Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017

Tiết 5: Luyện từ và câu

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

I. Mục đích yêu cầu

- HS nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở bài tập 1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của bài tập 3; thực hiện được yêu cầu của bài tập 4(a, b, c).

II. Đồ dùng

- Bảng phụ viết bài tập cho HS.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài.

2.2, Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:

+ Thế nào là danh từ chung? cho ví dụ?

+ Thế nào là danh từ riêng? cho ví dụ?

+ Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung có trong bài.

- Nhận xét- bổ sung.

Bài 2:

- Y/c HS nhắc lại quy tắc viết các danh từ riêng.

- GV treo bảng phụ nên bảng cho HS đọc quy tắc.

Bài 3:

- Y/c HS nhắc lại kiến thức về đại từ xưng hô?

- Y/c HS tự làm bài tập.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

+ Các đại từ xưng hô trong đoàn văn trên là: Chị, em, tôi, chúng tôi.

Bài 4:

- Y/c HS làm bài.

- GV chữa bài:

a, Danh từ hoặc đại từ dùng làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?

- Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.

- Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má.

- Nguyên cười rồi đưa tay quệt má.

- Tôi chẳng buồn lau mặt nữa.

- Chúng tôi đứng dậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu.

b, Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào?

- Một năm mới bắt đầu.

c, Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?

- Chị là chị gái của em nhé !

- Chị sẽ là chị gái của em mãi mãi.

d, Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?

- Chị là chị gái của em nhé !

- Chị sẽ là chị của em mãi mãi.

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.

+ Danh từ chung là tên một loại sự vật. Ví dụ: sông, bàn, ghế.

+ Danh từ riêng là tên riêng của một loại sự vật. Danh từ riêng luôn được viết hoa. Ví dụ: Huyền, Hà, Nha Trang.

- Hs nối tiếp phát biểu.

+ Danh từ riêng: Nguyên.

+ Danh từ chung: Giọng, chị gái, hàng nước mắt, vệt, má, tay, mặt, phía, ánh đèn màu, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm.

- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.

- HS tiếp nối nhau nhắc lại.

- 2 HS đọc.

- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.

+ Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.

- Hs tự làm bài tập và phát biểu ý kiến.

- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Lắng nghe.

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t việc: Mai cắm hoa, Hà lau bàn nghế, và/ còn rửa ấm chén.
c) Tôi không buồn mà/ và còn thấy khoan khoái, dễ chịu.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Đáp án :
a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian.
b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao.
c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo.
d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém.
e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình.
Đáp án : 
Và.
To ; ở.
Thì ; thì.
Thì.
Và ; nhưng.
Đáp án :
a) Như.
b) Còn.
c) Mà.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Đạo đức (IG)
Tiết 3: TC toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán có liên quan dến rút về đơn vị.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV thu một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 6,372 x 16	 b) 0,894 x 75
c) 7,21 x 93	 d) 6,5 x 407 
 Bài tập 2 : Tìm y
a) y : 42 = 16 + 17, 38	
b) y : 17,03 = 60 
Bài tập 3 : Tính nhanh
a) 3,17 + 3,17 + 3,17 +  + 3,17 
 ( 100 số hạng )
b) 0,25 x 611,7 x 40.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
a) 101,902
b) 67,05
c) 670,53
d) 2645,5
Bài giải :
a) y : 42 = 16 + 17, 38
 y : 42 = 33,38
 y = 33,38 x 42
 y = 1401,96 
 b) y : 17,03 = 60
 y = 60 x 17,03
 y = 1021,8
Bài giải :
a) 3,17 + 3,17 + 3,17 +  + 3,17 
 ( 100 số hạng )
 = 3,17 x 100 = 327
b) 0,25 x 611,7 x 40
 = (0,25 x 40) x 611,7
 = 10 x 611,7.
 = 6117
- HS lắng nghe và thực hiện.
Sáng thứ ba ngày 06/12/2016
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Muc tiêu
- HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Làm được các bài tập 1, 3, 4.
II. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1:.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
a, 5,9 : 2 +13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
b, 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 - 6,87 = 1,89
c, 167: 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 
d, 8,76 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 
Bài 3: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
Bài giải:
 Chiều rộng mảnh vườn là:
 24 = 9,6 (m)
 Chu vi mảnh vườn là:
 (24 + 9,6) 2 = 67,2 (m)
 Diện tích mảnh vườn là :
 24 9,6 = 230,4 (m2)
 Đáp số: 67,2m và 230,4 m2.
Bài 4: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
Bài giải
Mỗi giờ xe máy đi được quãng đường là:
 93 : 3 = 31 ( km)
Mỗi giờ ô tô đi được quãng đường là: 
 103 : 2 = 51,5 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy quãng đường là:
 51,5- 31 = 20,5 (km) 
 Đáp số : 20,5 km.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Làm bài.
- Làm bài – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Làm bài.
- Làm bài – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Làm bài.
- Làm bài – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Kể chuyện
PA- XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục đích yêu cầu
- HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- HS biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hạo chuyện trong SGK .
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, GV kể chuyện
- GV kể lần 1, viết lên bảng từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ.
+ Bác sĩ Lu - i Pa - xtơ, cậu bé Giô - dép, thuốc Vắc - xin.
Ngày 6- 7 - 1885 (ngày Giô - dép được đưa đến gặp bắc sĩ Pa- xtơ ).
Ngày 7 - 7 - 1885, (Những giọt Vắc - xin chống bệnh dại đầu tiên được tiêm thử nghiệm trên cơ thể con người).
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS kể kết hợp với trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS kể trong nhóm.
- T/c cho HS thi kể trước lớp.
+ Vì sao Pa - xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trướưc khi tiêm Vắc - xin cho Giô - dép ? 
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
- GV: Để cứu em bé bị chó dại cắn Pa - xtơ đã đi đến một quyết định táo bạo: Dùng thuốc chống bệnh dại mới thí nghiệm ở động vật để tiêm cho em bé. Ông đã thực hiện việc này một cách thận trọng, tỉnh táo, có tính toán, cân nhắc ông đã dồn tất cả tâm trí và sức lực để theo dõi tiến triển của quá trình điều trị. 
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong sgk.
- 1 HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập 
- HS kể theo nhóm.
- HS kể thi kể trước lớp.
- Một vài tốp tiếp nối nhau kể từng đoạn 
câu chuyện theo tranh.
- 2 HS đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi.
+ Vì Vắc - xin chữa bệnh dại đã thí nghiệp có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người. Pa - xtơ muốn em bé khỏi bệnh nhưng không dám lấy em bé làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai biến.
+ Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa - xtơ. Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
- HS nghe .
- Lắng nghe.
Tiết 4: Địa lý (IG)
Chiều thứ ba ngày 06/12/2016
Tiết 1: TC Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : 
H: Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt tập I trang 122) và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của bà.
- Cho học sinh lên trình bày
- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.
Bài tập 2 : 
H: Ghi chép lại những quan sát về ngoại hình của cô giáo (thấy giáo) chủ nhiệm của lớp em.
- Cho học sinh lên trình bày
- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.
4.Củng cố dặn dò :
- Hệ thống bài.
- Dặn dò học sinh về nhà quan sát người thân trong gia đình và ghi lại những đặc điểm về ngoại hình của người thân
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Bài giải :
- Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực,
- Đôi mắt sáng long lanh, hai con ngươi đen sẫm nở ra,
- Khuôn mắt hình như vẫn tươi trẻ, đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn,
- Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông,...
Bài giải :
- Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai
- Đôi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm áp
- Khuôn mặt trái xoan ửng hồng
- Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm
- Dáng người thon thả,
- HS lắng nghe và thực hiện,
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện đọc (IG)
Tiết 3: Âm nhạc (GVC)
Sáng thứ tư ngày 07/12/2016
Tiết 1: Tập đọc
HẠT GẠO LÀNG TA
I. Mục đích yêu cầu 
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Bài thơ cho thấy hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2- 3 khổ thơ).
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Y/c HS chia đoạn.
* Đọc nối tiếp đoạn:
- Lần 1:
 + Y/c tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc từ khó.
- Lần 2:
 + Giải nghĩa từ.
 + Luyện đọc câu văn dài.
* Luyện đọc trong nhóm:
- Chia nhóm luyện đọc.
- Gọi các nhóm đọc – N.xét.
- GV n.xét.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- HD tìm hiểu bài theo SGV – T.
- ND bài nới lên điều gì?
 *Nội Dung: Bài thơ cho thấy hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc DC.
- Y/c HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc – N.xét.
- GV n.xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. 
- 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Luyện đọc.
 + Tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
 + Lắng nghe.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục đích yêu cầu 
- HS hiểu thế nào biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (nội dung ghi nhớ).
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT 1 (BT2).
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản .
III, Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Phần nhận xét
a, Chi đội lớp 5a ghi biên bản để làm gì?
b, Cách mở đầu biên bản có gì giống và khác cách mở đầu đơn?
+ Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách kết thúc đơn?
c. Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản?
2.3, Phần ghi nhớ 
2.4, Phần luyện tập 
Bài tập 1. 
- Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập.
Bài tập 2.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài. 
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong sgk.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1,2. Và đọc lướt Biên bản họp chi đội, trao đổi cùng bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi của bài tập 2.
- HS trình bày miệng kết quả trao đổi trước lớp. 
+ Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất,... nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
+ Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
+ Khác: biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi); thời gian địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
+ Giống: Có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
+ Khác: biên bản cuộc họp có hai chữ kí (của chủ tịch và thư kí), không có lời cảm ơn như đơn.
+ Thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự; chủ toạ, thư kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp), chữ kí của chủ tịch và thư kí.
- HS đọc nội dung ghi nhớ trong sgk.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm bài tập, trao đổi cùng bạn và nối tiếp phát biểu ý kiến.
- Trường hợp cần ghi biên bản là:
+ Đại hội Liên đội: Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.
+ Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
+ Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông: Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.
+ Xử lí việc xây dựng nhà trái phép: Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.
- Trường hợp không cần ghi biên bản là:
+ Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử: Đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, không có điều gì cần ghi lại để làm bằng chứng.
+ Đêm liên hoan văn nghệ: Đây là một sinh hoạt vui không có điều gì cần ghi lại để làm bằng chứng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở bài tập 1.
VD. Biên bản đại hội chi đội
 Biên bản bàn giao tài sản
 Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép 
- Lắng nghe. 
Tiết 3: Khoa học (IG)
Tiết 4: Toán
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu 
 HS biết:
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập 1, 3.
II. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, HD HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thâp phân 
a, Tính giá trị của các biểu thức ở phần a.
+ Giá trị của hai biểu thức ntn?
+ Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương của chúng có thây đổi không?
b, Ví dụ 1. 
- Hướng dẫn HS phân tích ví dụ.
+ Muốn tìm được chiều rộng mảnh vườn ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS chuyển thành phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên.
+ Ta có : 57: 9,5 
 = (57 10 ): (9,5 10 ) 
 57: 9,5 = 570 : 95 
- Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện.
570
9,5
 0
6 
(m)
+ Vậy: 57 : 9,5 = 6 
- GV gọi 1-2 HS nêu miệng các bước thực hiện phép chia 57 : 9,5 
c. Ví Dụ 2: 99 : 8,25 = ?
- GV hd HS tìm ra 
 99 : 8,25 = 9900 :825 
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia.
- Gọi HS nêu qui tắc trong sgk
2.3, Thực hành 
Bài 1. 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
70
3,5
7020
7,2
 0
2
 540
97,5
 360
 0
90
4,5
 20
12,5
 0
2
 200
0,16
 750
 0
Bài 3: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
Bài giải 
 1m thanh sắt đó cân nặng là:
 16 : 0,8 = 20 (kg)
 Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là:
 20 0,18 = 3,6 (kg)
 Đáp số: 3,6 kg.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo dãy và nêu kết quả tính. 
 25 : 4 = 6,25 và (255): (45) = 6,25 
4,2 : 7 = 0,6 và (4,2 10) : (7 10 ) = 0,6 
37,8 : 9 = 4,2 và (37,8 100) : (9 100 = 4,2
+ Giá trị của hai biểu thức là như nhau.
+ Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.
- 3 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc VD1.
- 1 HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
+ Thực hiện phép chia: 57 : 9,5 = ... (m)
- HS chú ý theo dõi.
- 2HS nêu.
- HS thực hiện phép tính.
9900
8,25
1650
12 
 0
- 4 HS nêu qui tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Chiều thứ tư ngày 07/12/2016
Tiết 1: TC toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV thu một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 65,8 x 1,47	b) 54,7 - 37
c) 5,03 x 68	d) 68 + 1,75
 Bài tập 2 : 
Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nước mắm?
Bài tập 3 : Tính nhanh
Tính nhanh
a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
96,726.
17,7
342,04
69,75
Bài giải :
 Tất cả có số lít nước mắm là:
 1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít)
 Đáp số : 106,25 lít
Bài giải :
a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
= 6,93 x (3,7 + 6,2 + 0,1)
= 6,93 x 10.
= 69,3
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
 = (4,79 + 5,21) + (5,84 + 4,16)
 = 10 + 10
 = 20
- Lắng nghe.
Tiết 2: Mỹ thuật (GVC)
Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt 
MUA THAO QUA – VỊNH HẠ LONG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, phiếu bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:
a) “Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây/ kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt / và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng/ bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả/ đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng/ như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu 
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Bài 1. Câu nào dưới đây nêu lên sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
a. Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục.
b. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy.
c. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
d. Tất cả các câu trên.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 1. b.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
b) “Từ trên cao nhìn xuống, Vịnh Hạ Long như một bức tranh thuỷ mặc khổng lồ vô cùng sống động. Đảo thì giống hình ai đó đang hướng về đất liền – Hòn Đầu người ; đảo thì giống như một con rồng đang bay lượn trên mặt nước – Hòn Rồng ; đảo thì lại giống như một ông lão đang ngồi câu cá – Hòn Lã Vọng ; và kia hai cánh buồm nâu đang rẽ sóng nước ra khơi – Hòn Cánh Buồm ; rồi hai con gà đang âu yếm vờn nhau trên sóng nước ...”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 2. Đảo giống hình đầu người là:
a. Hòn Đầu người
b. Hòn Rồng 
c. Hòn Lã Vọng 
d. Hòn Cánh Buồm
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 2. a.
- Lắng nghe.
Sáng thứ năm ngày 08/12/2016
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 HS biết: 
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập 1, 2, 3.
II, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
a, 5 : 0,5 = 10 và 5 2 = 10 
 52 : 0,5 = 104 và 52 2 = 104
b, 3 : 0,2 = 15 và 3 5 = 15 
 18 : 0,25 = 72 và 18 4 = 72
- Y/ c HS so sánh kết quả và nhận xét để rút ra kết luận.
Bài 2: Tìm x:
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
a, x 8,6 = 387 b, 9,5 x = 399
 x = 387 : 8,6 x = 399 : 9,5 
 x = 45 x = 42
Bài 3:
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
Bài giải
 Số dầu ở cả hai thùng là:
 21 + 15 = 36 (l)
 Số chai dầu là:
 36 : 0,75 = 48 (chai)
 Đáp số: 48 chai.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu yêu cầu.
+ Khi ta chia một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 ta có thể lấy số đó nhân với 2, 5, và 4.
- 1 HS nêu yêu cầu, cách tìm thành phần chưa biết.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS đọc đề. 
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- HS biết dựa vào ý khổ thơ thứ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2).
II. Chuẩn bị
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
+ Thế nào là động từ?
+ Thế nào là tính từ?
+ Thế nào là quan hệ từ?
- Y/c HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn trên.
- Nhận xét- bổ sung.
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài.
+ Động từ là những chỉ những hoạt động, trạng thái của sự vật.
+ Tính từ là từ miêu tả những đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái.
+ Quan hệ từ là từ dùng để nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
- HS làm vào vở bài tập.
 Động từ
 tính từ
 Quan hệ từ
Trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lặn, trào, đón, bỏ
xa, vời vợi, lớn
Qua, ở, với
Bài 2:
- Gv giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Y/c HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta.
- Y/c HS tự làm bài.
- Yêu cầu đọc bài và nêu những động từ, tính từ và quan hệ từ em dùng trong bài.
- GV n.xét.
3, Củng cố, dặn dò
- G

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 14.doc