Tiết 5: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
* Mục tiêu riêng: HSHN đọc được nội dung các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học
Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- GV phát phiếu học tập,
- GV chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- HS thảo luận nhóm 2
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
a) + anh hùng có tài năng khí phách, làm nên những việc phi thường.
+ bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ thù.
+ trung hậu chân thành và tốt bụng với mọi người
+ đảm đang biết gánh vác, lo toan mọi việc
b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn.
*Bài tập 2:
- GV chốt lại lời giải đúng.
ý nghĩa - 1 HS đọc nội dung BT 2.
- Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Phẩm chất
. Tiết 2: Đạo đức (IG) Tiết 3: TC toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV thu một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Có 20 viên bi xanh, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Loại bi nào chiếm tổng số bi? A. Nâu B. Xanh C. Vàng D. Đỏ Bài tập 2: Tìm phân số, biết tổng của tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là 11. Bài tập3: Tìm x: x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x – 7,2 = 3,9 + 2,5 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: Khoanh vào B Lời giải: Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là: 99. 11 Ta có sơ đồ: 99 Tử số Mẫu số Tử số của phân số phải tìm là: (99 – 11) : 2 = 44 Mẫu số của phân số phải tìm là: 44 + 11 = 55 Phân số phải tìm là: Đáp số: Lời giải: x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 – 3,5 x = 3,5 x – 7,2 = 3,9 + 2,5 x – 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 - HS chuẩn bị bài sau. Sáng thứ ba ngày 11/4/2017 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - HS biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. - Làm được các bài tập 1, 2. II/Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: Tính - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: 587,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 - 329,47 = 671,63 *Bài tập 2: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10 3- Củng cố, dặn dò: - Củng hocjlaij bài. - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - Lắng nghe. Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục đích yêu cầu - HS tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. II/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - Gọi HS đọc gọi ý. - GV Gợi ý, hướng dẫn HS - Gọi HS giới thiệu về câu chuyện của mình. 2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo nhóm - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn . b) Thi kể chuyện trước lớp: - Gọi các nhóm kể trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. + Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất. 3- Củng cố- dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc đề bài. Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em. - 4 HS đọc gợi ý trong SGK - Một số em nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. - Lắng nghe. Tiết 4: Địa lý (IG) Chiều thứ ba ngày 11/4/2017 Tiết 1: TC Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ CÂU. I.Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV thu một số bài và nhận xét. Bài tập1: GV nêu yêu cầu bài tập. Gia đình em treo đổi với nhau về việc anh (chị) của em sẽ học thêm môn thể thao nào. Em hãy ghi lại cuộc trao đổi đó bằng một đoạn văn đối thoại. Bài tập 2 : Viết một đoạn văn đối thoại do em tự chọn. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Buổi tối chủ nhật vừa qua, sau khi ăn cơm xong, cả nhà quây quần bên nhau. Anh Hùng hỏi ý kiến bố mẹ cho anh đi học thêm thể thao. Bố nói : - Bố: Thể thao là môn học rất có ích đó. Con nên chọn môn nào phù hợp với sức khỏe của con. - Anh Hùng: Con muốn hỏi ý kiến bố mẹ? - Bố: Đấy là bố nói thế, chứ bố có bảo là không cho con đi học đâu. - Anh Hùng : Con muốn học thêm môn cầu lông, bô mẹ thấy có được không ạ? - Bố: Đánh cầu lông được đấy con ạ! - Mẹ: Mẹ cũng thấy đánh cầu lông rất tốt đấy con ạ! - Anh Hùng: Thế là cả bố và mẹ cùng đồng ý cho con đi học rồi đấy nhé! Con cảm ơn bố mẹ! Ví dụ: Cá sấu sợ cá mập Một khu du lịch ven biển mới mở khá đông khách. Khách sạn nào cũng hết sạch cả phòng. Bỗng xuất hiện một tin đồn làm cho mọi người sợ hết hồn : hình như ở bãi tắm có cá sấu! Một số khách đem ngay chuyện này ra hỏi chủ khách sạn : - Ông chủ ơi! Chúng tôi nghe nói bãi tắm này có cá sấu. Có phải vậy không ông? Chủ khách sạn quả quyết : - Không! Ở đây làm gì có cá sấu! - Vì sao vậy? - Vì những vùng biển sâu như thế này nhiều các mập lắm. Mà cá sấu thì rất sợ các mập. Các vị khách nghe xong, khiếp đảm, mặt cắt không còn giọt máu. - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Luyện đọc (IG) Tiết 3: Âm nhạc (GVC) Sáng thứ tư ngày 12/4/2017 Tiết 1: Tập đọc BẦM ƠI I/ Mục đích yêu cầu - Đọc rõ ràng, lưu loát bài thơ; biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc lòng bài thơ). II/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc chú giải. - Y/c HS chia đoạn. * Đọc nối tiếp đoạn: - Lần 1: + Y/c tìm từ khó đọc. + Luyện đọc từ khó. - Lần 2: + Giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu văn dài. * Luyện đọc trong nhóm: - Chia nhóm luyện đọc. - Gọi các nhóm đọc – N.xét. - GV n.xét. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - HD tìm hiểu bài theo SGV – T. - ND bài nới lên điều gì? *Nội Dung: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD đọc DC. - Y/c HS luyện đọc. - Gọi HS đọc – N.xét. - GV n.xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Chia đoạn. - Luyện đọc. + Tìm từ khó đọc. + Luyện đọc. - Luyện đọc. + Lắng nghe. + Luyện đọc. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Nêu. - 2HS đọc. - Lắng nghe. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I/ Mục đích yêu cầu - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2). II/ Đồ dùng dạy- học - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC từ tuần 1 đến tuần 11. III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: + Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. + Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. +)Yêu cầu 1: Cho HS làm bài theo nhóm 4. Ghi kết quả vào bảng nhóm. - GV chốt lời giải đúng bằng cách dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng. - 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Tuần Các bài văn tả cảnh Trang 1 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Hoàng hôn trên sông Hương - Nắng trưa - Buổi sớm trên cánh đồng 10 11 12 14 2 - Rừng trưa - Chiều tối 21 22 3 - Mưa rào 31 6 - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi 62 62 7 - Vịnh Hạ Long 70 8 - Kì diệu rừng xanh 75 9 - Bầu trời mùa thu - Đất Cà Mau 87 89 +)Yêu cầu 2: - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS nối tiếp trình bày. VD về một dàn ý, Bài Hoàng hôn trên sông Hương - Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn. - Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn. Thân bài có hai đoạn: + Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. - Kết bài: sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. *Bài tập 2: - Cả lớp và GV nhận xét. 3 - Củng cố, dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS trình bày bài làm *Lời giải: + Bài văn miêu tả buổi sáng trên thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. + Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế, VD : Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga đậm nét. + Hai câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. - Lắng nghe. Tiết 3: Khoa học (IG) Tiết 4: Toán PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu - HS biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. - Làm được bài tập 1(cột 1), bài 2, bài 3, bài 4. II/Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Kiến thức: - GV nêu biểu thức: a b = c + Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? + Nêu các tính chất của phép nhân? Viết biểu thức và cho VD? 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: Tính - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: 4802 324 = 1 555 848 6120 205 =1254600 35,4 6,8 = 240,72 21,76 2,05 = 4,608 *Bài tập 2: Tính nhẩm - Y/c HS làm bài. - Gọi HS nêu – n.xét. - GV chữa bài: a) 32,5 0,325 b) 41756 4,1756 c) 2850 0,285 *Bài tập 3: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS nêu – n.xét. - GV chữa bài: a) 2,5 7,8 4 = (2,5 4) 7,8 = 10 7,8 = 78 b) 0,5 9,6 2 = (0,5 2) 9,6 = 1 9,6 = 9,6 *Bài tập 4: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS nêu – n.xét. - GV chữa bài: Bài giải: Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ. Độ dài quãng đường AB là: 82 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123km. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. + a, b là thừa số; c là tích. + T/C giao hoán, tính chất kết hợp, nhân một tổng với một số, phép nhân có thừa số bằng 1, phép nhân có thừa số bằng 0 - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - Lắng nghe. Chiều thứ tư ngày 12/4/2017 Tiết 1: TC toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) của 5 tạ = ...kg A. 345 B. 400 C. 375 D. 435 b) Tìm chữ số x thích hợp: X4,156 < 24,156 A. 0 B. 1 C. 3 D. 0 và 1 c) 237% = ... A. 2,37 B. 0,237 C. 237 D. 2,037 Bài tập 2: Tìm phân số có tổng của tử số và mẫu số là số lẻ bé nhất có 3 chữ số, hiệu của mẫu số và tử số là 13. Bài tập3: Một gia đình nuôi 36 con gia súc gồm 3 con trâu, 10 con bò, 12 con thỏ, 6 con lợn và 5 con dê. Trong tổng số gia súc: trâu và lợn chiếm bao nhiêu phần trăm? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào C b) Khoanh vào A c) Khoanh vào A Lời giải: Số lẻ bé nhất có ba chữ số là: 100. 13 Ta có sơ đồ: 100 Tử số Mẫu số Tử số của phân số phải tìm là: (101 – 13) : 2 = 44 Mẫu số của phân số phải tìm là: 44 + 13 = 57 Phân số phải tìm là: Đáp số: Lời giải: Tổng số trâu và lợn có là: 3 + 6 = 9 (con) Trong tổng số gia súc: trâu và lợn chiếm bao nhiêu phần trăm là: 9 : 36 = 0,25 = 25%. Đáp số: 25%. - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Mỹ thuật (GVC) Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt Câu Ghép - Quan Hệ Từ I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức cho học sinh về câu ghép và quan hệ từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện Bài 1. Thay thế từ môn sinh bằng các từ đồng nghĩa sao cho hợp lí trong đoạn văn sau và viết lại đoạn văn đó. Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, các môn sinh theo sau. Các môn sinh có tuổi đi ngay sau thầy, các môn sinh ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy môn sinh tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn các môn sinh đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Đáp án Thay thế từ môn sinh bằng từ học trò: Các học trò đồng thanh dạ vâng. Thế là cụ giáo Chu đi trước, các học trò theo sau. Các học trò có tuổi đi ngay sau thầy, các học trò ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy học trò tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn các học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Bài 2. Xác định vế câu, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ; gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau: a) Vì Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần nên ai cũng nể trọng ông. b) Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước. c) Nếu Trần Thủ Độ chỉ nghĩ đến tình riêng, bỏ qua phép nước thì ông đã cho người kia giữ chức câu đương. Đáp án a) Vì Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần nên ai cũng nể trọng ông. b) Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước. c) Nếu Trần Thủ Độ chỉ nghĩ đến tình riêng, bỏ qua phép nước thì ông đã cho người kia giữ chức câu đương. Bài 3. Khoanh tròn vào ý đúng: a) Dòng nào nêu nghĩa của từ chứa nội dung về “tình trạng yên ổn chính trị, trật tự xã hội”: a. an toàn b. hòa bình c. an ninh b) Danh từ nào không kết hợp được với từ “an ninh” a. tổ quốc b. chiến sĩ c. cơ quan d. lực lượng e. chính trị g. rừng c) Động từ nào không kết hợp được với từ “an ninh” a. bảo vệ b. giữ gìn c. tạo thành Đáp án Câu a) an ninh Câu b) rừng Câu c) tạo thành c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Sáng thứ năm ngày 13/4/2017 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - HS biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Làm được bài tập 1, bài 2, bài 3. II/Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg 3 = 20,25 kg b, 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 3 = 7,14m2 2 + 7,14m2 3 = 7,14m2 (3 + 2) = 7,14m2 5 = 35,7 m2 c) 9,26 dm3 9 + 9,26 dm3 = 9,26 dm3 (9 + 1) = 9,26 dm3 10 = 92,6 dm3 *Bài tập 2: Tính - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: a) 3,125 + 2,075 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) (3,125 + 2,075) 2 = 5,2 2 = 10,4 *Bài tập 3: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: Bài giải: Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77515000 : 100 1,3 = 1 007 695 (người) Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000 + 1007695 = 78 522 695 (người) Đáp số: 78 522 695 người. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - Lắng nghe. Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I/ Mục đích yêu cầu - HS nắm được ba tác dụng của dấu phẩy (BT1); biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2, 3.). * Mục tiêu riêng: HSHN đọc được đoạn văn trong bài tập. II/ Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: . 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ từng câu văn, chú ý các câu văn có dấu phẩy, suy nghĩ làm việc cá nhân. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy. - HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu. - Một số HS trình bày. Các câu văn TD của dấu phẩy + Từ những năm 30tân thời. Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN. + Chiếc áo tân thời đại, trẻ trung. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (định ngữ của từ phong cách). + Trong tà áo dài thanh thoát hơn. Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN; Ngăn cách các chức vụ trong câu (VN). + Những đợt sóng vòi rồng. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. + Con tàu chìm các bao lơn. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. *Bài tập 2: - GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng ND ; mời 3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh - GV chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi. - Ba HS nối tiếp trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. Lời phê của xã Bò cày không được thịt. Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào...? Bò cày không được, thịt. Lời phê trong đơn cần được viết như thế nào? Bò cày, không được thịt. *Bài tập 3: - GV lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí các em cần phát hiện và sửa lại cho đúng. - GV chốt lại lời giải đúng. *Lời giải: - Sách Ghi- nét ghi nhận chị Ca- rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa) - Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ- lin, bang Mi- chi- gân, nước Mĩ. (đặt lại vị trí một dấu phẩy) - Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí một dấu phẩy). 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm 4. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. Tiết 4: Kỹ thuật (IG) Chiều thứ năm ngày 13/4/2017 Tiết 1: PĐ – BD Toán Luyện Tập Tổng Hợp I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi các đơn vị đo khối lượng, độ dài; giải toán văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện Bài 1. Một kho gạo có 32 bao gạo tẻ và 59 bao gạo nếp. Mỗi bao gạo tẻ cân nặng 50kg và mỗi bao gạo nếp cân nặng 45kg. Hỏi kho đó có bao nhiêu tấn gạo ? Bài giải Số gạo tẻ là: 32 x 50 = 1600 (kg) Số gạo nếp là: 59 x 45 = 2655 (kg) Số gạo trong kho là: 1600 + 2655 = 4255 (kg) 4255 kg = 4,255 tấn Đáp số: 4,255 tấn Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) : Mẫu : 3568m = 3,568km a) 2341m = 2,341 km b) 135cm = 0,135 m c) 5672kg = 5,672 tấn Bài 3. Viết các số đo sau đây dưới dạng số thập phân : a) Có đơn vị đo là ki-lô-mét : 6km 123 m = 6,123 km; 564m = 0,564 km b) Có đơn vị đo là mét : 1dm 2cm = 0,12 m; 12dm 3cm = 1,23 m. Bài 4. Viết các số đo sau đây dưới dạng số thập phân : a) Có đơn vị đo là tấn : 1tấn 123kg = ...........; 351kg = ................. ; 5
Tài liệu đính kèm: