Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018

Tiết 3, 4: Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 4,5: AI CÓ LỖI

A/ Mục tiêu:

 I/ Kiến thức: - Nắm được diễn biến của câu chuyện : Phải biết nhường nhị bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* Quyền được vui chơi, được làm những điều mình mơ ước

 II/Kỹ năng : - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật .

*HSKT: Chép được đầu bài, đọc một số từ ghi bảng

III/ Thái độ :- GD HS chăm chỉ học,biết nhận lỗi

B/Chuẩn bị :

 I/ Đồ dùng dạy học:

1.GV : SGK.

 2.HS : SGK,

II/ Phương pháp : KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 2.

C/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Quyền được vui chơi, được làm những điều mình mơ ước
 II/Kỹ năng : - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật .
*HSKT: Chép được đầu bài, đọc một số từ ghi bảng
III/ Thái độ :- GD HS chăm chỉ học,biết nhận lỗi
B/Chuẩn bị :
 	I/ Đồ dùng dạy học:
1.GV : SGK.
 	2.HS : SGK, 
II/ Phương pháp : KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 2.
C/ Các hoạt động dạy học:
I/ TẬP ĐỌC :
Các hoạt động của thầy
I/ Ổn định tổ chức
I/ Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu nhận xét cách trình bày lá đơn ? 
III/ Bài mới:
1. GT bài:
Các hoạt động của trò
- 2 HS đọc bài : Đơn xin vào đội 
2. Luyện đọc
a. Đọc toàn bài 
- Chú ý nghe 
- Hướng dẫn cách đọc
- Quan sát tranh minh hoạ SGK
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp p/â
- Giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
+ Viết bảng Cô - rét - ti, En – ri - cô
- 2 – 3 HS nhìn bảng đọc, lớp đọc.
* Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS đọc đúng các từ ngữ.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- Chia đoạn, nối tiếp nhau đọc đoạn giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Luyện đọc theo cặp
3. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời:
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì?
- En-ri-cô và Cô-rét-ti.
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
Nêu ý đoạn 1,2
Sự hiểu lầm của hai bạn
+ Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
- Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là bạn ấy không cố ý....
- 1 HS đọc lại đoạn 4 lớp đọc thầm.
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Tan học thấy Cô-rét-ti theo mình 
En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh.....
+ Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói một, hai câu có ý nghĩ của Cô-rét-ti?
- Nêu ý kiến của mình 
Nêu ý đoạn 3
 Sự hối hận của Cô- rét -ti
- Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào 
- Bố mắng En-ri-cô là người có lỗi.
- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? 
*QTE: Quyền được vui chơi, được làm những điều mình mơ ước.
*Tuổi các em con nhỏ các em có quyền được vui chơi học tập, làm những công việc phù hợp với sức của mình.
Nêu ý đoạn 4,5
- Trả lời.
Hai bạn đã làm lành với nhau
* Ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhạn lỗi khi chót cư xử không tốt với bạn
4. Luyện đọc lại:
- Chọn đọc mẫu 1,2 HD đọc
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) đọc phân vai
- Lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
- Nhận xét chung, hỗ trợ động viên HS.
 II/ KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện “ai có lỗi” bằng lời của em dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ.
2. Hướng dẫn kể
- Lớp đọc thầm mẫu trong SGK và quan sát 5 tranh minh hoạ.
- Từng HS tập kể cho nhau nghe
- Mời lần lượt 5 HS nối tiếp nhau kể 
- 5 học sinh thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ.
+ Nếu có HS không đạt yêu cầu, GV mời HS khác kể lại đoạn đó.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Nhận xét hỗ trợ.
IV/ Củng cố – dặn dò:
- Em học được gì qua câu chuyện này 
* Quyền được vui chơi, được làm những điều mình mơ ước.
- Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, yêu thương, nghĩ tốt về nhau....
- GV nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 12 tháng 09 năm 2017
Tiết 1: Toán :
	Tiết 7 : LUYỆN TẬP 
A/ Mục tiêu:
 	I/ Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng,phép trừ các số có ba chữ số( có nhớ một lần hoặc không nhớ )
 - Vận dụng đựợc vào giải toán có lời văn(có một phép cộng hoặc một phép trừ).
II/Kỹ năng : - Rèn kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) 
*HSKT: Cộng, trừ số có ba chữ số (không nhớ)
III/ Thái độ : - GD HS có ý thức học toán.
B/Chuẩn bị :
 	I/ Đồ dùng dạy học:
1. GV : Tài liệu.
 	2.HS : SGK, bảng con 
II/ Phương pháp : KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 2.
C/ Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy
I/ HĐ 1. Ổn định tổ chức
II/ HĐ 2.Khởi động
 Nêu ND bài tiết trước
- Nhận xét.
III/ HĐ 3: Bài mới: 
*Luyện tập
1. Bài 1 + 2 + 3: Yêu cầu học sinh làm đúng các phép tính cộng trừ các số có 3 chữ số.
Các hoạt động của trò
a. Bài 1: Lên bảng TH lớp làm bài vào vở
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS:
- 2HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- Nhận xét, sửa sai cho HS 
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
b. Bài 2:
- Yêu cầu HS:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm
- Làm bảng con.
- NX hỗ trợ.
c. Bài 3: 
- Yêu cầu HS:
- Nêu yêu cầu BT
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
+ Muôn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- NX hỗ trợ.
- Nêu- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
2. Bài 4 + 5: Củng cố giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ 
- Thảo luận N2 để đặt đề theo tóm tắt 
- 1 HS phân tích đề toán 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 
*Bài 5: GV yêu cầu HS 
- Đọc đề toán 
+ HS HS có nhận thức nhanh thực hiện làm
- Phân tích bài toán 
- Theo dõi HS làm bài tập 
- 1HS lên bảng giải, 
- Nhận xét chung hỗ trợ 
- Dưới lớp đọc bài, nhận xét bài 
IV/ HĐ 4: Củng cố - dặn dò:
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Tiết 4: Tập đọc 
Tiết 6: CÔ GIÁO TÍ HON
 	A/ Mục tiêu:
 	I/Kiến thức: - Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của cá bạn nhỏ,bộc lộ tình cảm yêu qúy cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
	II/Kỹ năng : - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 *HSKT: Ghi chép được tên bài, nhẩm đọc chậm tiếng trong bài.
	III/ Thái độ : - GD HS chăm chỉ học toán.
B/Chuẩn bị :
 	I/ Đồ dùng dạy học:
	 1.GV : SGK- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ 
2.HS : SGK- Các hình trong SGK 
II/ Phương pháp : KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 2.
C/ Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy
I/ Ổn định
II/KTBC: 	 
III/ Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc : 
a. Đọc toàn bài 
Các hoạt động của trò
- Đọc bài ai có lỗi
- Chú ý nghe 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ Chia bài thành 3 đoạn 
- Dùng bút chì đánh dấu các đoạn 
+ HD đọc câu văn dài 
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- Giải nghĩa một số từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Từng cặp đọc và trao đổi về cách đọc 
+ Theo dõi, HD các nhóm đọc đúng 
- Các nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT từng đoạn, ĐT cả bài 
3. tìm hiểu bài :
- Đọc thầm đoạn 1 
+ Truyện có những nhân vật nào ? 
- Bé và 3 đứa em là : Hiển, Anh, Thanh 
+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ? 
- Chơi trò chơi lớp học ....
+ Những cử chỉ nào của cô giáo làm bé thích thú ? 
- Đọc thầm bài văn 
+ Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò ? 
- Mỗi người một vẻ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu ....
- ND bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh , đáng yêu của mấy chị em 
4. Luyện đọc bài : 
- 2 HS khá, giỏ nối tiếp nhau đọc lại toàn bài 
- Treo bảng phụ HD đọc lại đoạn 1 
- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên 
- 2 HS thi đọc cả bài 
- Lớp nhận xét bình chọn người đọc hay nhất 
- Nhận xét chung 
IV/Củng cố dặn dò :
+ Các em có thích chơi trò chơi lớp học không ? Có thích trở thành cô giáo không
- HS nêu 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5: Chính tả ( Nghe – viết )
Tiết 3: AI CÓ LỖI ?
A/ Mục tiêu:
 	I/ Kiến thức: - Tìm Đúng các từ chứa tiếng có vần uêch và uyu(BT2) 
 - Làm đúng BT3 , nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x; ăn / ăng 
 II/Kỹ năng : - Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Nghe viết đúng bài “ Ai có lỗi ”.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 * HSKT: Chép được đầu bài, và một số tiếng của bài viết
III/ Thái độ : - GD HS viết đúng chính tả, viết nắn nót 
B/ Chuẩn bị :
 	I/ Đồ dùng dạy học:
1. GV : SGK.
 	2.HS : SGK, bảng con 
II/Phương pháp : KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 2.
C/ Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy
I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ : 
- HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- Đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm .
III/ Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn tìm hiểu, nghe viết : 
Các hoạt động của trò
- Thực hiện
- Đọc bài 1 lần 
- 2 HS đọc bài 
+ Đoạn văn nói điều gì ?
- En – ri – cô ân hận khi bình tĩnh lại nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm 
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Cô - rét – ti ; En – ri – cô 
+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên 
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ 
- Đây là tên riêng của người nước ngoài, có cách viết đặc biệt 
- Đọc tiếng khó : Cô - rét – ti , khuỷu tay 
- Viết bảng con 
b. Đọc cho HS viết bài : 
- Viết chính tả vào vở 
- Đổi vở, soát lỗi bằng bút chì ra lề vở 
- Thu bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết của HS 
3. HD HS làm bài tập chính tả : 
a. Bài tập 2: 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc mẫu bài 2 
- Chia bảng lớp làm 3 cột, nêu tên và cách chơi trò chơi 
- Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi nhóm tiếp nối viết bảng các từ chứa tiếng có vần uêch / uyu .
- Mỗi nhóm HS đọc to kết quả của nhóm mình 
- Nhận xét Khen nhóm thực hiện tốt
- Lớp nhận xét 
b. Bài tập 3: 
- Nêu yêu cầu 2HS lên bảng,lớp làm vào vở
- Hướng dẫn HS làm bài 
- Nhận xét kết luận 
IV/ Củng cố - dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau 
Thứ tư ngày 13 tháng 09 năm 2017
Tiết 1: Toán :
Tiết 9: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
 A/ Mục tiêu:
 	I/ Kiến thức: -Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
	- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá ttrị biểu thức .
	- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân)
	II/Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá ttrị biểu thức
 *HSKT: Đọc theo bảng nhân trong bảng, chép được đầu bài
	III/ Thái độ : GD HS chăm chỉ học toán.
B/Chuẩn bị :
 	I/ Đồ dùng dạy học:
1. GV : SGK- Các hình trong SGK 
 	2.HS : SGK- Các hình trong SGK 
II/ Phương pháp : KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 2.
C/ Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy
I/ HĐ 1. Ổn định tổ chức
II/ HĐ 2.Khởi động
 Nêu ND bài tiết trước
- Nhận xét.
III/ HĐ 3: Bài mới: Luyện tập
Ôn tập các bảng nhân 
Các hoạt động của trò
- 1 học sinh giải bài tập 4
* Bài 1:Yêu cầu thực hiện tốt các phép tính và củng cố bảng nhân đã học 
-Nêu yêu cầu bài tập 
-Tự ghi nhanh kết quả ra nháp 
-Yêu cầu HS 
- Nêu kết quả 
-Nhận xét chung 
- Lớp nhận xét 
* Bài 2 : Tính ( theo mẫu ) 
Yêu cầu biết nhân với số trong bảng (thực hiện biểu thức có chứa 2 phép tính) 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Nêu mẫu và cách làm 
- Yêu cầu HS
- Lớp làm bảng con 
- Nhận xét, sửa sai 
- Lớp nhận xét 
* Bài 3 : Củng cố cách giải toán có lời văn 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Phân tích bài toán, nêu cách giải 
- 1 HS lên bảng giải , lớp làm vào vở 
 Giải 
 Số ghế trong phòng ăn là : 
 4 x 8 = 32 ( Ghế ) 
 Đáp số : 32 cái ghế 
- Nhận xét, sửa sai cho HS 
* Bài 4 : Củng cố cách tính chu vi hình tam giác 
- Nêu yêu cầu bài tập 
+ Tính chu vi hình tam giác ? 
- Nêu 
- Giải vào vở, HS lên bảng làm 
 Giải 
 Chu vi hình tam giác ABC là : 
 100 x 3 = 300 ( cm ) 
 Đáp số : 300 cm 
- Nhận xét chung 
IV/ HĐ 4: Củng cố- dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
 ________________________________________
Tiết 3: Tập viết:
	 Tiết 2 : ÔN CHỮ HOA Ă , Â
A/ Mục tiêu:
 	I/ Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa Ă(1 dòng), Â,L (1 dòng) .Viết tên riêng Âu Lạc (1 dòng) 
	- Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ .
	II/Kỹ năng : Viết đúng trình bày theo mẫu
 *HSKT: Chép được một đến hai dòng vao vở theo mẫu.
	III/ Thái độ : GD HS chăm chỉ học 
B/ Chuẩn bị :
 	I/ Đồ dùng dạy học:
	1. GV : SGK
.	2.HS : Vở tập viết
II/ Phương pháp : KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 2.
C/ Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của thầy
I/ Ổn định tổ chức
II/ KTBC:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS 
III/Bài mới : 
1 giới thiệu bài : 
2. HD HS viết trên bảng con .
Các hoạt động của trò
- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước 
a. Luyện viết chỡ hoa 
- Tìm các chữ hoa trong bài . Ă, Â , L 
- Viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ 
- Chú ý quan sát 
- HS tập viết chữ Ă, Â, L trên bảng con 
b. HS tập viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương... 
- Chú ý nghe
- Tập viết trên bảng con 
c. Viết câu ứng dụng : 
- Đọc câu ứng dụng 
- Giúp HS giải nghĩa câu ứng dụng 
- Viết bảng con các chữ: Ăn khoai, ăn quả 
3. HD HS viết vào vở tập viết :
- Nêu yêu cầu viết theo cỡ nhỏ 
- Viết bài vào vở TV 
4. Chấm chữa bài :
- Chấm bài nhận xét hỗ trợ bài viết của HS 
IV/ Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc về nhà viết bài 
Thứ năm ngày 14 tháng 09 năm 2017
Tiết 1: Toán :
Tiết 9: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
A/ Mục tiêu:
 	I/ Kiến thức: - Thuộc các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5 )
 - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3 , 4 ( phép chia hết ) 
	II/Kỹ năng : - Rèn kĩ năng tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3 , 4 ( phép chia hết )
 * HSKT: Nhìn đọc bảng chia ghi bảng
	III/ Thái độ : - GD HS chăm chỉ học 
 B/Chuẩn bị :
 	I/ Đồ dùng dạy học:
	1.GV : SGK
.	2.HS : Vở tập viết
	II/ Phương pháp : KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 2.
C/ Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy
I/ HĐ 1. Ổn định tổ chức
II/ HĐ 2.Khởi động
- Nhận xét.
III/ HĐ 3: Bài mới:
Các hoạt động của trò
- 1 HS làm bài tập 3 
* Bài 1 : Yêu cầu HS làm được các phép tính chia trong phạm vi các bảng đã học 
- Nêu yêu cầu BT 
- Nêu cách làm, nhẩm miệng
 - Làm vào SGK
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
- Chơi trò chơi nêu kết quả 
- Nhận xét sửa sai cho HS 
* Bài 2: Củng cố cách tính nhẩm thương của các số tròn trăm 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Đọc phần mẫu. Thực hiện bảng con
- Nhận xét sửa sai 
* Bài 3 : Củng cố cách giải toán có lời văn liên quan đến phép chia 
- Nêu yêu cầu BT 
- Phân tích bài toán 
- Làm vào vở, 1 HS lên bảng làm 
* Bài 4 : Củng cố các phép nhân, chia, cộng đã học 
- Nêu yêu cầu BT 
- Làm và nêu miệng 
HS HS có nhận thức nhanh thực hiện làm
IV/ HĐ 4 : Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Tiết 2: Luyện từ và câu :
Tiết 2 : Më réng vèn tõ : ThiÕu nhi
¤n tËp c©u : Ai lµ g× ?
Nh÷ng kiÕn thøc HS ®· biÕt cã liªn quan ®Õn bµi häc
Nh÷ng kiÕn thøc míi cÇn ®­îc h×nh thµnh cho HS
BiÕt ®Æt c©u theo mÉu ai (c¸i g× ,con g×? )
HS t×m ®­îc c¸c tõ chØ trÎ em, tÝnh nÕt cña trÎ em, t×nh c¶m hoÆc sù ch¨m sãc cña ng­êi lín víi trÎ em . 
	 A/ Mục tiêu:
 	I/ Kiến thức: - Më réng vèn tõ vÒ trÎ em : T×m ®­îc c¸c tõ chØ trÎ em, tÝnh nÕt cña trÎ em, t×nh c¶m hoÆc sù ch¨m sãc cña ng­êi lín víi trÎ em . ¤n kiÓu c©u ai ( c¸i g×, con g× ) lµ g×
	II/Kỹ năng : -	RÌn kü n¨ng ®Æt c©u
 *HSKT: chép được tên bài và đọc.
	III/ Thái độ : - GD HS chăm chỉ học 
 B/Chuẩn bị :
 	I/ Đồ dùng dạy học:
	1.GV : SGK, hai tê phiÕu khæ to kÎ b¶ng néi dung bµi tËp 1
 B¶ng phô viÕt néi dung bµi tËp 2.
.	2.HS : SGK
	II/ Phương pháp : KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 2.
Các hoạt động của thầy
I/ Ổn định tổ chức
II/ HĐ 1: KTBC
Lớp nhận xét 
III/ Bài mới: Luyện tập
*Bài tập 1 :
Các hoạt động của trò
1HS làm bài tập 1 
- Nêu yêu cầu bài tập 
 - GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu, chia 
lớp làm 2 nhóm và mời 2 nhóm lên bảng 
thi tiếp sức 
- Đếm số lượng từ tìm được của nhóm 
mình
- Lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuôc
 Trẻ em 
- Chỉ tính nết của trẻ em 
- Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ
trẻ em, trẻ con
 - Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành... 
 Bài 2 : 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS giải câu a để làm mẫu 
- HDHS 
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lớp làm vào nháp
- HS dưới lớp đọc bài của mình 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét bài của bạn 
Ai ( cái gì, con gì )
 là gì ?
a. Thiếu nhi
là măng non của đât nước
b. Chúng em
là học sinh tiểu học
c. Chích bông
là bạn của trẻ em
Bài 3:
-Nêu yêu cầu
- Nêu yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm
- Trả lời miệng
- Nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c.
- Nhận xét, kết luận
- Lớp nhận xét
+ Cái gì là hình ảnh ............... việt nam?
+ Ai là những chủ nhân .......... tổ quốc?
+ Đội TNTP ......... là gì?
IV/ Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học.
- Dặn dò giờ học sau.
Tiết 4 : Chính tả (nghe viết)
Tiết 4: CÔ GIÁO TÍ HON
A/ Mục tiêu:
 	I/ Kiến thức: - Biết phân biệt s/x (hoặc ăng/ăn); tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho âm đầu là x/s (ăng/ăn).
	II/Kỹ năng : - Nghe – viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài “ Cô giáo tí hon”.
 *HSKT: Chép được đầu bài, còn thời gian chép một số tiếng của bài viết.
III/ Thái độ : GD HS chăm chỉ học toán.
B/Chuẩn bị :
 	I. Đồ dùng dạy học:
	1. GV : - Năm tờ giấy khổ to viết ND bài tập 2a 
	2.HS : SGK , vở chính tả
II. Phương pháp : KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 2.
C. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy
I/ Ổn định tổ chức
II/ KTBC: 	.
III /Bài mới:
1. GT bài: 
 - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Các hoạt động của trò
- 3 HS viết bảng lớp: nguệch ngoạc, khuỷu tay.....
	Lớp nhận xét
- Lớp chú ý nghe
- Đọc lần lượt đoạn văn
- 2HS đọc lại bài
+ Đoạn văn có mấy câu?
- 5 câu
+ Chữ đâu các câu viết như thế nào?
- Viết hoa các chữ cái đầu.
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Viết lùi vào một chữ.
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn 
- Đọc một số tiếng khác mà HS dễ viết sai
- Lớp viết bảng con + 2 HS lên bảng viết .
- Theo dõi,uốn nắn cho HS
c. Chấm chữa bài:
- Đọc lại bài.
Dùng bút chì soát lỗi.
- Chấm bài nhận xét bài viết 
3. Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài 2 (a)
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài 
- 1 HS lên bảng làm mẫu 
- Lớp làm bài vào vở 
- Phát phiếu cho 5 nhóm lên làm bài
- Đại diện các nhóm dán bài làm nên bảng, đọc kết quả
* Lời giải đúng: - Xào: Xào rau, xào xáo... Sào: Sào phơi áo, 1 sào đất... Xinh, xinh đẹp, xinh tươi... Sinh, học sinh, sinh ra...
IV/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 15 tháng 09 năm 2017
Tiết 1: Toán :
Tiết 10: LUYỆN TẬP
	A/ Mục tiêu:
 	I/ Kiến thức: - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân,phép chia 
- Vận dụng được vào giải có lời văn(có 1 phép nhân). 
	II/Kỹ năng :-	Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia
 *HSKT: Thực hiện phép nhân , chia dựa theo bảng.
	III/ Thái độ : - GD HS chăm chỉ học 
 B/Chuẩn bị :
 	I. Đồ dùng dạy học:
	1. GV : SGK.
.	2.HS : SGK, bảng con , phấn
	II/ Phương pháp : KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 2.
C/ Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy
I/ HĐ 1. Ổn định tổ chức
II/ HĐ 2.Khởi động
	- Làm lại BT 3 
III/ HĐ 3. Bài mới: Luyện tập
1. Bài 1: Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo hai bước.
Các hoạt động của trò
(1HS)
- Nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng + lớp làm vào vở
a. 5 x 3 + 132 = 15 + 132= 147
- Quan sát, HD cho HS phần b,c TT
- Nhận xét – sửa sai
- Lớp nhận xét bài của bạn.
2. Bài 2: Yêu cầu HS nhận biết được số phân bằng nhau của đơn vị.
- Nêu yêu cầu của BT
- Làm miệng và nêu kết quả 
+ Đã khoanh vào 1phần mấy số vịt ở hình a?
- Khoanh vào a số vịt ở hình a
+ Đã khoanh vào 1 phần mâý số vịt hình b?
- Khoanh vào 1/3 số vịt ở hình b.
Nhận xét 
- Lớp nhận xét 
3. Bài 3: Yêu cầu giải được toán có lời văn.
- Nêu yêu cầu BT
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải
- 1HS tóm tắt + 1 HS giải + lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa sai cho HS 
- Lớp nhận xét.
4. Bài 4: Yêu cầu HS xếp ghép hình theo đúng mẫu.
- Nêu yêu cầu BT
- Dùng hình đã chuẩn bị xếp ghép được hình cái mũ 
- Nhận xét chung.
- Lớp nhận xét
IV/ HĐ 4: Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 2 : Đạo đức
Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ ( tiết 2)
 A/ Mục tiêu:
 I/ Kiến thức: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
 - Biết được tình cẩm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
 II/ Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng: kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa; kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ của mình. 
 - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
 - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
 III/ Thái độ: Kính trọng và biết ơn Bác Hồ.	
B/Chuẩn bị :
 I. Đồ dùng dạy học:
 1. GV : SGK, Vở bài tập đạo đức.
 - Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ.
2.HS : SGK, 
II. Phương pháp : KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 
C/ Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ:
 - Một số em đọc 5 điều Bác Hồ dạy
III/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hoạt động
*Hoạt động 1: HS tự liên hệ
- HS hoạt động theo cặp
Các hoạt động của trò
+ Em đã thực hiện được những điều nào 
- HS thảo luận theo cặp 
trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, 
nhi đồng ? Thực hiện như thế nào ? còn điều nào em chưa thực hiện tốt ? vì sao ? 
em dự định gì trong thời gian tới ? 
- Vài HS liên hệ theo lớp 
- GV khen những HS đã thực hiện tốt năm 
điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng, nhắc nhở cả lớp học tập bạn 
*Hoạt động 2: HS trình bày những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi và các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ.
- Từng nhóm HS lên trình bày kết quả đã sưu tầm được 
- Cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu tầm của nhóm bạn.
- GV khen những HS, nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và giới thiệu hay 
- GV giới thiệu một vài tư liệu khác về Bác Hồ 
- HS chú ý nghe 
* Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên 
- HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp vè Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi.
- Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác ? Quê Bác ở đâu ?
- Bác sinh vào ngày, tháng nào ? 
- Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác hồ ? 
- Bạn hãy đọc năm diều Bác Hồ dạy ? 
- Bạn hãy kể việc làm của bạn trong tuần 
qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ ? 
- Bạn hãy kể một tấm gương cháu ngoan Bác Hồ mà em biết ? 
c. Kết luận chung: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, Bác đã lãnh đạo nhân dân, đã đấu tranh giành độc 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_2_Lop_3.doc