THỦ CÔNG 3
Tiết 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
* HSKT: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
- Làm được đồng hồ để bàn, đồng hồ chưa được cân đối.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
2. Học sinh : + Giấy thủ công.
+ Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Gv nhận xét sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng.
b) Nội dung:
1. Hoạt động 1 : HD quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu đường hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu.
- Đồng hồ để bàn được làm bằng vật liệu gì ?
- Đồng hồ để bàn này có hình dạng gì ?
- Nêu tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ?
- Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ.
- GV nhận xét, bổ sung.
2. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.
- Giới thiệu tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Yêu cầu HS quan sát và trật tự lắng nghe.
* Bước 1 : Cắt giấy:
- Cắt 2 tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, cộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ.
- Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ.
- Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
* Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ.
( Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ).
- Làm khung đồng hồ : HD theo hình gợi ý.
- Làm mặt đồng hồ: HD theo hình gợi ý.
- Làm đế đồng hồ: HD theo hình gợi ý.
- Làm chân đỡ đồng hồ: HD theo hình gợi ý.
* Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoản chỉnh.
- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần đế.
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
3. Hoạt động 3 : Thực hành nháp.
- GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho HS tập làm mặt đồng hồ.
- Quan sát, hướng dẫn, gợi ý bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Nhận xét tiết học
- HS chuẩn bị đồ dùng
- Ghi vở.
- HS quan sát và nhận xét.
- Đồng hồ để bàn được làm bằng giấy bìa.
- Đồng hồ để bàn này có hình dạng hình chữ nhật.
- Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút kim nhỏ nhất và dài nhất chỉ giây, các số trên mặt đồng hồ cho ta biết thời gian là bao nhiêu.
- HS so sánh.
- HS quan sát tranh quy trình kết hợp với quan sát giáo viên làm mẫu.
- HS quan sát, ghi nhớ.
- HS thực hành làm nháp mặt đồng hồ để bàn.
Ngày giảng: 2A1 - Tiết 2; Sáng thứ sáu, 25/03/2016 2A2 - Tiết 1; Sáng thứ ba, 22/03/2016 2A3 - Tiết 1; Chiều thứ tư, 23/03/2016 THỦ CÔNG 2 Tiết 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TiÕt 2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ đeo tay. - Làm được đồng hồ đeo tay. * HSKT: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối. - Yêu thích sản phẩm, môn học. - Bước đầu biết làm đồng hồ đeo tay. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài mẫu, quy trình làm đồng hồ đeo tay, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, bút màu, kéo. 2. Học sinh : Giấy thủ công. 3. Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra: – Ban văn nghệ cho lớp khởi động. B. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: 1. Hoạt động 1: HS thực hành làm đồng hồ đeo tay: - 2 HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay? - GV nhận xét, bổ sung. - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm, và các nhóm sẽ bình chọn xem nhóm nào có sản phẩm đẹp. - GV nhắc nhở: Nếp gấp phải miết kĩ và phẳng. Khi luồn dây đeo có thể bóp nhẹ hai bên mặt đồng hồ để luồn cho dễ. - Trong khi HS thực hành GV bao quát, giúp đỡ những em còn lúng túng. 2. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm: - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu những tiêu chí đánh giá sản phẩm: + Đồng hồ làm đẹp, các nan giấy cắt thẳng đều. + Số và kim trên mặt đồng hồ rõ ràng. + Dây đeo đồng hồ chắc chắn. - Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo sản phẩm làm được theo tiêu chí trên. - GV đánh giá sản phẩm của HS và tuyên dương những sản phẩm đẹp. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS - Dặn dò HS giờ sau mang đầy đủ dụng cụ thủ công để học bài mới. - Ghi vở. - HS trả lời: + Bước 1: Cắt thành các nan giấy + Bước 2: Làm mặt đồng hồ. + Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. + Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - Các nhóm thực hành làm đồng hồ đeo tay theo quy trình. - Chú ý lắng nghe. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình. - Lắng nghe. - Các nhóm đánh giá chéo. - Chú ý lắng nghe. - Lắng nghe. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày giảng: 3A1 - Tiết 3- Sáng thứ sáu, 25/03/2016 3A2 - Tiết 2- Sáng thứ năm,24/03/2016 3A3 - Tiết 1- Chiều thứ sáu, 25/03/2016 3A4 - Tiết 2- Chiều thứ sáu, 25/03/2016 THỦ CÔNG 3 Tiết 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. * HSKT: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. - Làm được đồng hồ để bàn, đồng hồ chưa được cân đối. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. 2. Học sinh : + Giấy thủ công. + Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập. - Gv nhận xét sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng. b) Nội dung: 1. Hoạt động 1 : HD quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu đường hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu. - Đồng hồ để bàn được làm bằng vật liệu gì ? - Đồng hồ để bàn này có hình dạng gì ? - Nêu tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ? - Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ. - GV nhận xét, bổ sung. 2. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu. - Giới thiệu tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. - Yêu cầu HS quan sát và trật tự lắng nghe. * Bước 1 : Cắt giấy: - Cắt 2 tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, cộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. - Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. - Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. * Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ. ( Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ). - Làm khung đồng hồ : HD theo hình gợi ý. - Làm mặt đồng hồ: HD theo hình gợi ý. - Làm đế đồng hồ: HD theo hình gợi ý. - Làm chân đỡ đồng hồ: HD theo hình gợi ý. * Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoản chỉnh. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. - Dán khung đồng hồ vào phần đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. 3. Hoạt động 3 : Thực hành nháp. - GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho HS tập làm mặt đồng hồ. - Quan sát, hướng dẫn, gợi ý bổ sung. C. Củng cố, dặn dò. - Gọi 1 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Nhận xét tiết học - HS chuẩn bị đồ dùng - Ghi vở. - HS quan sát và nhận xét. - Đồng hồ để bàn được làm bằng giấy bìa. - Đồng hồ để bàn này có hình dạng hình chữ nhật. - Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút kim nhỏ nhất và dài nhất chỉ giây, các số trên mặt đồng hồ cho ta biết thời gian là bao nhiêu. - HS so sánh. - HS quan sát tranh quy trình kết hợp với quan sát giáo viên làm mẫu. - HS quan sát, ghi nhớ. - HS thực hành làm nháp mặt đồng hồ để bàn. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày giảng: 1A1 - Tiết 1- Sáng thứ sáu, 25/3/2016 1A2 - Tiết 4- Sáng thứ ba, 22/3/2016 1A3 - Tiết 2- Chiều thứ tư, 23/3/2016 1A4 - Tiết 2- Sáng thứ hai, 21/3/2016 THỦ CÔNG 1 Tiết 28 CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * HSKT: Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt dán thêm được hình tam giác có kích thước khác - Yêu thích sản phẩm, môn học. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Hình tam giác được cắt mẫu. Bút chì, kéo, thước kẻ, giấy thủ công, giáo án. 2.Học sinh: Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập. - Gv nhận xét. B. Bài mới: a) Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - GV ghim hình mẫu lên bảng và hướng dẫn HS quan sát - GV định hướng cho HS quan sát về: Hình dạng, kích thước của hình mẫu. GV gợi ý để HS hiểu hình tam giác có 3 cạnh (H1), trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình chữ nhật có độ dài là 8 ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện (H1). Chú ý: Trong hình 1 có 3 tam giác nhưng chỉ chọn một tam giác có 1 cạnh là 8 ô theo yêu cầu. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu a) GV hướng dẫn cách kẻ hình tam giác - GV ghim tờ giấy kẻ mẫu lên bảng và gợi ý cách kẻ: - Từ nhận xét trên, hình tam giác (H1) là một phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8 ô. Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh, trong đó có 2 đỉnh là 2 điểm đầu của canh hình chữ nhật có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác (H1). - Để tiết kiệm thời gian và nguyên vật liệu, chúng ta có thể dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình tam giác (H2), (H3). b) GV hướng dẫn cắt rời hình tam giác và dán thành sản phẩm - Cắt rời hình chữ nhật, sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC, ta sẽ được hình tam giác ABC - Dán hình tam giác thành sản phẩm. - Khi HS đã hiểu 2 cách kẻ, cắt hình tam giác, 3. Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán hình tam giác: - Tổ chức cho HS tập cắt, dán hình tam giác bằng giấy nháp. - Bao quát giúp đỡ HS trong khi thực hành. - GV nhận xét, tuyên dương một số sản phẩm đẹp. C. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho bài học và kĩ năng, kẻ, cắt, dán của HS. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Đọc nối tiếp tên đầu bài. - Quan sát - HS quan sát giáo viên làm mẫu. - Cho HS thực hành trên tờ giấy vở có kẻ ô để chuẩn bị cho tiết 2 thực hành trên giấy màu. - Lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày giảng: 1A1 - Tiết 3 - Sáng thứ tư, 23/3/2016 ĐẠO ĐỨC 1 Tiết 28 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1) I . MỤC TIÊU: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai . - Vở BTĐĐ1 . Điều 2 công ước QT về TE - Bài hát “ Con chim vành khuyên ” (Hoàng Vân ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn Định tổ chức: - Hát, chuẩn bị đồ dùng. Tiết trước em học bài gì ? Khi nào thì em nói lời cảm ơn ? Khi nào em phải xin lỗi ? Biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc là thể hiện điều gì ? - Nhận xét bài cũ . B. Bài mới: - Giới thiều bài, nêu mục tiêu bài học. 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu trò chơi “Vòng tròn Chào hỏi ” Mt : Học sinh biết cách chào hỏi trong các tình huống khác nhau Tổ chức chơi “ Vòng tròn chào hỏi ” Giáo viên điều khiển trò chơi đứng giữa 2 vòng tròn và nêu các tình huống để Học sinh đóng vai chào hỏi Ví dụ : + Hai người bạn gặp nhau + Học sinh gặp thầy giáo cô giáo ở ngoài đường. + Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn . + Hai người bạn gặp nhau trong nhà hát đang giờ biểu diễn . 2. Hoạt động 2 : Thảo luận lớp Mt : Học sinh hiểu chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo các câu hỏi : + Cách chào hỏi trong các tình huống giống hay khác nhau ? Khác nhau như thế nào ? + Khi chia tay với bạn em nói như thế nào ? + Em cảm thấy như thế nào khi : - Được người khác chào hỏi . - Em chào họ và được đáp lại . - Em gặp một người bạn , em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ? * Giáo viên kết luận :Cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay . Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau . - Cho Học sinh đọc câu tục ngữ : “ Lời chào cao hơn mâm cỗ” C. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực . Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học . - HS trả lời. Học sinh đọc lại đầu bài. HS ra sân đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm , đối diện nhau . Số người 2 vòng bằng nhau . - Học sinh chào hỏi nhau xong 1 tình huống thì người đứng vòng ngoài sẽ chuyển dịch để đóng vai với đối tượng mới , tình huống mới . Học sinh suy nghĩ, trao đổi trả lời Chào hỏi trong các tình huống khác nhau phụ thuộc vào đối tượng , không gian , thời gian. Em nói “ Chào tạm biệt ” Em rất vui khi được người khác chào hỏi mình Em rất vui . Rất buồn và em sẽ nghĩ ngợi lan man không biết mình có làm điều gì buồn lòng bạn để bạn giận mình không ? Học sinh lần lượt đọc lại . - Chú ý lắng nghe. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày giảng: 2A1 - Tiết 4 - Sáng thứ tư, 23/3/2016 ĐẠO ĐỨC 2 Tiết 28 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. - Biết làm những việc cần thiết để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo sức của mình - Giáo dục : HS không phân biệt đối xử với người khuyết tật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, phiếu thảo luận. 2. Học sinh: Vở bài tập đạo đức 2, vở ghi, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Ổn định lớp: -Tại sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác ? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. 1. Hoạt động 1: Phân tích tranh: Mục Tiêu: Giúp HS nhận biết được một hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật. - GV cho cả lớp quan sát tranh và thảo luận việc làm của bạn nhỏ. - Kết luận : Chúng ta cần phải giúp đỡ các bạn khuyết tật, 2. Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi. Mục tiêu : Giúp hs hiểu được sự cần thiết và một số việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật. - GV nêu yêu cầu về các việc có thể giúp đỡ người khuyết tật - GV kết luận : Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế, 3. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến Mục tiêu : Giúp hs có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật. - GV nêu lần lượt các ý kiến. Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình Kết luận : Ý kiến a,c, d là đúng; Ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ. C. Củng cố - Dặn dò : - Vì sao cần phải giúp đở người khuyết tật - GV nhận xét. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Ghi vở. - HS theo dõi, thảo luận theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. -Hs thảo luận, bày tỏ ý kiến - Lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: