Giáo án theo tuần Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I_Mục tiêu: Giúp HS

-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

-Biết giúp đỡ bạn bè.

II_Đồ dùng

-Tranh minh hoạ, bảng phụ.

-SGK, vở ghi bài.

III_Các hoạt động dạy học chủ yếu

1_Ổn định lớp

2_Bài mới

* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc

-GV đọc mẫu, nêu tóm tắt nội dung và giọng đọc ( 1 HS đọc bài).

-Gọi HS chia đoạn.Nhận xét, chốt lại.

-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 ( HS đọc).

-GV rút từ cần luyện đọc.( HS đọc từ )

-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 (HS đọc ) .

-Gọi HS đọc chú giải, GV rút từ giải nghĩa.

* HS đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi:

- Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?

(Nhà trò bị bọn nhện bắt nạt)

-Nhà Trò bị bọn nhện ăn hiếp ra sao ?

(Giăng tơ, đe vặt chân vặt cánh ăn thịt Nhà Trò)

-Nhận xeùt, gọi HS nhắc lại,chốt ý chính đoạn 1,2: Nhà Trò bị bọn nhện bắt nạt

* HS đọc to đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi:

- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?

(Hãy ra về cùng với tôi đây, những kẻ kia không thể tự tung được nữa)

- Đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh nhân hóa mà em biết ?

(anh bạn, chị Nhà Trò )

-Nhận xeùt, gọi HS nhắc lại,chốt ý chính đoạn 3,4:Dế Mèn ra tay nghĩa hiệp.

-Gv rút nội dung bài, ghi bảng ( HS nhắc lại ): Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, ra tay giúp đỡ người hoạn nạn.

Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm

-HS thảo luận tìm giọng đọc.

-GV giới thiệu đoạn luyện đọc.

-Gv đọc mẫu ( HS đọc lại ).HS ñoïc theo nhoùm.

-HS thi đọc diễn cảm.

-GV nhận xét.

IV_Củng cố, dặn dò

Nhận xét, kết thúc tiết học.

-Dặn HS chuẩn bị bài mới.

* RÚT KINH NGHIỆM:

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo tuần Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u thành tổng
a.GV làm mẫu : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
b. 9000 + 200 + 30 + 2 = 923
-HS thi đua.Gv nhận xét.
Bài 4: Tính chu vi các hình sau
+Hình tứ giác
+Hình chữ nhật ( hs nhắc lại quy tắc )
+Hình vuông
- HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
IV_Củng cố, dặn dò
-Nhận xét, kết thúc tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài mới.
* RÚT KINH NGHIỆM :
³³³³³³³³³
LỊCH SỬ
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ_LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giỡ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn LS&ĐL góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên, phương hướng, tỷ lệ, kí hiệu bản đồ,...
Yêu thích môn LSĐL
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh.
B. Bài mới:Gtb
Hoạt động 1: Quan sát-nhận xét
Gv: Nước ta bao gồm phần đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó.
- Gv treo bản đồ, chỉ cho học sinh rõ các bộ phận trên.
-Hs quan sát bản đồ địa lí
+ Em có nhận xét gì về hình dạng nước ta? (đất liền)
- Gv xác định 
+phía Bắc giáp Trung Quốc
+phía Tây giáp Lào
+ phía Đông và Nam giáp Biển Đông.
-Hãy nhận xét về vùng biển nước ta? 
+Là một bộ phận của Biển Đông, có nhiều đảo và quần đảo.
- Hs xác định vị trí nước ta trên bản đồ địa lí Việt Nam. 
- Em đang sống ở nơi nào trên đất nước? 
-Hs xác định trên bản đồ tên các tỉnh và vị trí nơi mình sống
- Em có biết nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em?( 54 dân tộc anh em )
Hoạt động 2:Thảo luận
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh của một dân tộc ở một vùng nào đó yêu cầu HS mô tả đặc điểm của dân tộc đó
- Gv nhận xét: Mỗi dân tộc đều có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, 1 lịch sử, 1 truyền thống Việt Nam.
- Để đất nước luôn tươi đẹp được như ngày nay ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em hãy kể lại một sự kiện để chứng minh điều đó?
*Gv kết luận: Nước ta đã trải qua nhiều biến cố lịch sử vĩ đại ...
- Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí ta cần làm gì?
 C. Củng cố, dặn dò:
- Môn Lịch sử và Địa lí giúp em có được những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học,Chuẩn bị bài sau.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-Biết giúp đỡ bạn bè.
II_Đồ dùng
-Tranh minh hoạ, bảng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp
2_Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
-GV đọc mẫu, nêu tóm tắt nội dung và giọng đọc ( 1 HS đọc bài).
-Gọi HS chia đoạn.Nhận xét, chốt lại.
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 ( HS đọc).
-GV rút từ cần luyện đọc.( HS đọc từ )
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 (HS đọc ) .
-Gọi HS đọc chú giải, GV rút từ giải nghĩa. 
* HS đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi:
- Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
(Nhà trò bị bọn nhện bắt nạt)
-Nhà Trò bị bọn nhện ăn hiếp ra sao ?
(Giăng tơ, đe vặt chân vặt cánh ăn thịt Nhà Trò)
-Nhận xeùt, gọi HS nhắc lại,chốt ý chính đoạn 1,2: Nhà Trò bị bọn nhện bắt nạt
* HS đọc to đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi:
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
(Hãy ra về cùng với tôi đây, những kẻ kia không thể tự tung được nữa)
- Đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh nhân hóa mà em biết ?
(anh bạn, chị Nhà Trò )
-Nhận xeùt, gọi HS nhắc lại,chốt ý chính đoạn 3,4:Dế Mèn ra tay nghĩa hiệp.
-Gv rút nội dung bài, ghi bảng ( HS nhắc lại ): Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, ra tay giúp đỡ người hoạn nạn.
Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
-HS thảo luận tìm giọng đọc.
-GV giới thiệu đoạn luyện đọc.
-Gv đọc mẫu ( HS đọc lại ).HS ñoïc theo nhoùm.
-HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét.
IV_Củng cố, dặn dò
Nhận xét, kết thúc tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài mới.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³³
Kể chuyện
SÖÏ TÍCH HOÀ BA BEÅ
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
-Biết yêu thương người nghèo.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp:
2_Bài mới
*Giới thiệu bài
-Ghi bảng tựa bài ( HS nhắc lại).
-Nêu mục đích yêu cầu.
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
-Gv kể lần 1 ( Hs lắng nghe )
-Gv giới thiệu nội dung truyện.HS tìm hiểu tranh.
+Tranh 1: Bà cụ ăn xin trong lễ hội, mọi người xua đuổi bà
+Tranh 2: Hai mẹ con bà góa đưa bà về chăm sóc, cho bà ăn cơm và nghỉ lại nhà. Con Giao Long xuất hiện.
+Tranh 3:Bà cụ tỏ lòng biết ơn và ra đi để lại cho mẹ con bà góa những vỏ trấu.Dân làng gặp nạn.Riêng hai mẹ con thì không sao
+Tranh 4:Hồ Ba Bể hình thành cùng với gò bà Góa
-Chú thích:
+Cầu phúc
+Giao long : loài rắn to còn gọi là thuồng luồng
+Bà Góa: Người phụ nữ có chồng bị chết
+Làm việc thiện
+Bâng quơ : không tin tưởng vào đâu
-Gv kể lần 2 theo tranh.Hỏi để HS nắm được cốt truyện
+Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
+Mọi người đối xử với bà như thế nào?
+Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
+Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
+Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà Góa làm gì ?
+Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra ?
+Mẹ con bà Góa đã làm gì ?
+Hò ba bể được hình thành như thế nào ?
-HS thảo luận kể từng đoạn theo tranh vẽ_kể không nhìn tranh_toàn bộ câu chuyện.
-Gv nhận xét.
Hoạt động 2: Thi đua kể chuyện
-GV gọi lần lượt 3-4 HS kể chuyện ( HS kể chuyện).
-GV nhận xét, tuyên dương.
IV_Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét, kết thúc tiết học.
-Dặn dò: chuẩn bị bài.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Toán
OÂN TAÄP CAÙC SOÁ ÑEÁN 100 000 ( TT)
I_Mục tiêu: Giúp HS
- Thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân ( chia ) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số .
- Biết so sánh , xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000.
-Hợp tác trong làm việc nhóm.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp:
2_Kiểm tra bài cũ
-Hs viết các số thành tổng :7823, 2923
-Gv nhận xét.
3_Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Tính nhẩm
7000 + 2000
9000 – 3000
8000 : 2
3000 x 2
16000 :2 
8000 x 3
11000 x 3
49000 : 7
-GV hướng dẫn
- HS làm bài
-Gv nhận xét.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
4637 + 8245
7035 – 2316
325 x 3
25968 : 3
5916 + 2358
6471 – 518
4162 x 4
18418 : 4
-GV hướng dẫn
-HS làm nháp
-Gv nhận xét.
Bài 3 : Điền dấu > < =
43273742
58705890
653009530
2867628676
9732197400
-GV hướng dẫn
- HS làm nhóm
-Gv nhận xét.
Bài 4 : Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn
a,65371; 75631; 56731; 67351
b,8267; 62978; 92678; 79862
-GV hướng dẫn
-HS thi đua
-Gv nhận xét.
Bài 5 : Tính tiền thu chi của Bác Lan theo yêu cầu
a,Tinh tiền mua từng loại hang
b,Bác Lan mua tất cả hết bao nhiêu tiền
c,Nếu có 100 000 đồng thì sau khi mua số hang trên bác Lan còn lại bao nhiêu tiền
-GV hướng dẫn
- HS làm vào vở
-Gv nhận xét.
IV_Củng cố, dặn dò
-Nhận xét, kết thúc tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Luyện từ và câu
CAÁU TAÏO CUÛA TIEÁNG
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
- Học sinh khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III).
-Phân tích tiếng bằng hứng thú.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1 : Nhận xét_ Ghi nhớ
- Gv hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu : Đọc câu tục ngữ và trả lời các câu hỏi SGK
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
+Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng?
+Đánh vần tiếng bầu và nêu cấu tạo ?
Tiếng bầu có những bộ phận nào tạo thành?
+Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
+Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
-HS trả lời miệng.
-Nhận xét, chốt lại.
- Gv hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
+Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh
+Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
-GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong các câu tục ngữ
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người chung một nước phải thương nhau cùng.
+Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng?
+Phân tích các tiếng trong câu theo mẫu (SGK)
- Gv hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu
-HS làm bài vào vở.
-Gv nhận xét.
Bài 2 : Giải câu đố
Để nguyên lấp lánh trên trời
Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày.
-Gv hướng dẫn, HS thi đua.
-Gv nhận xét.
IV_Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán
OÂN TAÄP CAÙC SOÁ ÑEÁN 100 000 ( TT)
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Tính nhẩm , thực hiện được phép cộng , phép trừ các số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số .
- Tính giá trị của biểu thức
-Tính toán thành thạo.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp: học sinh hát
2_Kiểm tra bài cũ
-Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại : 26879, 87629, 87962, 79628.
-Gv nhận xét.
3_Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Tính nhẩm
6000 + 2000 – 4000
90000 –(70000 - 20000)
90000 – 70000 - 20000
12000 : 6
21000 x 3
9000 – 4000 x 2
9000 – (4000 x 2)
8000 – 6000 : 3
-GV hướng dẫn, HS làm bài.
-Gv nhận xét.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
6083 + 2378
28763 – 23359
2570 x 5
40075 : 7
56346 + 2854
43000 – 21308
13065 x 4
65040 : 5
-GV hướng dẫn, HS làm nháp.
-Gv nhận xét.
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức
3257 + 4659 -1300
6000 – 1300 x 2
(70850 – 50230 ) x 3
9000 + 1000 : 2
-GV hướng dẫn, HS làm nhóm.
-Gv nhận xét.
Bài 4 : Tìm x
-GV hướng dẫn, HS làm bảng con.
X + 875 = 9936
X – 725 =8259
X x 2 = 4826
X : 3 = 1532
-Gv nhận xét.
Bài 5 : Một nhà máy sản xuất trong 4 ngày được 680 chiếc ti vi. Hỏi trong 7 ngày nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu chiếc ti vi, biết số ti vi sản xuất mỗi ngày là như nhau ? 
-GV hướng dẫn, HS làm vào vở.
-Gv nhận xét, sửa bài.
IV_Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Taäp ñoïc
MEÏ OÁM
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
-Biết chăm sóc người bệnh.
II_Đồ dùng
-Tranh minh hoạ, bảng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp: 
2_Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn . Nêu ý nghĩa của bài.
-Gọi HS đọc cả bài.
-Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.
3_Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
-GV đọc mẫu, nêu tóm tắt nội dung và giọng đọc ( HS đọc bài).Gọi HS chia đoạn.
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 ( HS đọc).
-GV rút từ cần luyện đọc, hướng dẫn đọc đúng: (HS đọc từ, HS đọc các từ ).
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 (HS đọc )
-Gọi HS đọc chú giải, giáo viên rút thêm từ cần giải nghĩa 
* HS đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi
-Em hiểu những câu thơ trong 2 đoạn này như thế nào ?
(Mẹ thường nhai trầu và đọc truyện Kiều, cày cuốc ruộng vườn. Nhưng bây giờ mẹ ốm nên không làm những việc hằng ngày )
-Gv nhận xét rút ra ý chính của đoạn: Mẹ ốm nên không làm những việc hằng ngày
* HS đọc to 3,4 và trả lời câu hỏi
-Những câu thơ nào thể hiện sự quan tâm của hàng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ ?
(Cô bác đến thăm, người cho trứng người cho cam, anh y sĩ mang thuốc vào)
-Gv nhận xét rút ra ý chính của đoạn: Sự quan tâm của hàng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ
* HS đọc thầm đoạn 5,6 và trả lời câu hỏi
-Những hình ảnh nào cho thấy sự quan tâm cảu bạn nhỏ đối với mẹ ?
(Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca, diễn kịch cho mẹ vui mau khỏi bệnh)
- Gv nhận xét rút ra ý chính của đoạn : Sự quan tâm cảu bạn nhỏ đối với mẹ
-Vậy, bài thơ khuyên chúng ta điều gì ? ( nội dung bài ) Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
-Hs thảo luận tìm ra giọng đọc.
-Giới thiệu đoạn luyện đọc.HS thi đọc diễn cảm.GV nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lòng
-GV tổ chức cho lớp đọc thầm thuộc lòng, thi đọc thuộc lòng.
-GV nhận xét, tuyên dương.
IV_Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
.
³³³³³³³³
Tập làm văn
THEÁ NAØO LAØ KEÅ CHUYEÄN ?
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
-Độc lập phân tích câu chuyện.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Bài mới
a_Giới thiệu bài
-Ghi bảng tựa bài ( HS đọc tựa bài).
Hoạt động 1 : Nhận xét_Ghi nhớ
-HS Kể lại câu chuyện sự tích Hồ ba bể và trả lời câu hỏi.
-Gv hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
-Gv nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập
-HS : Kể lại câu chuyện mà các em đã giúp người đi đường và nêu ý nghĩa, nhân vật của câu chuyện đó.
*Muốn kể chuyện thì phải có cốt truyện, đó là một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đế một hay một số nhân vật. Qua sự việc có diễn biến, có nhân vật, người kể nhằm nói lên một điều gì đó. 
Cho nên kể chuyện thực ra không phải giản đơn là kể một câu chuyện nào đó mà thông qua câu chuyện, thông qua số phận nhân vật, người kể muốn thể hiện ý nghĩa của cuộc đời,  bài học về con người, về nhân sinh quan, thế giới quan, từ đó, giúp mọi người thấy được cái hay, cái đẹp của cuộc sống, sống tốt hơn, đẹp hơn. 
Do đó, “sự việc có diễn biến”,“các nhân vật”chỉ là phương tiện còn “ý nghĩa, điều muốn nói” mới là mục đích của truyện. Người ta có thể kể về con người, sự việc thật, đã xảy ra trên đời, cũng có thể “bịa” ra câu chuyện, “bịa” ra nhân vật dựa trên kinh nghiệm sống của mình nhưng không thể “bịa” ra ý nghĩa cuộc đời. Ý nghĩa cuộc đời phải rất thật, phải thể hiện sâu sắc niềm tin, lí tưởng, đạo đức thiêng liêng của dân tộc, thời đại. 
Vai trò của người kể là phải sử dụng các tình tiết, các sự kiện, đặc điểm tính cách các nhân vật làm luận cứ để người nghe, người đọc tự đi đến những kết luận, những bài học về ý nghĩa cuộc đời, nhân tình thế thái, nhân sinh quan, thế giới quan...
-GV nhận xét.
IV_Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán
BIEÅU THÖÙC COÙ CHÖÙ MOÄT CHÖÕ
I_Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ .
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
-Học toán vui vẻ, tính nhanh.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp
2_Kiểm tra bài cũ
-Tính giá trị biểu thức : 700 + 2000 : 5 , ( 60 + 780 ) x 2
-Gv nhận xét.
3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
-Hs cùng Gv tìm hiểu bài toán ( SGK ) và rút ra : 
Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị biểu thức 3 + a.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức
6- b với b = 4
115 – c với c = 7
a + 80 với a = 15
-GV hướng dẫn
- HS làm bài vào vở.
-Gv nhận xét.
Bài 2 : Viết vào ô trống
125 + x với x = 30; 100
Y – 20 với y = 200; 960; 1350
-GV hướng dẫn, HS thi đua.
-Gv nhận xét.
Bài 3 : Tính gái trị của biểu thức
Tính 250 + m với m = 10; 0 ; 80; 30
Tính 873 - n với n = 10; 0; 70; 300 
-GV hướng dẫn
-HS làm nhóm.
-Gv nhận xét.
IV_Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Chính tả ( nghe viết)
DEÁ MEØN BEÂNH VÖÏC KEÛ YEÁU
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn.
-Thi đua hào hứng.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-GV ghi bảng tựa bài ( HS nhắc lại ).
Hoạt động 1: Hứơng dẫn nghe- viết:
-GV đọc mẫu ( HS đọc )
-Nhìn vào đoạn văn chúng ta cần lưu ý điều gì ?
-GV đính bảng phụ, rút từ khó : 
+tỉ tê
+gục đầu
+chùn chùn
+ cánh bướm.
-GV phân tích từ khó ( HS đọc từng từ ).
-Cả lớp viết bảng con từ khó, cá nhân đọc từng từ.
-GV nhận xét từng từ.
-HS đọc lại các từ vừa viết.
Hoạt động 2: Nghe viết
-HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách trình bày bài viết.
-GV đọc bài theo cụm ( HS viết.)
-GV đọc lại bài 1 lần ( HS soát lỗi).
-HS nhìn bảng phụ bắt lỗi chéo 
( gạch chân từ, tiếng viết sai bằng bút chì).
-GV nhận xét, nêu lỗi và cách chữa 
( HS viết lại từ sai cho đúng một dòng ở cuối bài ).
-Nhận xét, chuyển ý qua bài tập.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống an hay ang ?
-Gv hướng dẫn ( Hs làm bài )
+ngang
+dàng
+ngang
+giang
+mang
+ngang
-Gv nhận xét.
Bài 3 : Giải các câu đố
-Gv hướng dẫn.HS thi đua
+la bàn
+hoa ban
-GV nhận xét.
IV. Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán
LUYEÄN TAÄP
I_Mục tiêu: Giúp HS
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a
-Vẽ hình và tính chính xác, cẩn thận các hình theo yêu cầu.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ. 
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp
2_Kiểm tra bài cũ
-Tìm x: x- 725 = 8259, x : 3 = 1532
-Gv nhận xét.
3.Bài mới: 
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức
Tính 6 x a với a = 5; 7; 10
18 : b với b = 2; 3; 6
a + 56 với a = 50; 26; 100
97 – b với b = 18; 37; 90
-GV hướng dẫn
-HS làm nháp
-Gv nhận xét.
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức
-GV hướng dẫn
35 + 3 x n với n = 7
168 –m x 5 với m = 9
237 – ( 66 + x ) với x = 34
168 – m x 5 với m = 9
37 x ( 18 : y ) với y = 9
- HS vào vở
-Gv nhận xét.
Bài 3 : Viết số vào ô trống
-GV hướng dẫn
Tính giá trị các biểu thức:
8 x c với c = 5
7 + x c với c = 7
 (92 – c ) + 81 với c = 6
66 x c + 32 với c = 0
-HS thi đua
-Gv nhận xét.
Bài 4 : Tính chu vi các hình vuông
-GV hướng dẫn
Tính chu vi hình vuông có cạnh a = 3cm, a = 5 dm, a = 8m.
-HS làm nhóm
-Gv nhận xét.
IV_Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Luyện từ và câu
LUYEÄN TAÄP VEÀ CAÁU TAÏO CUÛA TIEÁNG
I_Mục tiêu: Giúp HS
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
-HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố ở BT5.
-Tực giác trong học tập.
II_Đồ dùng
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp
2_Kiểm tra bài cũ
-Hs nêu cấu tạo của tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách.
-Nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1 : Phân tích cấu tạo của tiếng trong các câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
-Hs thưc hiện yêu cầu.
-Gv nhận xét.
Bài 2 : Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên
-HS nêu miệng
ngoài-hoài vần vần oai.
-Gv nhận xét và lý giải.
Bài 3,4: Ghi lại những tiếng bắt vần với nhau trong đoạn thơ sau và nêu nhận xét theo yêu cầu
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
-HS làm nhóm 4.
-GV nhận xét, kết luận.
Bài 5 : Giải các câu đố
-HS thi đua.
Bớt đầu thì bé nhất nhà
Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn
Để nguyên, mình lại thon thon
Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.
-Gv nhận xét. 
IV_Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Tập làm văn
NHAÂN VAÄT TRONG TRUYEÄN
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
-Có khả năng nhận xét tốt câu trả lời của bạn và của mình.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp:
2_Kiểm tra bài cũ
-HS nêu khái niệm kể chuyện. Gv nhận xét.
3_Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ_ Rút ra Ghi nhớ
Bài 1,2 :Ghi tên các nhân vật trong truyện em vừa học theo các nhóm và cho nhận xét về điều đó.
-HS làm nhóm 2
-Gv nhận xét.
-GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ:
Nhân vật trong truyện có thể là người, con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hóa.
Hành động, lời nói, suy nghĩ,của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 : Kể tên các nhân vật trong truyện Ba anh em
Nghỉ hè, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca về thăm bà ngoại. Ăn cơm xong, Ni-ki-ta chạy vội ra ngõ, hòa vào đám trẻ láng giềng đang nô đùa. Gô-sa thấy nhiều mẫu bánh mì vụn rơi trên bàn, liếc nhìn bà rồi nhanh tay phủi 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1....doc
  • docxBD Tuan 1.docx