Giáo án các môn lớp ghép 4, 5 - Tuần thứ 25

Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2

Tập đọc

 Trường em Mĩ thuật

Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.

-Học sinh đọc trơn cả bài. phát âm đúng các tiếng, từ ngư khó (có vần, ai, ay, ương ) cô giáo, bè bạn, thân thiết, anh em, chị em, dạy em, điều hay, mái trường. Ôn các vần ai, ay. Tìm được tiếng, nói được câu chứa vần ai, ay.

Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy - HS nhận biết thêm về hoạ tiết trang trí.

- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ở HCN

- Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình CN

 

doc 29 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 4, 5 - Tuần thứ 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o ?
2’
KL
NhËn xÐt giê häc - ViÕt phÇn bµi cßn l¹i ë nhµ.
ChuÈn bÞ bµi sau.
Ngµy so¹n: 6 / 3 / 2011
Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2011
TiÕt 1:
Nhãm tr×nh ®é 1
Nhãm tr×nh ®é 2
M«n
Tªn bµi 
TËp ®äc:
TÆng ch¸u
TËp viÕt
Ch÷ hoa V
- Học sinh đọc trơn toàn bài. Phát âm đúng các tiếng vần yêu, tiếng mang thanh hỏi (vở, tỏ), các từ ngữ: tặng cháu, 
- Biết viết các chữ V hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng câu Vượt suối băng rừng theo cỡ vừa và 
A. Mục tiêu:
lòng yêu, gọi là, nước non
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ (bằng khoảng thời gian phát âm 1 tiếng như là sau dấu chấm).
nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
TG
HĐ
5’
KTB
Hát
GV: Đọc viết bài Trường em
Hát
HS: Tự kiểm tra phần viết ở tập của nhau.
1
GV: giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh.
GV đọc với giọng, nhẹ nhàng và tình cảm.
HDHS luyện đọc tiếng, từ khó
GV; gạch chân cho HS luyện đọc các từ: tặng, lòng yêu, gọi là, nước non, tơ, vở.
 HS: Nhận xét chữ hoa V và nêu cấu tạo.
2
 HS: Nối tiếp nhau đọc câu thơ trong bài
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
3
GV: HD Chia đoạn - HS 
nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. 
HS: Viết bảng con
4
HS: Ôn vần ao, au . HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ.
Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ao, au ngoài bài học.
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
5
GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần ao, au:
HS: Viết bài trong vở tập viết
6
HS: Nói câu chứa tiếng có vần ao, au:
GV: Theo dõi HDHS yếu kém.
- GV:Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Tiếp tục viết bài
7
HS: Khá đọc bài
GV: Thu bài chấm. Nhận xét
2’
KL
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Tặng cháu.
Toán
 Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Hiểu từ ngữ trong bài: nước non. Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học thật giỏi để là người có ích cho đất nước.
- Tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- HS học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia 5 đã học 
Nhận biết 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
5’
KĐ
KTB
HS: Đọc bài tiết 1
- Hát
- GV: Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước.
1
HS: Đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi.
GV: HD làm bài 1
10 : 5 = 2	20 : 5 = 4
30 : 5 = 6 35 : 5 = 7
15 : 5 = 3	25 : 5 = 5
45 : 5 = 9 	50 : 5 = 10
2
GV: + Bác Hồ tặng cho ai ? - Bác Hồ tặng vở cho bạn học sinh
+ Bác mong bạn nhỏ làm điều gì ? - Ra công học tập để trở thành người có ích, mai sau xây dựng nước nhà
*Bài thơ nói lên tình cảm của Bác Hồ với bạn học sinh,
- Chăm chỉ học hành xây dựng nước nhà
Gắng học tập lớn lên làm nhiều việc tốt.
HS: Làm bài 2
 5 x 2 = 10	5 x 3 = 15
10 : 2 = 5	15 : 3 = 5 	
10 : 5 = 2	15 : 5 = 3
3
HS: Häc thuéc lßng bµi th¬: 
- Xãa dÇn b¶ng tõng dßng th¬ cho HS luyÖn ®äc thuéc lßng
( gi÷ l¹i ch÷ ®Çu dßng).
GV: NhËn xÐt bµi 1+2 – HD bµi 3
4
GV: HD Häc sinh thi t×m bµi h¸t nãi vÒ B¸c Hå 
HS: Lµm bµi 3
Bµi gi¶i:
Mçi b¹n cã sè quyÓn vë lµ:
35 : 5 = 7 (quyÓn vë )
 §¸p s«: 7 quyÓn vë 
5
HS: T×m vµ h¸t
+ Em m¬ gÆp B¸c Hå.
+ Ai yªu nhi ®ång
GV: NhËn xÐt– HD bµi 4
Bµi gi¶i:
XÕp ®­îc sè ®Üa lµ :
25 : 5 = 5 (®Üa )
§/S : 5 ®Üa
6
GV: NhËn xÐt – tuyªn d­¬ng
HS: Lµm bµi 5
- H×nh a ®· khoanh vµo sè con voi
2’
KL
HS vÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau
TiÕt 3:
Nhãm tr×nh ®é 1
Nhãm tr×nh ®é 2
M«n
Tªn bµi 
To¸n:
§iÓm ë trong ®iÓm ë ngoµi mét h×nh
Tù nhiªn xã héi:
Mét sè c©y sèng trªn c¹n
A. Môc tiªu:
- B­íc ®Çu HS nhËn biÕt: ĐiÓm ë trong ®iÓm ë ngoµi mét h×nh.
- Cñng cè vÒ céng trõ c¸c sè trßn chôc vÒ gi¶i to¸n.
- Sau bµi häc, häc sinh biÕt nªu lªn vµ nªu lîi Ých cña mét sè c©y trªn c¹n 
- H×nh thµnh kü n¨ng quan s¸t nhËn xÐt m« t¶ 
B. §å dïng:
C. C¸c H§
- GV ND bµi
HS: SGK 
- Mét sè h×nh vÏ
GV: H×nh vÏ SGK 
HS: SGK
TG
HĐ
5’
KĐ
KTB
Hát
GV: Gọi HS làm bài 2 tiết trước.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
1
GV: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
Vẽ một hv, vẽ hai điểm A,N:
Điểm A ở trong hình vẽ, điểm N ở ngoài hình vẽ giáo viên gt, cho học sinh nhắc lại.
Tương tự, giáo viên gt điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn, hình tam giác.
HS: Làm việc theo nhóm nhỏ
- N1: Quan sát cây cối ở sân trường 
- N2: Quan sát cây ở vườn trường
2
HS: HS quan sát và trả lời: c/n, nhóm, lớp.
+ Điểm o ở trong hình tròn.
+ Điểm p ở ngoài hình tròn.
GV: Gọi các nhóm báo cáo
- Đại diện các nhóm nói tên mô tả đặc điểm của cây
3
GV: HDHS: làm bài tập 1:
Tìm những điểm ở trong hình tam giác? + Các điểm trong hình tam giác: A, B, I
Tìm những điểm ở ngoài hình tam giác? + Các điểm ngoài hình tam giác: E, C, D
HS: Thảo luận nhóm 2 quan sát hình trả lời
Nói tên cây có trong hình ?
4
Hs: Làm BT 2:
Vẽ điểm ở trong, vẽ điểm ở ngoài một hình.
a.
 b.
GV : Gọi HS trả lời :
 H1 : Cây mít 
 H2 : Cây phi lao 
H3 : Cây ngô 
H4 : Cây đu đủ 
 H5 : Thanh long 
H6 : Cây sả 
H7 : Cây lạc 
5
GV: Nhận xét HD bài 3
20 + 10 + 10 = 40 
 60 – 10 – 20 = 30
30 + 10 + 20 = 60 
60 – 20 – 10 = 30
30 + 20 + 10 = 60 
70 + 10 – 20 = 60
HS : Thảo luận
Trong số các cây được giới thiệu cây nào là cây ăn quả ?
- Cây nào cho bóng mát ?
- Cây nào là lương thực, thực phẩm 
- Cây nào vừa làm thuốc vừa làm gia vị ?
6
HS: Làm BT 4:
* Bài giải:
 Hoa có tất cả là: 
 10 + 20 = 30 (nhãn vở)
 Đáp số: 30 nhãn vở.
GV: Gọi các nhóm báo cáo
- Cây mít, cây đu đủ 
- Cây phi lao
- Cây ngô, cây lạc
- Cây sả
7
GV: Nhận xét – chữa bài.
HS : Ghi bài
2’
KL
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Thủ công
Cắt, dán hình chữ nhật
Đạo đức
Thực hành kĩ năng
giữa học kì II:
A. Mục tiêu:
- Nắm được cách kẻ, cắt dán HCN theo 2 bước.
 - Biết kẻ và cắt, dán HCN theo 2 cách
- Rèn đôi bàn tay khéo léo
- Ôn tập các kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 24
- Vận dụng các bài đã học từ tuần 19 đến tuần 24 vào thực tế.
- Có thái độ đúng đắn trong các hành vi đạo đức.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV : Bút chì, thước kẻ, kéo 
1 tờ giấy vở HS
HS: Giấy, keo, kéo.
GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
5’
KĐ
Hát
KT sự chuẩn bị của HS
Hát
HS nêu nội dung bài tiết trước
1
GV: HCN có 2 cạnh dài bằng nhau; 2 cạnh ngắn bằng nhau.
HS: Kể tên những bài đã học từ tuần 19đến tuần 24.
 - Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Tôn trọng khách nước ngoài.
- Tôn trọng đám tang.
2
HS: Nhắc lại – Quan sát tìm ra cách cắt.
GV: Nêu câu hỏi củng cố về ND bài đã học.
3
GV: HDHS thực hành 
HS: Thảo luận
- Em hãy nói về Thiếu nhi Quốc tế với thiếu nhi Việt Nam.
- Hãy kể về một số hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết qua chứng kiến hoặc xem ti vi, đài báo?
- Em có nhận xét gì về hành vi đó?
HS: Thực hành Cắt dán hình chữ nhật.
GV: Gọi các nhóm báo cáo
* Kết luận chung.
5
GV: Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.- Thu bài chấm
Chú ý: Nhắc HS kẻ từ trái sang phải.
HS: Thảo luận
- Tôn trọng khách nước ngoài đem lại ích lợi gì?
- Khi gặp đám tang em cần làm gì?
Vì sao phải tôn trọng đám tang?
Em hãy kể một số trường hợp em đã tôn trọng khi gặp đám tang?
2’
KL
HS: Ghi bài
GV: *Kết luận chung.
Tiết 5: Thể dục:
 ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB 
 TRÒ CHƠI: NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH 
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn một số bài RLTTCB. Ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh 
- Thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động 
- Tự giác tích cực học môn thể dục 
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường 
- Kẻ các vạch tập b TD
- Các ô cho trò chơi 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: (35')
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Tập hợp lớp 
1-2'
+ + + +
+ Điểm danh 
 + + + + s
+ Báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
2. Khởi động:
O O O O
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối 
1'
O O O O
 s
- Ôn 1 số động tác của bài TD phát triển chung 
1'
Cán sự điều khiển 
B. Phần cơ bản:
-Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông 
2 lần
- Cán sự điều khiển 
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 
2 lần
- Đi chuyển sang chạy 
2-3 lần
- Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh 
3 lần
C. Phần kết thúc: 
- Đi đều và hát 
-Nhận xét giao bài 
Ngày soạn: 7 / 3 / 2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
Tiết 1
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập viết
Tô chữ hoa A,Ă, Â, B
Chính tả (Tập chép)
Sơn Tinh – Thuỷ Tinh
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết tô các chự hoa A,Ă.Â,B.
- Viết đúng các vần: ay,ai,ao,au, các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau, đều nét
- Rèn HS ý thức giữ vệ sinh, viết chữ đẹp.
- Chép lại chính xác một đoạn chích trong bài Sơn Tinh Thuỷ Tinh 
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu thanh dễ lần: ch/tr tranh hỏi, thanh ngã 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- Mộu chữ, bảng con, vở tập viết.
- GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
TG
HĐ
5’
KĐ
KTB
 Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS.
1
GV: Hướng dẫn tô chữ cái hoa A, Ă, Â,B.
HS quan sát nhận xét về số lượngvà kiểu nét của từng chữ cái.
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
2
 GV: HDHS quy trình viết, vừa nói vừa tô trong khung chữ, hướng dẫn viết:
HS: Viết từng chữ cái A,Ă,Â.B vào bảng con.
HS: Tập viết chữ khó viết
GV: Nêu nội dung bài viết
3
GV: Cho HS viết bài vào vở tập viết.
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
4
HS: Viết bài vào vở
GV: HD viết bài.
Cho HS chép bài vào vở.
đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
5
GV: Thu một số bài chấm điểm.Trả bài, nhận xét bài viết của học sinh.
HS: Làm bài tập.
a. trú mưa, truyền tin
Chú ý, chuyền cành 
chở hàng, trở về 
HS: Lắng nghe chữa bài- Tự chữa bài của mình.
GV: Nhận xét HD bài 3
Chõng tre, trở che, nước chè, chả nem, cháo lòng, chào hỏi
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Chính tả
Trường em
 Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài: Trường em. Tốc độ viết: 2 chữ/ phút.
 - Điền đúng vần ai,ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
- Rèn luyện kỹ năng: Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải trong một biểu thức có 2 phép tính nhân hoặc chia)
- Nhận biết về một phần mấy 
- Giải toán có phép nhân
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- Bảng phụ chép sẵn bài tập chép
- Vở, bảng phụ viết bài tập.
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
5’
KĐ
KTB
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
1
HS: Đọc đầu bài: 2-> 3 em.
GV: HDHS: Làm bài 1
2
GV: GT bài, treo sẵn bảng phụ viết đoạn văn cần viết.
GV chỉ thước các tiếng khó: trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết, cho HS đáng vần, đọc các tiếng đó.
HS: Làm bài 1
a. 5 x 6 : 3 = 30 : 3 
 = 10
b. 6 : 3 x 5 = 2 x 5 
 = 10
c. 2 x 2 x 2 = 4 x 2
 = 8
3
HS: Viết các từ khó vào bảng con.
GV: Nhận xét- HD bài2
4
GV: Cho HS nhìn bảng, viết bài vào vở,
 Theo dõi, hướng dẫn HS viết bài.
HS: Làm bài 2
x + 2 = 6 X x 2 = 6
 x = 6 – 2 x = 6 : 2
 x = 4 x = 3
3 x X = 15
 X = 15 : 3
 X= 5
3 HS nêu
5
GV: Đọc thong thả cho HS soát bài.
Chỉ vào từng chữ trên bảng cho H soát lại chữa trên bảng phụ những lỗi phổ biến HD H làm BT:
GV : NX – HD làm bài 3
- Hình nào đã được tôsố ô vuông ? - Hình C
- Hình nào đã được tôsố ô vuông ? - Hình A
- Hình nào đã được tô số ô vuông ? - Hình D
- Hình nào đã được tô 1 số ô vuông ? - Hình B 
7
HS: Làm BT:
Điền vần ai/ay?
Gà mái, máy ảnh.
 Điền chữ c hay k?
Các vàng, thước kẻ, lá cọ.
HS: Làm bài 4 
 Bài giải 
4 chuồng có số con thỏ là :
 5 x 4 = 20 (con)
 Đ/S : 20 con thỏ 
2’
KL
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
Luyện tập chung
Tập đọc:
Bé nhìn biển
A. Mục tiêu
- Củng cố về các số tròn chục, cộng trừ các số tròn chục.
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, ngoài một hình.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài thơ với giọng hôn nhiên. 
- Hiểu nghĩa các từ: Còng, sóng biển. Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con 
- Thuộc lòng bài thơ 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
TG
HĐ
5’
KĐ
KTB
Hát
Gọi 1 HS lên bảng làm BT2
 HS: Đọc bài Sơn Tinh- Thuỷ Tinh.
1
HS: Làm bài tập1: Viết theo mẫu:
1 chục gồm 1 chục và 0 đơn vị.
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
2
GV: HD rồi cho HS viết, chữa BT2
a, Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
9,13,30,50.
b, Viết các số theo thức tự từ lớn đến bé.
80,40,17,8
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
3
HS: Làm BT3: Đặt tính rồi tính.
+ 70 + 20 - 80
 20 70 30
 90 90 50
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
4
- GV: Nhận xét – HD bài4:
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
5
HS: Làm bài 4
Lớp 1A : 20 bức tranh
Lớp 1B : 30 Bức tranh
Cả 2 lớp: ... Bức tranh?
Cho HS giải:
 Cả hai lớp có số bức tranh là:
 20 + 30 = 50 Bức tranh
 Đáp số: 50 bức tranh
GV: HD tìm hiểu bài
Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ?
Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ?
Em thích khổ thơ nào nhất vì sao ?
7
 GV: Nhận xét – Sửa chữa. 
 HS: Nêu ND và luyện đọc lại bài.
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
TNXH
Con cá
Thủ công
Làm dây xúc xích trang trí 
A. Mục tiêu:
- HS biết kể tên một số bộ phận, một số loại cá và nơi sống của chúng.
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
- Nêu được ích lợi của việc nuôi cá, một số cách bắt cá.
- Ăn cá giúp cơ thể khoả mạnh và phát triển tốt. 
- HS biết làm dây xúc xích bằng giấy, giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng 
- Làm được dây xúc xích để trang trí.
- Làm được dây xúc xích để trang trí 
- Thích làm đồ chơi 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
Một số loại cá và bình đựng cá
Tranh ảnh về cá
GV:ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
TG
HĐ
5’
KĐ
KTB
Hát
- HS: Nêu nội dung bài trước.
GV: KT sự chuẩn bị của HS
1
GV: Hướng dẫn HS quan sát con cá mang đến lớp: câu hỏi. Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
HS: Quan sát dây xúc xích mẫu.
2
HS: Quan sát Thảo luận
Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi?
Cá thở như thế nào?
+ Tại sao khi bơi cá lại mở miệng?
+ Tại sao nắp mang của cá luôn luôn mở ra rồi khép lại?
GV: Hướng dẫn mẫu học sinh thực hành làm dây xúc xích trang trí 
3
GV: Cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận, Kết luận:
- Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây.
Cá bơi bằng cách uốn mình và...
- Cá thở bằng mang..
HS: Quan xát GV làm dây xúc xích
4
HS: Làm việc theo cặp.
+ Cá sống ở đâu?
Em hãy nêu một số cách bắt cá?
+ Kể tên một số loại cá mà em biết?
+ Em thích ăn loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi ích gì?
+ Khi ăn cá các em cần chú ý điều gì?
GV: Gọi HS Nêu lại các bước?
5
GV: Kết luận:
- Có nhều cách bắt cá.
- Cá có nhều chất đạm.
HS: Thực hành thực hành làm dây xúc xích trang trí
6
HS: Thực hành vẽ tranh con cá. Trình bày sản phẩm
Gv: Nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn: 8 / 3 / 2011
Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
Tiết 1
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Cái nhãn vở
Toán
Giờ phút
A. Mục tiêu:
- HS đọc trơn toàn bài, phát âm đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót viết, ngay nhắn, khen.
- Ôn vần ang, ac. Tìm được tiếng có vần ang, ac.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn.
- Biết viết nhãn vở, hiểu tác dụng của nhãn vở.
- Biết làm và trang trí một cái nhãn vở.
-HS nhận biết được 1 giờ có 60 phút cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc 6 
- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian giờ phút 
- Củng có biểu tượng về thời gian, thời điểm và các khoảng thời gian: 15 phút và 30 phút việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: nhãn vở
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
5’
KĐ
KTB
Hát
HS: HS đọc thuộc lòng bài: “Tặng cháu”.
Hát
GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước?
1
GV: giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh.
GV đọc với giọng, nhẹ nhàng và tình cảm.
HDHS luyện đọc tiếng, từ khó
GV; gạch chân cho HS luyện đọc các từ: nhãn vở, quyển vở, viết, khen, nắn nót, ngay ngắn, Giang.
HS: Nêu các đơn vị đo thời gian đã học.
2
 HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài
GV: - Sử dụng mô hình đồng hồ giới thiệu phút
 Kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ ? Đồng hồ đang chỉ mấy giờ? 
- Quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói, đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút. 
- Tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6. Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ bao nhiêu phút? 
3
GV: HD Chia đoạn - HS 
nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. 
HS: Làm bài 1
- Đồng hồ A chỉ 7h 15'
- Đồng hồ B chỉ 8 giờ 15 phút 
- Đồng hồ C 11giờ 30 phút 
- Đồng hồ D chỉ 3 giờ 
4
HS: Ôn vần ang, ac. HS tìm, gạch chân các tiếng đó, phân tích, rồi luyện đọc từng từ.
Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ang, ac ngoài bài học.
GV: Nhận xét – HD bài 2
GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần ang, ac:
 HS: Làm bài 2
 - Đồng hồ C
- Đồng hồ A
5
HS: Nói câu chứa tiếng có vần 
ang, ac:
GV: Nhận xét – HD bài 3
- GV:Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Làm bài 3
 5 giờ + 2 giờ = 7 giờ 
4 giờ + 6 giờ = 10 giờ 
8 giờ + 7 giờ = 15 giờ 
9 giờ – 3 giờ = 6 giờ 
12 giờ - 8 giờ = 4 giờ
16 giờ – 10 giờ = 6 giờ
HS: Khá đọc bài
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Cái nhãn vở
LT&Câu
Từ ngữ về sông biển
đăt và trả lời câu hỏi vì sao ?
A. Mục tiêu:
- Ôn vần ang, ac.
- Hiểu nội dung bài, hiểu các từ ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn.
- Biết viết ngãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vở.
- Biết làm và trang trí được một cái nhãn vở.
1. Mở rộng vốn từ về sông biển.
2. Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao ?
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: nhãn vở
HS: SGK, 
GV: Bài tập.
HS: SGK
TG
HĐ
5’
KĐ
KTB
Hát
GV: GọiHS : Đọc lại bài tiết 1
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước
1
 HS: Đọc 3 câu văn đầu tiên 
và suy nghĩ trả lời câu hỏi của bài.
GV: Cho HS tìm hiểu bài.
Ban Giang viết những gì trên nhãn vở?
Bố Giang khen Bạn ấy như thế nào?
Nhãn vở dủng để làm gì?
Nhãn vở giúp em biết được những gì?
GV: GTB, ghi bảng
HS: Làm bài tập 1
Biển . . . 
. . . Biển 
Biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn 
Tàu biển, 
sóng biển,
 nước biển, 
cá biển
tôm biển 
cua biển
rong biển 
bào biển 
vùng biển 
2
HS: Luyện đọc lại bài văn
GV: NHận xét- HD bài 2
a. sông
b. Suối
 c. hồ
3
GV: HDHS làm và trang trí một cái nhãn vở
HS: Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau :
4
HS: Làm bài và trang trí nhãn vở của mình .
GV: Nhận xét – HD bài 3
VD:
Vì sao không được bơi ở đoạn sông này ?
5
GV: Cho HS tr×nh bµy s¶n phÈm cña m×nh.
HS: Lµm bµi 4
- S¬n Tinh lÊy ®­îc MÞ N­¬ng v× ®· ®em lÔ vËt ®Õn tr­íc 
- Thuû Tinh ®¸nh S¬n tinh v× ghen tøc muèn c­íp MÞ N­¬ng 
- V× hµng n¨m Thuû Tinh d©ng n­íc lªn ®¸nh S¬n Tinh 
2’
KL
GV: NhËn xÐt – Tuyªn d­¬ng.
TiÕt 3
Nhãm tr×nh ®é 1
Nhãm tr×nh ®é 2
M«n
Tªn bµi 
To¸n
KiÓm tra gi÷a ho¹ k× II
KÓ chuyÖn
S¬n Tinh – Thuû Tinh
A. Môc tiªu:
§Ò nhµ tr­êng ra
- BiÕt s¾p xÕp l¹i c¸c tranh theo ®óng thø tù theo tranh. BiÕt phèi hîp lêi kÓ víi giäng ®iÖu cö chØ thÝch hîp 
- Nghe vµ ghi nhí lêi cña b¹n nhËn xÐt ®óng lêi kÓ cña b¹n 
B. §å dïng:
C. C¸c H§
GV: ND bµi 
HS: GiÊy Ktra
GV: Tranh SGK
HS: SGK
TG
H§
5’
KĐ
KTB
H¸t
H¸t
 HS: KÓ l¹i chuyÖn: B¸c SÜ Sãi
1
GV: Chép đề lên bảng
HS: QS tranh. Kể trong nhóm theo tranh, gợi ý trong nhóm
2
HS: Đọc kỹ đề làm bài
GV: Cho HS xếp lại tranh theo thứ tự
Kể chuyện - HDHS kể chuyện
3
GV: Nhắc nhở HS khi làm bài
HS: Kể đoạn theo tranh, gợi ý trong nhóm
HS: Làm bài 
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
GV: Theo dõi
HS: 1 số em kể trước lớp . Phân vai dựng lại câu chuyện
Kể theo vai trong nhóm
4
HS: Tiếp tục làm bài.
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
5
GV: Nhận xét- Chữa bài. 
HS: Dựng lại câu chuyện 
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ màu vào tranh dân gian
 Chính tả (NV)
Bé nhìn biển
A. Mục tiêu:
- Làm quen với tranh dân gian
- Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ: “Lợn ăn cây ráy”
- Bước đầu nhận biết vẻ đẹp của tranh dân gian
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ trong bài Bé nhìn biển 
- Làm bài tập phân biệt tiếng âm, vần dễ lẫn ch/tr thanh ngã 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: - Tranh dân gian, bài vẽ mẫu HS: Giấy bút, vở vẽ
GV: Bảng phụ viết bài tập 2
HS: SGK
TG
HĐ
5’
KĐ
KTB
Hát
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
1
- GV: Giới thiệu Tranh dân gian
HS: đọc bài viết từ khó viết
2
HS: HS quan sát tranh
" Lợn ăn cây ráy"
GV: Đọc cho HS viết bài.
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 1
3
GV: HDHS cách vẽ màu
Hãy nêu hình ảnh chính trong tranh?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ trong tranh?
HS: Làm tập 2
- Cá chim, chép, chuối, chày. . . 
- trắm, trôi, tre, trích. . . 
4
HS: Các em tự chọn màu thích hợp để vẽ vào tranh: “Lợn ăn cây ráy”
GV: HD HS còn lúng túng
5
GV: Nh¾c HS VÏ mµu cho thËt gän
HS: Lµm bµi tËp 3 
- Chó 
- Tr­êng 
- Ch©n
6
HS: TiÕp tôc hoµn thµnh bµi vÏ 
Gv: Ch÷a bµi tËp cho hs.
7
GV: NhËn xÐt – Tuyªn d­¬ng
HS: Ch÷a bµi ghi vë
2’
KL
VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau
TiÕt 5: ThÓ dôc:
 ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB 
 TRÒ CHƠI: NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn một số bài RLTTCB. Ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh 
- Thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động 
- T

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc