Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015

TOÁN

BÀI : LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số , giải toán và thực hiện “gấp” “giảm” một số lần .

 - Học sinh cht không làm phần tóm tắt và lời giải;bài 1 cột cuối bỏ.

-TCTV : Lời giải bài 2,3

II .Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )

 - Gv gọi 2 HS lên bảng làm nội dung bài tập 2 vbt/63.

-Gv nhận xét.

2.Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Củng có phép nhân (10’)

 Bài 1: GV y/c HS đọc nội dung bài

- Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào?

- Chữa bài

 Bài 2 : 1HS nêu y/c của bài

- Yêu cầu nêu cách tính

Hoạt động 2 : Giải toán (11’)

Bài 3: Gọi 1HSđọc đề bài

- Y/c hs tự làm bài

Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề bài

- Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết sau khi lấy ra 185l dầu từ 3 thùng thì còn lại bao nhiêu l dầu, ta phải biết được điều gì trước ?

- Y/c hs tự làm bài

Hoạt động 3 : Gấp , giảm một số (5’)

Bài 5: HD bài làm mẫu

Gấp 3 lần : 6x3=18

Giảm 3 làn : 6 : 3 = 2

Yêu cầu làm bài còn lại

Hoạt động 4: Củng cố (3’)

 -Muốn gấp hoặc giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào?

- binh chọn bạn học tốt

- yc hs cht về nhà hoàn thành bài tập

- - Nhận xét tiết học.

- Tính tích

- Thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau

- Cả lớp làm vào vở, 5 HS lên bảng làm bàivà nêu cách nhân

-Lấy thương nhân số chia

Học sinh làm bảng con ,2hocj sinh lên bảng

 x : 3 = 212 x : 5 = 141

 x = 141 x 5 x = 212 x 3

 x = 705 x = 636

-1 học sinh đọc đề ,học sinh khác phân tích đề

- Cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài

Giải:

Cả 4 hộp có số gói mì là:

120 x 4 = 480 (gói mì )

 Đáp số: 480 gói m

- Tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 l dầu

- Ta phải biết lúc dầu có tất cả bao nhiêu l dầu?

- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài

 Số l dầu 3 thùng có là :

 125 x 3 = 375 (l)

 Số l dầu còn lại là :

 375 – 185 = 195 (l)

 ĐS : 195 l

Đại diện 3 ttr tiếp sức lên bảng điền

1 học sih nêu

 

doc 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét tiết học
- 2 HS đọc yêu cầu 1, 2 trang 86, SGK.
- HS phát biểu ý kiến về cách sắp xếp, cả lớp thống nhất sắp xếp theo thứ tự : 3 - 1 - 4- 2.
- Theo dõi và nhận xét phần kể của bạn.
- Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể về 1 bức tranh trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất
- HS tự do phát biểu ý kiến 
**************************************************
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số , giải toán và thực hiện “gấp” “giảm” một số lần .
 - Học sinh cht không làm phần tóm tắt và lời giải;bài 1 cột cuối bỏ.
-TCTV : Lời giải bài 2,3 
II .Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
 - Gv gọi 2 HS lên bảng làm nội dung bài tập 2 vbt/63. 
-Gv nhận xét. 
2.Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng có phép nhân (10’)
 Bài 1: GV y/c HS đọc nội dung bài
- Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào?
- Chữa bài 
 Bài 2 : 1HS nêu y/c của bài
- Yêu cầu nêu cách tính 
Hoạt động 2 : Giải toán (11’)
Bài 3: Gọi 1HSđọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề bài 
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết sau khi lấy ra 185l dầu từ 3 thùng thì còn lại bao nhiêu l dầu, ta phải biết được điều gì trước ?
- Y/c hs tự làm bài 
Hoạt động 3 : Gấp , giảm một số (5’)
Bài 5: HD bài làm mẫu 
Gấp 3 lần : 6x3=18
Giảm 3 làn : 6 : 3 = 2
Yêu cầu làm bài còn lại 
Hoạt động 4: Củng cố (3’)
 -Muốn gấp hoặc giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào?
- binh chọn bạn học tốt
- yc hs cht về nhà hoàn thành bài tập
- - Nhận xét tiết học.
- Tính tích
- Thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau
- Cả lớp làm vào vở, 5 HS lên bảng làm bàivà nêu cách nhân 
-Lấy thương nhân số chia 
Học sinh làm bảng con ,2hocj sinh lên bảng 
 x : 3 = 212 x : 5 = 141
 x = 141 x 5 x = 212 x 3
 x = 705 x = 636
-1 học sinh đọc đề ,học sinh khác phân tích đề 
- Cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài 
Giải:
Cả 4 hộp có số gói mì là:
120 x 4 = 480 (gói mì )
 Đáp số: 480 gói m
- Tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 l dầu
- Ta phải biết lúc dầu có tất cả bao nhiêu l dầu?
- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
 Số l dầu 3 thùng có là :
 125 x 3 = 375 (l)
 Số l dầu còn lại là :
 375 – 185 = 195 (l)
 ĐS : 195 l
Đại diện 3 ttr tiếp sức lên bảng điền 
1 học sih nêu 
 . 
******************************************************
 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015
CHÍNH TẢ ( NV): (T23)
BÀI : CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I. Mục tiêu:
 -Nghe và viết lại chính xác đoạn văn Chiều trên sông quê hương. Trình bày dúng bài văn xuôi.
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt oc /ooc và giải các câu đố 
 - KNS: Hợp tác 
II. Đồ dùng dạy – học : 
GV: Bảng phụ bài tập 2, 3 b
HS: Vở ôli, VBT
III Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 - Gv gọi 3 HS lên bảng viết các từ: xứ sở, bay lượn, vấn vương. Gv nhận xét.
2.Bài mới:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 1(18’)Hướng dẫn HS viết chính tả 
-GV đọc mẫu đoạn văn Chiều trên sông Hương
- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ? 
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?Vì sao ?
- Hướng đãn HS viết từ khó 
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
* HS viết chính tả .
- GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C 
- GV đọc HS soát lỗi
-GV thu 7-10 nhận xét. 
Hoạt động 2(8’)H/dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài 2: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
- Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 3b: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
- KNS: Hợp tác theo cặp 
- HS làm bài theo nhóm đôi .
- Tổ chức cho một HS hỏi và 1 HS trả lời sau đó ngược lại.
Hoạt động 4: Củng cố(4’)
- Nhận xét chữ viết của HS
- Thi viết chữ đẹp.
- yc hs cht về nhà Viết lại những chữ viết sai
-1 HS đọc lại cả lớp theo dõi
-Gắn với chùm khế ngọt , đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre, nón lá, ...
-Các khổ thơ viết cách nhau 1 dòng .
-Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và lùi vào 2 ô
- HS nêu: Mỗi ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ,..
- 3 HS lên bảng cả lớp viết bảng con.
 - HS nghe đọc viết lại bài thơ .
- HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
- 1HS đọc.
- 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào VBT
- 1 HS đọc 
 - 2 HS thực hiện hỏi đáp trước lớp
- HS chỉ vào tranh và minh hoạ
- HS tiến hành làm bài
3. Dặn dò:(2’) – Về làm bài tập còn lại .. 
 - Nhận xét tiết học 
**************************************************
TOÁN
BÀI: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ.
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh số lớn gấp lần số bé
 *Giảm bài 4 
 -TCTV: Cách so sánh 
* Trò chơi thi giải toán nhanh ( Tăng cường các thao tác nhanh nhẹn trong giải toán có lời văn cho HS)
II.Đồ dùng dạy - học: 
- SGK
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 - Gv gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3,4 vbt/64 
 -. Gv nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé (10’)
- Gv nêu bài toán 
- Y/c mỗi HS lấy 1 sợi dây dài 6 cm quy định 2 đầu A,B. Căng dây trên thước, lấy 1 đoạn thẳng bằng 2 cm tính từ đầu A. Cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2 cm, thấy cắt được 3 đoạn. Vậy 6 cm gấp 3 lần so với 2cm
- Y/c hs suy nghĩ để tìm phép tính.
- Giới thiệu: Số đoạn dây cắt ra được cũng chính là số lần mà đoạn thẳng AB (dài 6cm) gấp đoạn thẳng CD (dài 2 cm) . Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta làm như thế nào ?
- Hướng dẫn hs cách trình bày bài giải như SGK 
- Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ?
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (13’ )
 Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài 
- Y/c HS quan sát hình a và nêu số hình tròn màu xanh, số hình tròn màu trắng trong hình này.
- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm như thế nào?
- Vậy trong hình a số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng?
- Y/c HS tự làm phần còn lại 
Bài 2
- Gọi 1HSđọc đề bài 
- Muốn biết Cây cam gấp mấy lần cây cau ta làm như thế nào ?
Hoạt động 3: Trò chơi thi giải toán nhanh( 5’)
Bài 3: 1 HS nêu y/c của bài
GV HD học sinh tóm tắt
BT cho biết gi?, BT hỏi gì? Muốn tìm được con lợn gấp số lần con ngỗng ta làm tính gi? Đơn vj sử dụng ở đây là gi?
GV chia lớp thành 3 nhóm và HD cách chơi trong vòng 5’
 GV nêu tên trò chơi
HD chơi
Cho HS chơi thử
Mời đại diện 3 nhóm lên bảng thi 
GV nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3: Củng cố (2’)
Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
Bình chọn bạn học tốt
- 1hs nhắc lại đề bài
- Phép tính 6 : 2 = 3 ( đoạn )
- Ta lấy độ dài đoạn thẳng AB chia cho độ dài đoạn thẳng CD
- Ta lấy số lớn chia cho số bé
- 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng
- Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng
- Số hình tròn màu xanh gấp số hình tròn màu trắng số lần là:
 6 : 2 = 3 ( lần )
- HS trả lời miệng 
Lấy cây cam chia cây cau 
1 học sinh lên bảng ,lớp làm vào vở 
 Cây cam gấp cây cau số làn là :
 20 : 5 = 4 (lần )
 ĐS:4 lần 
1 học sinh đọc 
- HS trả lời..
HS thi 3 HS khá lên bảng , lớp làm vào vở
 Bài giải:
 Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là : 
 42 : 6 = 7 ( Lần )
 ĐS : 7 lần 
-1 học sinh nêu 
3. Dặn dò:(2’) – Về làm bài tập còn lại 
************************************************* 
TẬP ĐỌC
 BÀI : CẢNH ĐẸP NON SÔNG :
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc ngắt nghỉ đúng các dòng thơ lục bát , thơ 7 chữ trong bài.
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Đồng Đăng, la đà, canh gà, 
 - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước , từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.Trả lời các câu hỏi trong sgk.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
- MTR: HS yếu thuộc 1- 2 câu ca dao trong bài.
- KNS : Kĩ năng nhận thức; Xác định giá trị.
- TCTV: quanh quanh, Trấn Vũ, sừng sững, 
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Bảng lớp ghi sẵn các câu ca dao trong bài.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Gv gọi 2 HS lên kể đoạn 1, 2 trong bài Nắng phương Nam và trả lời câu hỏi. 
 - GV nhận xét.
2. Bài mới
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
 Giới thiệu bài:1’
Hoạt động1(12’)Luyện đọc 
 - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ca dao trong bài.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại câu 1. Hướng dẫn HS ngắt giọng cho đúng nhịp thơ.
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ trong câu ca dao.
- Lần lượt hướng dẫn HS đọc các câu tiếp theo tương tự như với câu đầu.
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức cho một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc.
 Hoạt động 2 (8’)Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng. Đó là những vùng nào ? 
KNS: - Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ?
- Giảng về các cảnh đẹp được nhắc đèn trong câu ca dao.
- Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ? 
Hoạt động 3(10’)Học thuộc lòng bài thơ 
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu lại bài một lượt. Sau đó cho HS cả lớp đọc đồng thanh bài rồi yêu cầu HS tự học thuộc lòng. 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
Hoạt động 4(3’)Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài tập đọc .
- Liên hệ thực tế.
- bình chọn bạn học tốt.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 6 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc một câu ca dao. Những HS mắc lỗi luyện phát âm.
- HS đọc bài. 
- 4 HS làm thành một nhóm, lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. HS hiểu nghĩa các từ mới.
- 2 đến 3 nhóm thi đọc bài theo hình thức tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Câu 1 nói về Lạng Sơn ; Câu 2 nói về Hà Nội ; Câu 3 nói về Nghệ An ; câu 4 nói về Huế, 
- HS nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao theo ý hiểu của mình.
- HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: Cha ông ta từ muôn đời nay đã dày công bảo vệ, gìn giữ,.
- Tự học thuộc lòng.
- Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng một câu ca dao em thích trong bài.
- HS theo dỏi.
3. Dặn dò:(1’) – Về học thuộc lòng bài tập đọc. 
 - Nhận xét tiết học . 
*****************************************
LUYỆN TỪ CÂU:(T 12)
 BÀI : ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ
 HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI SO SÁNH 
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết các từ chỉ hoạt động tráng thái trong khổ thơ (BT!)
 - Biết thêm một kiểu về so sánh ,so sánh hoạt động với hoạt động (BT2)
 - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3) 
 - KNS: Hợp tác 
 - Trò chơi: “ xì điện”
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Viết sẵn các đoạn thơ, đoạn văn trong bài tập lên bảng.
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:( 5’)
- Gv gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 4 trong tiết học trước. GV nhận xét.
2.Bài mới Giới thiệu bài:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
 Hoạt động 1(5’)Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các khổ thơ 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng gạch chân các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở.
- H/động chạy của chú gà con được miêu tả bằng cách nào? Vì sao có thể m/tả như vậy?
- Em có cảm nhận gì về hoạt động của những chú gà con? Nhận xét.
Hoạt động 2:Nhận biết kiểu so sánh mới
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, HS dưới lớp làm vào vở.
- Theo em vì sao có thể so sánh trâu đen như đập đất?
- Hỏi tương tự với hình ảnh so sánh còn lại.
Hoạt động 3( 8’)Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu
Bài 3: Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức trò chơi "xì điện" chia lớp thành 2 đội, .
 Tổng kết trò chơi, yêu cầu HS làm bài vào vở.
Hoạt động 2(3’)Củng cố 
- Nhắc lại kiểu so sánh mới học
- bình chọn bạn học tốt
- yc về nhà tìm một số từ chỉ hoạt động
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 1 HS đọc trước lớp cả lớp đọc thầm.
- Làm bài.
 Từ chỉ hoạt động: Chạy, lăn, trịn.
- Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả giống như hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ. ..
- Những chú gà con chạy thật ngộ nghĩnh, đáng yêu dễ thương.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS gạch chân dưới các câu thơ, câu văn chỉ hoạt động được so sánh với nhau:
a./ Chân đi như đập đất.
b./ Tàu (cau) vươn như tay vẫy.
c./ Đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ.
Húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như đòi bú tí.
- Vì trâu đen rất to khoẻ, đi rất mạnh, đi đến đ/đất lún đến đó nên có thể nói đi như đập đất.
- Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B để ghép thành câu.
- Chơi trò chơi "xì điện".
- Kết quả.
Những ruộng lúa cấy sớm - đã trổ bơng.
Những chú voi thắng cuộc - huơ vòi chào khán giả...
3. Dặn dò:(1’) -Về luyện tập thêm.- Nhận xét tiết học . 
***********************************************
TẬP VIẾT:(T12)
BÀI: ÔN CHỮ HOA H
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa H,N,V(1dòng) viết đúng tên riêng "Hàm Nghi " (1dòng) và câu ứng dụng" Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn "
bằng chữ cở nhỏ .
- Áp dụng kiến thức trên để viết đúng tên riêng, dòng câu ứng dụng bằng chữ cở nhỏ, chữ viết rõ ràng tương đương đều nét và thẳng hàng
- Giáo dục Hs tính cẩn thận.
 - MTR: HSKG :Viết đúng và đủ các dòng trong vở tập viết. 
 - TCTV: Nghĩa câu ứng dụng
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Mẫu chữ hoa H,N,V. Viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ .
HS: Vở tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng, viết Ghềnh Ráng, Ghé. Gv nhận xét.
2. Bài mới:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài
Hoạt động 1(12’)Hướng dẫn HS luyện viết 
* Hướng dẫn HS viết chữ hoa 
+ HD HS quan sát và nêu quy trình viết chữ H,N,V hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- GV gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết mẫu cho HS q/sát, vừa viết vừa nh/lại quy trình viết.
+ Y/C HS viết vào bảng con .
GV đi chỉnh Sửa lỗi cho từng HS .
* H/dẫn HS viết từ ứng dụng : GV giới thiệu từ ứng dụng 
- Gọi HS đọc từ ứng dụng .
- GV giải thích ý nghĩa của từ ứng dụng Hàm Nghi
- Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ nào ?
- Trong từ ứng dụng ,các chữ cái có chiều cao như thế nào? 
- GV đi sửa sai cho HS ?
+ GV Hướng dẫn viết câu ứng dụng: GV gọi HS đọc câu ứng dụng :
- GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ .
- HS quan sát và nhận xét câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- HS viết bảng con Hải Vân,Hòn Hồng,Hàn
Hoạt động 2(15’)HD HS viết vào vở 
- GV đi chỉnh sửa cho HS. 
Hoạt động 3: Củng cố : (3’)
Thu 5-7 vở nhận xét. .
Bình chọn bạn viết đẹp
- 1-2 HS đọc đề bài
- Có các chữ hoa H,N,V
- HS quan sát và nêu quy trình viết .
- HS theo dõi.
- 3HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con .
- HS đọc
HS lắng nghe.
- Cụm từ có 2 chữ Hàm Nghi
- 3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con .
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- Các chữ H,V, b, g, h cao 2 li rưỡi, chữ t, s cao 1 li rưỡi ,các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết bảng.
HSKG: Viết đúng và đủ các dòng trong vở tập viết. 
- HS viết bài vào vở
3. Dặn dò:(1’) 
 - Dặn dò về nhà hoàn thành bài viết - Nhận xét tiết học . 
***********************************************************
 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
TOÁN: 
BÀI: LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu:
 - Giúp hs:rèn luyện kĩ năng thực hành gấp một số lên nhiều lần”và vận dụng giải bài toán có lời văn.
TCTV : cách tính gấp một số lên nhiều lần 
II.Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Gv gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3vbt/65. 
 GV nhận xét .
2. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 1: Giải toán (17’)
 Bài 1: Y/c HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời
- Gv nhận xét kết quả.
Bài 2: Gọi 1hs HS đọc đề bài
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: Gọi 1HS đọc đề bài 
- Muốn biết cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg cà chua ta phải biết được điều gì ?
- Y/c HS tự làm bài
Hoạt động 2: Củng cố số lớn gấp mấy lần số bé (8)
Bài 4: Y/c HS đọc nội dung của cột đầu tiên của bảng
Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Củng cố (3’)
Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
Bình chọn bạn học tốt
- HS trao đổi theo cặp lần lượt nêu lại cách so sánh.
a) Sợi dây 18 m dài gấp sợi dây 6m số lần là:
 18 : 6 = 3 ( lần ) 
b) Bao gạo 35kg cân nặng gấp bao gạo 5kg số lần là:
 35 : 5 = 7 (l ần )
- 1HS đọc đề, cả lớp theo dõi.
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Giải:
Số con bò gấp số con trâu một số lần là:
20 : 4 = 5 ( lần )
 Đáp số: 5 lần
- 1 HS đọc nội dung bài toán trong SGK
- Ta phải biết được số kg cà chua thu được ở mỗi thửa ruộng là bao nhiêu?
- HS cả lớp làm vào vở,1HS lên bảng làm bài. Giải:
Số kg thu được của thửa ruộng 2 là:
27 x 3 = 81 ( kg )
Số kg thu được của cả 2 thửa ruộng là:
27 + 81 = 108 ( kg )
 Đáp số: 108 kg
- HS lần lượt đọc.
- Ta lấy số lớn trừ đi số bé: 15-3 =12
- Ta lấy số lớn chia cho số bé15 : 3=5
- Làm bài nhóm 4, đại diện các nhóm lên bảng điền
1 học sinh nêu 
 3. Dặn dò:(2’) – Về làm bài tập vbt/66 
 - Nhận xét tiết học . 
**********************************************
 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
TẬP LÀM VĂN: (T12)
BÀI : NÓI,VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: 
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh )theo gợi ý( BT1)
- Viết được những điều nói ở( BT1) thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu ).
- KNS: Tìm kiếm sự hỗ trợ ; Lắng nghe tích cực.
- BĐ:Giáo dục học sinh biết được vẻ đẹp của biển ,giáo dục tình yêu đối với biển cả ở phần luyện nói của BT1
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV- HS: Chuẩn bị tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp của địa phương, gần gũi với HS.
III. Các hoạt động dạy - học 
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 - GV gọi 2 HS lên bảng nói về quê hương của mình. GV nhận xét.
2.Bài mới:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 1: Luyện nói(10’)
- KNS: Tìm kiếm sự hỗ trợ một số tranh ảnh cảnh đẹp của đất nước 
Bài 1: GV gọi HS đọc y/c của bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát bức ảnh về Phan Thiết và trả lời các gợi ý câu hỏi trên bảng.
- GV viết các gợi ý và yêu cầu cả lớp quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết.
- Gọi 1 HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý.
* Em làm gì để thể hiện tình yêu của mình trước những cảnh đẹp của biển?
* Những tình cảm của em thể hiện qua những việc làm cụ thể như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó. GV cung cấp thêm 1 số tranh ảnh khác cho HS quan sát.
- GV nhận xét, sửa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà bức tranh, ảnh thể hiện.
- Tuyên dương những HS nói tốt.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn(15’)
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu.
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
Hoạt động 3: Củng cố (3’)
- GV cho HS đọc những bài viết tốt.
- yc hs cht về nhà hoàn thành bài viết
- HS đọc y/c của bài.
- Quan sát hình.
- HS có thể nói: Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Đến Phan Thiết, bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh.. 
- Làm việc theo cặp, sau đó một số HS lên trước lớp, cho cả lớp quan sát tranh, ảnh của mình và giới thiệu với cả lớp về cảnh đẹp đó.
- HS cả lớp theo dõi và bổ sung những cảnh đẹp mà mình cảm nhận được qua tranh, ảnh của bạn
- Làm bài vào vở theo yêu cầu.
- 1 số HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài viết của bạn.
- 1 vài HS đọc bài viết tốt nhất
3. Dặn dò:(2’) – nhận xét tiết học
*********************************************
TOÁN
BÀI : BẢNG CHIA 8
I.Mục tiêu: Giúp hs:
 - Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8
 - Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải bài toán có lời văn
TCTV : Bảng chia 8
* Trò chơi thi giải toán nhanh, đúng nhất
II.Đồ dùng dạy - học: 
Các tấm bìa,mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 8. 
-GV cùng HS nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Lập bảng chia 8 (11’)
- Cho HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi 8 lấy 1 lần bằng mấy?
- Hãy viết phép tính tương ứng với 8 được lấy 1 lần
- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa
- GV viết lên bảng 8 : 8 = 1
- Tiến hành tương tự đối với các trường hợp tiếp theo
- Y/c HS tự học thuộc lòng bảng chia 8
Kết luận: Từ bảng nhân 8, có thể lập được bảng chia 8
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (13’)
Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng chia nêu kết quả 
Bài 2: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài
- Hỏi :Khi đã biết 8 x 5 = 40, có thể ghi ngay kết quả 40 : 8 và 40 : 5 được không ? vì sao?
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì?
 Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS suy nghĩ và giải toán 
.
Hoạt động 3: Trò chơi thi giải toán nhanh( 5’)
Bài 4: 1 HS nêu y/c của bài
GV HD học sinh tóm tắt
BT cho biết gi?, BT hỏi gì? Muốn tìm được số mảnh vải ta làm tính gi? Đơn vj sử dụng ở đây là gi?
GV chia lớp thành 3 nhóm và HD cách chơi trong vòng 5’
 GV nêu tên trò chơi
HD chơi
Cho HS chơi thử
Mời đại diện 3 nhóm lên bảng thi giải toán
GV nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3: Củng cố( 1’)
-Đọc lại bảng chia 8
- 3. Dặn dò:(2’) 
– Về làm bài tập vbt / 67
 - Nhận xét tiết học . 
- 8 lấy 1 lần bằng 8
- 8 x 1 = 8
- 8 : 8 = 1( tấm bìa )
- Đọc : 8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1
- HS lập bảng chia 8 và học thuộc
- Tính nhẩm
Nêu miệng kết quả 
- HS nêu y/c của bài
Nêu miệng kết quả 
- Khi đã biết 8 x 5 = 40 có thể ghi ngay 40 : 8 = 5 và 40 : 5 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia
- 1 học sinh đọc 
Có 32 m vải được cắt thành 8 mảnh bằng nhau
- Mỗi mảnh vải dài bao nhiêu m?
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài
Số mết vải mỗi mảnh dài là :
 32 : 8 = 4 (mét ) 
 ĐS: 4 mét 
- 2 Hs nêu
 Bài giải:
 32 mét vải cắt được số mảnh là :
 32 : 8 = 4 (mảnh )
 ĐS : 4 mả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_12_hoang_thi_huong.doc