Tiết 4 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN, YÊU ĐỜI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa.
2. Kĩ năng:
Biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: VBT,SGK Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
33’
3’ A. Kiểm tra:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảngbài
*Bài 1:
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa.
*Bài 2:
Biết đặt câu với từ ngữ nói về ch ủ điểm lạcquan, yêu đời
*Bài 3:
C. Củng cố,dặn dò: - Trạng ngữ chỉ mục đích có tác dụng gì? Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Đọc nội dung bài 1.
- GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.
a) Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi làm gì ?
b)Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào ?
c)Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi là người thế nào ?
d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi cảm thấy thế nào ? là người thế nào ?
- GV phát bảng nhóm cho HS thảo luận nhóm 4. xếp các từ đã cho vào bảng phân loại.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp.GV nhận xét.
Đọc yêu cầu bài 3.
- GV nhắc HS chỉ tìm những từ miêu tả tiếng cười( không tìm các từ miêu tả nụ cười )- Cho HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ. Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng những từ ngữ đúng, bổ sung thên những từ ngữ mới.
- Tổng kết toàn bài.
- Liên hệ thực tế.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS nghe, ghi bài
-2 HS đọc nội dung bài 1.
- Bọn trẻ đang làm gì ?- Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn.
- Em cảm thấy thế nào?- Em cảm thấy rất vui thích.
- Chú Ba là người thế nào ?
- Chú Ba là người vui tính
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
+Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui, mua vui.
+Từ chỉ cảm giác : vui thích , vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
+Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi.
+Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình: vui vẻ.
- 2 HS đọc.
- HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp.
+ Lan là một người vui tính.
- 2 HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ.
- HS nối tiếp phát biểu, mỗi HS nêu một từ đồng thời đặt một câu.
+ Từ ngữ miêu tả tiếng cười:Cười ha hả, hi hí, hơ hơ, khanh khách, sằng sặc , sặc sụa , khúc khích, .
- HS nghe.
- HS nghe.
dặn dò: - Trạng ngữ chỉ mục đích có tác dụng gì? Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi gì ? - Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài, ghi bảng. - Đọc nội dung bài 1. - GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình. a) Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi làm gì ? b)Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào ? c)Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi là người thế nào ? d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi cảm thấy thế nào ? là người thế nào ? - GV phát bảng nhóm cho HS thảo luận nhóm 4. xếp các từ đã cho vào bảng phân loại. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.. - Đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp.GV nhận xét. Đọc yêu cầu bài 3. - GV nhắc HS chỉ tìm những từ miêu tả tiếng cười( không tìm các từ miêu tả nụ cười )- Cho HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ. Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng những từ ngữ đúng, bổ sung thên những từ ngữ mới. - Tổng kết toàn bài. - Liên hệ thực tế. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS nghe, ghi bài -2 HS đọc nội dung bài 1. - Bọn trẻ đang làm gì ?- Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn. - Em cảm thấy thế nào?- Em cảm thấy rất vui thích. - Chú Ba là người thế nào ? - Chú Ba là người vui tính - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày. +Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui, mua vui. +Từ chỉ cảm giác : vui thích , vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. +Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi. +Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình: vui vẻ. - 2 HS đọc. - HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp. + Lan là một người vui tính. - 2 HS đọc yêu cầu bài 3. - HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ. - HS nối tiếp phát biểu, mỗi HS nêu một từ đồng thời đặt một câu. + Từ ngữ miêu tả tiếng cười:Cười ha hả, hi hí, hơ hơ, khanh khách, sằng sặc , sặc sụa , khúc khích, . - HS nghe. - HS nghe. Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). - Biết trao đổi với bạn vè ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: HS thực hiện được yêu cầu trên. 3. Thái độ: GD HS yêu thích kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT,SGK Tiếng việt III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 33’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: 3, HS kể chuyện: C. Củng cố, dặn dò: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài, ghi bảng. + Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. - GV giao việc: các em phải kể nột câu chuyện về người vui tính mà em là người chứng kiến câu chuyện xảy ra hoặc em trực tiếp tham gia. Đó là câu chuyện về những con người xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. - Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể. - Cho HS quan sát tranh trong SGK. + Cho HS kể theo cặp. + Cho HS thi kể. - GV nhận xét và khen những HS có câu chuyện hay, kể hay. - Tổng kết toàn bài. - Liên hệ thực tế. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe hoặc viết vào vở câu chuyện đã kể ở lớp. -2 HS kể. - HS nghe, ghi bài - 1số HS đọc, lớp lắng nghe. - HS nghe. - HS lần lượt nói về nhân vật mình chọn kể. - HS quan sát tranh. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Hai bạn cùng trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Đại diện một số cặp lên thi kể. - Lớp nhận xét. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe, thực hiện. Tiết 3 Tập đọc ĂN MẦM ĐÁ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết cách ăn ngon miệng, giữ vệ sinh ăn uống. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa SGK. - Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3-4’ 32’ 2-3’ A.Kiểmtra bài cũ B. Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2. Nội dung a. Luyện đọc Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh b.Tìm hiểu bài: Trả lời được các câu hỏi trong SGK). c. Đọc diễn cảm: C. Củng cố,dặn dò: - Đọc bài tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ. + Em rút ra điều gì qua bài vừa đọc ? - Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài, ghi bảng. =>Trạng Quỳnh là nhân vật nổi tiếng trong văn học dân gian Việt Nam. Bằng sự thông minh, sắc sảo, hóm hỉnh, Trạng Quỳnh đã cho bọn quan lại những bài học nhớ đời. Bài tập đọc Ăn “mầm đá” hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em hiểu được một phần điều đó. - GV phân đoạn: 4 đoạn: + Đoạn 1: 3 dòng đầu: Giới thiệu về Trạng Quỳnh. + Đoạn 2: Tiếp theo “đại phong”: Câu chuyện giữa chúa Trịnh với Trạng Quỳnh. + Đoạn 3 : Tiếp theo “khó tiêu chúa đói” + Đoạn 4: Còn lại: Bài học dành cho chúa. - Cho HS đọc nối tiếp. - HS đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc toàn bài một lần nêu giọng đọc: Cần đọc với giọng vui, hóm hỉnh, đọc ohân biệt với các nhân vật trong truyện. Đoạn 1 + 2. + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”? + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào ? + Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá” không ? Vì sao ? + Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ? + Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? - Cho HS đọc theo cách phân vai. - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3 + 4. - Cho HS thi đọc phân vai đoạn 3 + 4. - GV nhận xét và khen nhóm đọc hay. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Liên hệ thực tế. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và kể lại truyện cười cho người thân nghe. -1 HS đọc bài. + Trong cuộc sống, con người cần sống vui vẻ thoải mái. - HS nghe, ghi bài -HS nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS theo dõi - HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - HS theo dõi. - HS đọc thầm đoạn 1 + 2. + Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng. Chúa thấy “mầm đá” lạ nên muốn ăn. + Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm. + Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thực ra không có món đó. + Vì đói quá nên chúa ăn gì cũng thấy ngon. + HS có thể trả lời: Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh. Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa vừa khéo chê chúa. - 3 HS đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện,Trạng Quỳnh, chúa Trịnh. - HS đọc đoạn. - Các nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. - HS nêu. - HS nghe, thực hiện Tiết 7 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...). 2. Kĩ năng: Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý chăm sóc vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT,SGK Tiếng việt III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 34’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2 ,Trả bài : - Giúp HS biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật C. Củng cố,dặn dò: - Nhắc lại tiết trước học bài gì? + GV nhận xét, đánh giá chung bài làm - Tiếp đọc nhiệm vụ của tiết trả bài tập làm văn trong SGK. - Nhận xét kết quả làm bài của HS. + Ưu điểm : Các em đã xác đinh đúng đề, đúng kiểu bài bài văn miêu tả, bố cục, diễn đạt, sự sáng tạo, lỗi chính tả, cách trình bày, chữ viết rõ ràng. + Những thiếu sót hạn chế: - Một số em khi miêu tả còn thiếu phần hoạt động. Một số em phần miều tả về hình dáng còn sơ sài, còn vài em bài làm chưa có kết bài, từ ngữ dùng chưa hợp lý. - Nhận xét, đánh giá cụ thể của HS. + Trả bài cho HS. + Hướng dẫn HS sửa bài. GV phát bảng nhóm cho một số HS làm viêc cá nhân. Nhiệm vụ: - Đọc lời phê của cô giáo. - Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài. - Viết vào bảng nhóm hoặc vào vở các lỗi sai trong bài theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sữa lỗi. - Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lỗi soát lại việc sửa lỗi. GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc + Hướng dẫn HS sửa bài chung. - GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp. - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. * Chính tả: - Sửa trực tiếp vào vở + Yêu cầu HS trao đổi bài của bạn để cùng sửa. - GV theo dõi cách sửa bài, nhắc nhở từng bàn cách sửa. - Gọi HS nhận xét bổ sung. + Đọc những đoạn văn hay của các bạn . - Tổng kết toàn bài. - Dặn về nhà những em làm bài chưa đạt thì làm lại. Chuẩn bị bài: Điền vào tờ giấy in sẵn. - HS trả lời - HS nghe. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS nghe. - HS làm viêc cá nhân. - HS thực hiện nhiệm vu Giáo viên giao. - Vài HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa vào vở. - HS trao đổi bài chữa trên bảng. - HS chép bài chữa vào vở. + HS lắng nghe và sửa bài. - HS lần lượt lên bảng sửa. - HS sửa bài vào vở. + Lắng nghe, bổ sung. - HS cả lớp lắng nghe. -HS nghe. -HS nghe. Tiết 4 Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu tác dụng và đặc dểm của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu (trả lời câu hỏi Bằng gì? Với cái gì? – ND ghi nhớ). 2. Kĩ năng: - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2). 3. Thái độ: - Giáo dục HS vận dụng nói viết đúng ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT,SGK Tiếng việt III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 33’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới : 1, Giới thiệu bài: 2.Nội dung HĐ1.Tìm hiểu phần nhận xét: - Hiểu tác dụng và đặc dểm của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu HĐ2.Phần ghi nhớ: HĐ3.Luyệntập: *Bài 1 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu *Bài 2: viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện C. Củng cố,dặn dò: - Gọi 2 HS làm BT 3 tiết LTVC (MRVT : Lạc quan – Yêu đời) - Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài, ghi bảng. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2. + Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời cho câu hỏi nào? + Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ? - GV giảng và rút ra nội dung như phần ghi nhớ Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - Yêu cầu HS nêu VD về trạng ngữ chỉ phương tiện. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét ghi điểm cho HS. b, Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. - GV nhận xét, đánh giá - Nêu ghi nhớ về trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. Cho ví dụ. - Yêu cầu HS học bài và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Lạc quan yêu đời. - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - HS nghe, ghi bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời. + Trạng ngữ được in nghiêng trong câu trêntrả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì? +Trạng ngữ trong câu trên bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc to. - HS nối tiếp nhau nêu VD. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì? - HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ phương tiện. a, Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát tranh minh hoạ các con vật. - 2 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết bài vào vở. -HS đọc bài viết trên bảng nhóm. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu. - HS nghe. Tiết 3 Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước. 2. Kĩ năng: Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. 3. Thái độ: Giáo dục HS vận dụng vào trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT,SGK Tiếng việt III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 33’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới : 1, Giới thiệu bài: 2.Nội dung * Bài tập 1: Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền * Bài tập 2: Biết điền những nội dung cần thiết vào giấy đặt mua báo chí. C .Củng cố,Dặn dò: - Kiểm tra 2 HS: 2 HS lần lượt đọc Thư chuyển tiền đã làm ở tiết học trước. - Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài, ghi bảng. Điền vào điện chuyển tiền. - Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền. ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền. - GV hướng dẫn điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ chỉ điền vào từ Phần khách hàng viết. Họ tên mẹ em (người gửi tiền). Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi), các em ghi nơi ở của gia đình em hiện nay. Số tiền gửi (viết bằng chữ số trước, viết bằng chữ sau). Họ tên người nhận (ông hoặc bà em). Tin tức kèm theo (phải ghi ngắn gọn). Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ viết. - Cho HS làm mẫu. - Cho HS làm bài. GV phát mẫu Điện chuyển tiền đã phô tô cho HS. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khen những HS điền đúng. Điền vào giấy đặt mua báo chí trong nước. - Cho HS đọc yêu cầu và đọc chú ý của BT2. - GV giao việc, giúp HS các chữ viết tắt, các từ khó. - GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi đúng. - Cho HS làm bài. GV phát mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước cho HS. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khen HS làm đúng. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn. Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập - 2 HS lần lượt đọc Thư chuyển tiền đã làm ở tiết học trước. - HS nghe, ghi bài. - HS đọc yêu cầu BT1 và đọc mẫu Điện chuyển tiền đi. - HS lắng nghe cô giáo hướng dẫn. -1 HS điền vào mẩu Điện chuyển tiền và nói trước lớp nội dung mình điền. - Cả lớp làm việc cá nhân. Mỗi em điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền. - Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền. - Lớp nhận xét. -1 HS đọc. -HS nghe. - HS làm bài cá nhân. Mỗi em đọc lại mẫu và điền nội dung cần thiết vào mẫu. -HS trình bày. - Lớp nhận xét. -HS nghe. -HS nghe. Tiết 4 Tập đọc ÔN TẬP HỌC KỲ II TIẾT 1 I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại ( thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống. 2.Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc ( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II. 3.Thái độ: HS hứng thú học tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 29-34 - Học sinh: SGK, vở ghi Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 33’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2.Nội dung HĐ1.Kiểm tra tập đọc: HĐ2.Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Khám phá thế giới. C. Củng cố,dặn dò: - Nêu tên các bài tập đọc đã học ở học kì II. - Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài, ghi bảng. - GV ghi tên bài tập đọc và câu hỏi ứng với nội dung bài đọc vào trong phiếu. - GV gọi HS lên gắp phiếu đọc yêu cầu trong phiểu và thực hiện. - GV nhận xét và đánh giá. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Tổng kết toàn bài. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 1 số HS nêu. - HS nghe, ghi bài. - HS nối tiếp nhau lên gắp phiếu suy nghĩ trong giây lát đọc và trả lời câu hỏi ứng với nội dung đoạn, bài tập đọc. - Các nhóm thảo luận điền vào phiếu ứng với từng cột. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nghe, thực hiện. Tiết 3 Tập đọc ÔN TẬP HỌC KỲ II TIẾT 2 I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa của từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập. 2.Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 33’ 3’ A .Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Nội dung HĐ1. Kiểm tra đọc: HĐ2.Lập bảng thống kê HĐ3.Viết đoạn văn nói về hoạt động du lịch hay thám hiểm, C.Củng cố,dặn dò: - Nêu tên các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm Khám phá thế giới. - Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài, ghi bảng. - GV viết tên các bài tập đọc và câu hỏi ứng với nội dung bài đọc vào phiếu. - GV nhận xét và đánh giá. - GV nhận xét, bổ sung. trong đó có một số từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 1. - GV nhận xét một số bài . Yêu cầu đọc bài tập 3. -Y/c 2 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở. - Y/C lớp nhận xét bài trên bảng nhóm. - Một số HS đọc bài viết của mình. - Tổng kết toàn bài. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị - 2 HS nêu. - HS nghe, ghi bài - Từng HS lên gắp phiếu, đọc yêu cầu trong phiếu và thực hiện yêu cầu đó. - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời. Du lịch Thám hiểm va li, cần câu, thuốc, ô tô, tàu thủy, khách sạn, hướng dẫn viên, phố cổ, la bàn, lều trại, thuốc, nước uống, bão, thú dữ, kiên trì, dũng cảm, - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - 2 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở. - Lớp nhận xét bài trên bảng nhóm. - Một số HS đọc bài viết của mình. - HS nghe, thực hiện. Tiết 4 Luyện từ và câu ÔN TẬP HỌC KỲ II TIẾT 3 I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được một đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. 2.Kĩ năng: Đoc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn vặn đã học ở học kì II. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 29-34 - Học sinh: SGK, vở ghi Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 34’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Nội dung HĐ1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: HĐ2. Viết đoạn văn tả cây cối: C. Củng cố, dặn dò: - Giải nghĩa từ “du lịch và thám hiểm”. - Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài, ghi bảng. - GV ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi ứng với nội dung đoạn cần đọc. - GV nhận xét và đánh giá. - Đọc đoạn văn tả cây xương rồng trang 163. - Quan sát tranh minh họa tả cây xương rồng. - Đọc yêu cầu của bài. - Thảo luận nhóm đôi, GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm. - GV chấm số bài và nhận xét. - Tổng kết toàn bài. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS giải thích. - HS nghe, ghi bài - Từng HS lên bảng gắp phiếu và thực hiện theo yêu cầu trong phiếu. 2 HS đọc. - HS qúan sát. - 2 HS đọc. - Các nhóm thảo luận. - 2 nhóm làm vào bảng nhóm. - Cả lớp viết đoạn văn tả một cây xương rồng mà em thấy. - Nhận xét bài trên bảng nhóm. - 1 số HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mìmh. - HS mghe. - HS nghe, thực hiện. Tiết 3 Tập làm văn ÔN TẬP HỌC KỲ II TIẾT 4 I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nới chốn trong bài văn đã cho. 2.Kĩ năng: HS làm được bài tập theo yêu cầu trên. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 33’ 3’ A .Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: *Bài 2: Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến *Bài 3: Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nới chốn C.Củng cố, dặn dò: - Đọc đoạn văn tả cây xương rồng. - Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nêu ghi nhớ về: - Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. - Trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn. * Đọc truyện: Có một lần - Thảo luận nhóm 4 để thực hiện yêu cầu của bài tập 2 và 3. Tìm trong bài đọc trên: - Bài đọc trên có những trạng ngữ nào chỉ thời gian, chỉ nơi chốn? - GV nhận xét và đánh giá. - Tổng kết toàn bài. - Về ôn lại toàn bộ kiến thức vừa ôn. -2 HS đọc. - HS nghe, ghi bài - HS nối tiếp nhau trả lời từng ghi nhớ. HS nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét và bổ sung. + Một câu hỏi: Răng em đau, phải không? + Một câu kể: Chuyện xảy ra đã lâu. + Một câu cảm: Nhìn kìa! + Một câu khiến: Em về nhà đi ! +Trạng ngữ chỉ thời gian: có một lần + Trạng ngữ chỉ nới chốn: trong giờ tập đọc, ngồi trong lớp - HSnghe. -HS nghe, thực hiện. Tiết 4 Kể chuyện ÔN TẬP HỌC KỲ II TIẾT 5 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát
Tài liệu đính kèm: