Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017

Môn: TOÁN

Tiết 72 Bài: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ

(Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.

- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 4); bài 2; bài 3.

- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép nội dung bài tập 3

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.

2. Kiểm tra:

- Gọi HS lên bảng làm bài 3 tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề

HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép chia có ba chữ số cho số có1 chữ số.

*Phép chia 560:8

-Viết lên bảng 560 : 8 = ?

-Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.

-Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng GV cho HS nêu cách tính sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK.

*Phép chia 632:7

Tiến hành tương tự như với phép chia 560 : 8 =70

- Kết luận: Khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số,ta chia theo thứ tự hàng trăm, rồi đến hàng chục và đơn vị.

HĐ2: Luyện tập.

Bài 1 (cột 1,2,4).

- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Một năm có bao nhiêu ngày?

- Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày?

- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta phải làm như thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

 Tóm tắt

 Một năm có: 365 ngày

 Tuần lễ có : 7 ngày

 Năm đó có : tuần lễ?

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3.

- Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính.

- Hướng dẫn HS kiểm tra phép chia bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia.

- Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng?

 4. Củng cố, dặn dò:

-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Hát đầu giờ.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- HS cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 HS lên bảng đặt tính.

 560 8

 56 70

 00

 0

 0

- Thực hiện cùng GV.

- Lắng nghe, nhắc lại, ghi nhớ.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài

a.350 7 490 7 .

 35 50 49 70

 00 00

 0 0

 0 0

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- 365 ngày.

- 7 ngày.

- HS suy nghĩ, làm bài.

- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.

 Bài giải

 Một năm có số tuần lễ là:

 365: 7=52 (tuần) dư 1 ngày

 Đáp số: 52 tuần (dư 1 ngày)

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Phép tính a) đúng, phép tính b) sai.

- Phép tính b) sai ở lần chia thứ hai. Hạ 3, 3 chia 7 được 0, phải viết 0 vào thương nhưng phép chia này đã không viết 0 vào thương nên thương bị sai.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

Lắng nghe, thực hiện.

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hết bài. 
- Luyện đọc cá nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- Đọc chú giải SGK.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc.
- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 
- Vì con trai lười biếng.
- Người siêng năng, chăm chỉ,..
- Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không.
- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ ăn 1 bát,...
- Thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng.
- Vì anh vất vả suốt 3 tháng mới được...
- Ông cười chảy cả nước mắt vì vui mừng, cảm động,...
- Câu 1 (đoạn 4), câu 2 (đoạn 5)
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- Luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc theo nhóm.
- Cùng GV nhận xét, bình chọn.
- HS nêu lại.
- HS thực hiện.
- 3 - 5 - 4 - 1 - 2
- HS kể theo nhóm 5 HS (mỗi em kể 1 đoạn).
- 1 số nhóm lên thi kể trước lớp.
- 1 -2 HS khá kể lại toàn truyện.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2016
Môn: TOÁN
Tiết 72 Bài: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 4); bài 2; bài 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 3
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm bài 3 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề 
HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép chia có ba chữ số cho số có1 chữ số. 
*Phép chia 560:8
-Viết lên bảng 560 : 8 = ?
-Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
-Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng GV cho HS nêu cách tính sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK.
*Phép chia 632:7
Tiến hành tương tự như với phép chia 560 : 8 =70 
- Kết luận: Khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số,ta chia theo thứ tự hàng trăm, rồi đến hàng chục và đơn vị. 
HĐ2: Luyện tập. 
Bài 1 (cột 1,2,4).
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Một năm có bao nhiêu ngày? 
- Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày?
- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 Tóm tắt
 Một năm có: 365 ngày
 Tuần lễ có : 7 ngày
 Năm đó có :  tuần lễ?
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3. 
- Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính. 
- Hướng dẫn HS kiểm tra phép chia bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia.
- Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng?
 4. Củng cố, dặn dò: 
-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát đầu giờ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 HS lên bảng đặt tính.
 560 8 
 56 70 
 00 
 0
 0 
- Thực hiện cùng GV.
- Lắng nghe, nhắc lại, ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài
a.350 7 490 7 .......
 35 50 49 70
 00 00
 0 0
 0 0
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 365 ngày.
- 7 ngày.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. 
 Bài giải
 Một năm có số tuần lễ là:
 365: 7=52 (tuần) dư 1 ngày
 Đáp số: 52 tuần (dư 1 ngày)
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Nêu yêu cầu bài tập..
- Phép tính a) đúng, phép tính b) sai.
- Phép tính b) sai ở lần chia thứ hai. Hạ 3, 3 chia 7 được 0, phải viết 0 vào thương nhưng phép chia này đã không viết 0 vào thương nên thương bị sai.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Lắng nghe, thực hiện.
Môn: CHÍNH TẢ (nghe - viết)
Tiết 29 Bài: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:	
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi ( BT2 ). 
- Làm đúng BT3 a.
- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lí thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra vở viết là phần bài tập của HS. 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài.
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết.
- Lời nói của người cha được viết như thế nào?
- Những tiếng, từ nào được viết hoa ?
- Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai?
- Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó, dễ lẫn.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lưy ý HS về tư thế ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa
 - Đọc cho HS nghe- viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu vở, chấm, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: 
- Điền ui hay uôi?
- Nhận xét chốt ý đúng.
- Gọi HS đọc lại các từ đã điền hoàn chỉnh.
Bài 3 b:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài. Dặn dò viết lại những tiếng từ đã viết sai cho đúng ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1-2 HS đọc bài.
-Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. 
- Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa.
- HS nêu rồi chốt: sưởi lửa, ném luôn, thọc, lấy ra, làm lụng,..
- HS luyện viết ở bảng lớp, bảng con.
- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Nghe - viết vào vở.
- HS soát lỗi bằng bút chì.
- Lắng nghe, sửa sai.
- HS làm bài vào Vở, 2 nhóm (mỗi nhóm có 4 em) lên bảng thi làm.
+ mũi dao, con muỗi, hạt muối,...
+ núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ,...
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh: sót, xôi, sáng.
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
 Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 45 Bài: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:- Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu được đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. (trả lời được các câu hỏi SGK)
- KNS: Lắng nghe tích cực; tự nhận thức; xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy học: 	
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
 - Gọi HS lên bảng nối tiếp đọc bài : Hũ bạc của người cha và trả lời câu hỏi.  
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên.
HĐ2: Luyện đọc
* GV đọc toàn bài 
- Cho HS nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc đúng cho HS.
- Đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn đọc câu dài.
- HD giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh. 
HĐ3: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm từng đoan và cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào? 
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
- Từ gian thứ ba dùng để làm gì?
- Nhận xét chốt ý.
HĐ4: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Bốn HS tiếp nối đọc 4 đoạn của bài.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm 4.
- Cho HS thi đọc theo nhóm.
- Gọi một hai HS đọc cả bài.
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò: 
- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?
- Đọc lại bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS theo dõi, đọc thầm theo.
- HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài. 
- Luyện đọc cá nhân.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc cá nhân.
- Lắng nghe và đọc chú giải SGK.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm từng đoan và cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- ...dùng lâu dài, chịu được gió bão chứa được nhiều người...
- ...là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm...
- ...là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn những việc .
- HS nêu.
- lắng gnhe, ghi nhớ.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
- Thực hiện theo HD của GV.
- Cùng GV nhận xét, bình chọn.
- HS nêu.
- Lắng nghe, thực hiện.
Môn: TOÁN ÔN LUYỆN
Bài: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 4); bài 2; bài 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 3
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề 
HĐ2: Hướng dẫn ôn phép chia có ba chữ số cho số có1 chữ số. 
*Phép chia 560:8
-Viết lên bảng 560 : 8 = ?
-Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
-Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng GV cho HS nêu cách tính sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK.
*Phép chia 632:7
Tiến hành tương tự như với phép chia 560 : 8 =70 
- Kết luận: Khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số,ta chia theo thứ tự hàng trăm, rồi đến hàng chục và đơn vị. 
HĐ2: Luyện tập. 
Bài 1 (cột 1,2,4).
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Một năm có bao nhiêu ngày? 
- Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày?
- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3. 
- Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính. 
- Hướng dẫn HS kiểm tra phép chia bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia.
- Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng?
 4. Củng cố, dặn dò: 
-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 HS lên bảng đặt tính.
- Thực hiện cùng GV.
- Lắng nghe, nhắc lại, ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 365 ngày.
- 7 ngày.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Nêu yêu cầu bài tập..
- Phép tính a) đúng, phép tính b) sai.
- Phép tính b) sai ở lần chia thứ hai. Hạ 3, 3 chia 7 được 0, phải viết 0 vào thương nhưng phép chia này đã không viết 0 vào thương nên thương bị sai.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Lắng nghe, thực hiện.
Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2016
Môn: TOÁN
Tiết 73 Bài: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu:- Ở tiết học này, HS:	
- Biết cách sử dụng bảng nhân.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhân được viết sẵn trên bìa.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bảng con: 
356:2 647:9 227:9
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên. 
HĐ2: Giới thiệu bảng nhân.
- Treo bảng nhân như trong Toán 3 lên bảng. Nêu cấu tạo của bảng nhân
HĐ3: Hướng dẫn sử dụng bảng nhân.
- GV hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhân 3x4
- Cho HS tìm tích của một vài cặp số khác.
HĐ4: Thực hành.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.	
- Cho HS vận dụng bảng nhân rồi nêu kết quả.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.	
- Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Phân tích các bước giải.
- Nêu các bước làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát đầu giờ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Quan sát, nhận xét : 11 hàng và 11 cột. Đọc các số: 1,2,3,...,10
- Thực hành tìm tích của 3 và 4.
- Cho một số lên tìm trước lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 4 HS trả lời trước lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số huy chương bạc là.
8 x 3 = 24(huy chương)
Tổng số huy chương là.
24 + 8 = 32( huy chương)
 Đáp số: 32 huy chương.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 15 Bài: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (bài tập 1). 
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2).
- Dựa theo tranh gợi ý viết hoặc nói 1 câu có hình ảnh so sánh BT3.
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
- KNS: Tự nhận thức; hợp tác; quản lý thời gian; tìm kiễm và xử lý thông tin.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giấy khổ to viết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta phân theo khu vực: Bắc- Trung- Nam. Bản đồ VN.
- 4 băng giấy viết 4 câu văn ở BT2. Tranh minh hoạ bài tập 3.
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT2, BT3 tiết trước.
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: 
- Kể tên một số dân tộc ở nước ta mà em biết?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài tập 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài cá nhân. 4 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3: 
- Nêu yêu cầu: Nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong mỗi bức tranh.
- Cho HS làm bài vào vở. Xong báo cáo kết quả thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
- 4, 5 HS nhìn bảng đọc lại kết quả.
- Nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- HS thảo luận cặp đôi.
- Đại diện trình bày kết quả. 
+ Phía bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao...
+ Miền Trung: Vân Kiều, Cơ- ho, Khơ- mú...
+ Miền Nam: Khơ- me, Hoa, Xtiêng
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 4 HS lên bảng điền từ vào chỗ thích 
a, bậc thang
b, nhà rông
c, nhà sàn
d, Chăm
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS đọc lại bài vừa điền.
- Lắng nghe, thực hiện.
- HS tự làm bài. Đọc những câu văn đã viết trước lớp.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài. Thứ tự từ cần điền: núi Thái Sơn, nước trong nguồn chảy ra, bôi mỡ, núi, trái núi. 
a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn.
b) Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.
c) Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện. 
Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2016
Môn: TOÁN
Tiết 74 Bài: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I. Mục tiêu:- Ở tiết học này, HS:
- Biết cách sử dụng bảng chia. 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng chia như trong sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm bài 3 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên.
HĐ 2. Giới thiệu bảng chia.
- Treo bảng chia
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng đầu tiên
- Giới thiệu: Đây là các thương của 2 số.
- Yêu cầu HS đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia
- Các ô còn lại của bảng chính là số bị chia. 
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng
- Các số đầu vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã học?
- Kết luận: Bảng chia dùng để tra kết quả các phép chia.
HĐ3: HD sử dụng bảng chia 
- Hướng dẫn HS tìm thương12 : 4
- Từ số ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3
- Ta có 12 : 4 = 3
- Tương tự 12 : 3 = 4
- Yêu cầu HS thực hành tìm thương của1số phép tính trong bảng
HĐ4: Luyện tập. 
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- GV hướng dẫn cho HS cách sử dụng bảng chia để tìm số bị chia hoặc số chia.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về ôn bảng chia, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát đầu giờ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Quan sát.
- 11 hàng, 11 cột.
- Đọc các số:1,2,3,,10
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng chia. Hàng thứ nhất là bảng chia 1, hàng thứ 2 là bảng chia 2, hàng cuối cùng là bảng chia10.
- Thực hiện.
- Bảng chia 2.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát thao tác của GV.
- Một số HS lên thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm và nêu rõ cách tìm thương của mình
Kết quả: 7; 4; 9.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Vài HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
Số bị chia
16
45
24
21
72
Số chia
4
5
4
7
9
Thương
4
9
6
3
8
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Số trang bạn Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33 (trang )
Số trang bạn Minh còn phải đọc nữa là:
132 – 33 = 99 (trang )
 Đáp số: 99 trang
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện.
	Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2016
Môn: TOÁN
Tiết 75 Bài: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a,c); bài 2 (a,b,c); bài 3; bài 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; tự nhận thức; tìm kiếm sự hỗ trợ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn Bài tạp 2 (mẫu) lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm bài 3 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên.
HĐ 2. Luyện tập - Thực hành. 
Bài 1.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- Yêu cầu tự làm bài. Gọi 2 HS lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình.
Phép tính b) là phép tính có nhớ 1 lần
Phép tính c) là phép tính có nhớ 1 lần và có nhân với 0.
Bài 2. ( a, b, c)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu cả lớp làm bài, gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét cho điểm
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS laøm baøi, 1 HS lên bảng làm 
Bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Baøi 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS laøm baøi, 1 HS lên bảng làm bài. 
- Nhận xét, đánh giá.
Baøi 5.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Đặt tính sao cho các hàng đơn vị phải thẳng cột với nhau.
- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
a. 213 - 3 nhân 3 bằng 9,viết 9
 3 - 3 nhân 1 bằng 3,viết 3
 639 - 3 nhân 2 bằng 6,viết 6
c. 208
 4
 832
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp theo dõi.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài và nêu rõ cách tính.
a.396 3 b. 630 7
 09 132 00 90
 06 0
 0 0
c. 457 4
 05 114
 17
 1
- Lắng nghe, điểu chỉnh.
- HS đọc bài.
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. 
Bài giải:
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 ( m)
 Đáp số : 860 m 
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc bài.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. 
Bài giải:
Số áo len tổ đã dệt được là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Số áo len tổ đó còn phải dệt là:
450 - 90 = 360 (chiếc áo)
 Đáp số: 360 chiếc áo
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
- HS làm bài vào vở,1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm)
Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- HS nhắc 
- Lắng nghe, thực hiện.
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Tiết 30 Bài: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần: ưi/ươi. (điền 4 trong 6 tiếng).
- Làm đúng bài tập 3a.
- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập điền vào chỗ trống. 
III. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu viết các từ cần chú ý phân biệt khi viết ở tiết chính tả trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN 3 TUẦN 15.doc