Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

MÔN : TIẾNG VIỆT

Phân môn : Tập đọc

Tuần 27 tiết 54

CON SẺ

I. Mục đích yêu cầu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. (trả lời được các CH trong SGK).

II. Đồ dùng :

- Tranh min h họa bài đọc sgk.

- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc

III : Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Khởi động :

2/ Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs đọc và trả lời nội dung bài :"Dù sao trái đất vẫn quay"

- Yêu cầu hs nêu nội dung bài

- Gv nhận xét

3/ Bài mới

- Gv giới thiệu bài

- Gv ghi tựa bài lên bảng

* Hướng luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc :

- Gọi hs đọc toàn bài

- Hướng dẫn hs chia đoạn :

+ Đoạn 1 : Tôi đi dọc tổ xuống.

+ Đoạn 2 : Con chó chậm con chó.

+ Đoạn 3 : Sẻ già lao xuống đất.

+ Đoạn 4 : Con chó của tôi thán phục.

+ Đoạn 5 : Vâng của nó.

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 2 lượt)

- Gv sửa lỗi phát âm và kết hợp ghi bảng

- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng

- Gọi 2 hs đọc chú giải sgk.

- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.

- Gọi hs đọc toàn bài

- Gv đọc mẫu toàn bài (toàn bài đọc với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, chậm rãi)

b. Tìm hiểu bài :

- Yêu cầu hs đọc toàn bài và trả lời câu hỏi

+ Trên đường đi con chó thấy gì ? Con chó định làm gì ?

+ Tìm những từ ngữ cho thấy sẻ non rất yếu ớt ?

+ Việc gì đột ngột xẩy ra khiến con chó dừng lại? ( bỗng từ trên cao gần đó một con sẻ già vẽ rất hung dữ)

+ Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào? ( con sẻ lao xuống như một hòn đá giọng hung dữ và khản đặc)

- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời câu hỏi

+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? (Vì con sẻ dũng cảm đối đầu với con chó hung dữ để cứu con)

+ Nội dung chính của bài nói lên điều gì?

- Gv nhận xét ghi nội dung bài lên bảng : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ mẹ.

c. Đọc diễn cảm :

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.

- Gv ghi đoạn văn cần luyện đọc lên bảng : "Bỗng từ trên xuống đất"

- Gv đọc mẫu đoạn văn trên bảng

- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi trong nhóm

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm toàn bài

- Gv nhận xét tuyên dương

4/ Củng cố - Dặn dò

- Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài

- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học

- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập giữa học kỳ 2. - Hát vui

- hs thực hiện

- hs nêu nội dung

- Hs theo dõi

- Hs nhắc tựa bài

- 1 hs đọc toàn bài

- Hs luyện đọc đoạn

- Hs luyện đọc từ khó

- 2 hs đọc chú giải

- Hs luyện đọc cặp

- hs đọc toàn bài

- Hs theo dõi

- 1 hs đọc toàn bài

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- 1 hs đọc toàn bài

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs nhắc lại

- hs nối tiếp đọc

- Hs đọc thầm

- Hs luyện đọc nhóm

- Hs thi đọc toàn bài

- Lớp bình chọn

- hs nêu nội dung

- Hs theo dõi.

 

docx 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 605Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đọc nhóm
Hs thi đọc toàn bài
Lớp bình chọn
Hs nêu nội dung 
Hs theo dõi.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 11 tháng 03 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 27 tiết 54
CON SẺ
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. (trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng :
- Tranh min h họa bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc và trả lời nội dung bài :"Dù sao trái đất vẫn quay"
- Yêu cầu hs nêu nội dung bài
- Gv nhận xét 
3/ Bài mới 
- Gv giới thiệu bài 
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hướng luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Hướng dẫn hs chia đoạn :
+ Đoạn 1 : Tôi đi dọc tổ xuống..
+ Đoạn 2 : Con chó chậm con chó.
+ Đoạn 3 : Sẻ già lao xuống đất.
+ Đoạn 4 : Con chó của tôi thán phục.
+ Đoạn 5 : Vâng của nó..
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 2 lượt) 
- Gv sửa lỗi phát âm và kết hợp ghi bảng 
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng
- Gọi 2 hs đọc chú giải sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu toàn bài (toàn bài đọc với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, chậm rãi)
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu hs đọc toàn bài và trả lời câu hỏi
+ Trên đường đi con chó thấy gì ? Con chó định làm gì ? 
+ Tìm những từ ngữ cho thấy sẻ non rất yếu ớt ?
+ Việc gì đột ngột xẩy ra khiến con chó dừng lại? (bỗng từ trên cao gần đó một con sẻ già vẽ rất hung dữ)
+ Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào? (con sẻ lao xuống như một hòn đá giọng hung dữ và khản đặc)
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời câu hỏi
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? (Vì con sẻ dũng cảm đối đầu với con chó hung dữ để cứu con)
+ Nội dung chính của bài nói lên điều gì?
- Gv nhận xét ghi nội dung bài lên bảng : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ mẹ.
c. Đọc diễn cảm :
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv ghi đoạn văn cần luyện đọc lên bảng : "Bỗng từ trên xuống đất"
- Gv đọc mẫu đoạn văn trên bảng
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi trong nhóm
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm toàn bài
- Gv nhận xét tuyên dương
4/ Củng cố - Dặn dò
- Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập giữa học kỳ 2.
- Hát vui
- hs thực hiện
- hs nêu nội dung 
- Hs theo dõi
- Hs nhắc tựa bài
- 1 hs đọc toàn bài
- Hs luyện đọc đoạn
- Hs luyện đọc từ khó
- 2 hs đọc chú giải 
- Hs luyện đọc cặp
- hs đọc toàn bài
- Hs theo dõi
- 1 hs đọc toàn bài
- Hs trả lời 
- Hs trả lời 
- Hs trả lời 
- Hs trả lời 
- 1 hs đọc toàn bài
- Hs trả lời 
- Hs trả lời 
- Hs nhắc lại
- hs nối tiếp đọc 
- Hs đọc thầm
- Hs luyện đọc nhóm
- Hs thi đọc toàn bài
- Lớp bình chọn
- hs nêu nội dung 
- Hs theo dõi.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 16 tháng 03 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 28 tiết 55
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút );bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút ).
II. Đồ dùng :
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 - 27
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 (4 nhóm)
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động :
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs đọc và trả lời nội dung bài :"Con Sẻ"
- Yêu cầu 2 hs nêu nội dung bài
- Gv nhận xét 
* Hoạt động 2 : Bài mới 
- Gv giới thiệu tiết ôn tập
- Gv ghi tựa bài lên bảng
+ Bước 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Yêu cầu hs lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung
- Gv nhận xét 
+ Bước 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập
+ Bài tập 2 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu và nội dung - lớp đọc thầm 
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể? (là những bài có một chuỗi sự việc liên quan đến hay một số nhân vật, mỗi truyện điều có nội dung hoặc nói lên một điều gì đó)
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm "Người ta và hoa đất"? Nêu số trang? (Bốn anh tài trang 4 và 13. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21)
- Gv phát phiếu cho từng nhóm làm bài
- Yêu cầu hs nêu kết quả trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập giữa học kỳ 2.
Hát vui
2 hs thực hiện
2 hs nêu nội dung 
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Hs thực hiện
1 hs đọc yêu cầu 
Hs thảo luận 
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs làm bài
Hs đọc kết quả 
Lớp nhận xét
Hs theo dõi.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 18 tháng 03 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 28 tiết 56
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II 
(Tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. 
II. Đồ dùng :
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 - 27
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 và bút dạ
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu tiết ôn tập
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hoạt động 2 : Bài mới 
2.1 Kiểm tra đọc : 
- Yêu cầu hs lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung
- Gv nhận xét ghi điểm 
2.2 Hướng dẫn hs làm bài tập
+ Bài tập 2 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu và nội dung - lớp đọc thầm 
- Yêu cầu hs kể tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm "Những người quả cảm"? (Khuất phục biển. Ga-vrốt  lũy. Dù sao quay. Con Sẻ)
- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm
- Gv phát phiếu bút dạ cho từng nhomù làm bài
- Yêu cầu hs dán kết quả trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét tuyên dương
- Gọi 1 hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh
* Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Chuẩn bị bài sau : Ôn lại 3 kiểu câu đã học.
Hát vui
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Hs thực hiện
1 hs đọc yêu cầu 
Hs kể tên bài
Hs thảo luận
Hs dán kết quả 
Lớp nhận xét
1 hs đọc lại 
Hs theo dõi.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 23 tháng 03 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 29 tiết 57
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND , ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các CH ; thuộc hai đoạn cuối bài ).
II. Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động :
* Hoạt động 1 : Bài mới 
- Gv giới thiệu bài 
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hoạt động 2 : Hướng luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Hướng dẫn hs chia đoạn :
+ Đoạn 1 : Xe chúng tôi liễu rũ
+ Đoạn 2 : Buổi chiều tím nhạt
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 2 lượt) 
- Gv sửa lỗi phát âm và ghi bảng
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng
- Gọi 2 hs đọc chú giải sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi 2 hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi)
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu 3 hs đọc - Lớp đọc thầm đoạn 1, 2, 3 và trả lời câu hỏi
- Gọi hs đọc câu hỏi 1 sgk
- Gv nhận xét ý kiến của hs : Mỗi đoạn văn nói lên một nét đẹp đặc sắc, diệu kỳ của Sa Pa.
+ Mỗi đoạn văn cho chúng ta biết điều gì về Sa Pa?
- Gv nhận xét kết luận ý từng đoạn
+ Đoạn 1 : Phong cảnh đường lên Sa Pa.
+ Đaọn 2 : Phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa.
+ Đoạn 3 : Cảnh đẹp Sa Pa.
- Yêu cầu hs đọc câu hỏi 2 sgk
- Gv nhận xét kết luận 
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng kỳ diệu của thiên nhiên? (Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi màu trong ngày ở Sa Pa rất lạ lùng và hiếm có)
- Yêu cầu hs nêu ý chính của bài văn
- Gv nhận xét ghi nội dung bài lên bảng : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
c. Đọc diễn cảm :
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv ghi đoạn văn cần luyện đọc lên bảng : "đoạn 1"
- Gv đọc mẫu đoạn đoạn văn trên bảng
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi trong nhóm
- Yêu cầu 4 - 5 hs thi đọc diễn cảm toàn bài trước lớp
- Gv nhận xét 
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng trong nhóm 
- Yêu cầu 3 hs thi đọc thuộc lòng trước lớp
- Gv nhận xét ghi điểm 
* Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 hs nêu lại nội dung chính của bài
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs về nhà học thuộc lòng đoạn 3
- Chuẩn bị bài sau : Trăng ơi từ đâu đến.
Hát vui
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
1 hs đọc toàn bài 
Hs luyện đọc đoạn
Hs luyện đọc từ khó
2 hs đọc chú giải 
Hs luyện đọc nhóm
2 hs đọc toàn bài
Hs theo dõi
Hs thực hiện
Hs đọc và trả lời 
Lớp nhận xét
Hs trả lời 
Lớp nhận xét
Hs đọc và trả lời 
Lớp nhận xét
Hs trả lời 
Lớp nhận xét
Hs nêu nội dung bài
Hs nhắc lại
3 hs nối tiếp đọc 
Hs đọc thầm
Hs luyện đọc nhóm
4 - 5 hs thi đọc 
Lớp bình chọn
Hs luyện đọc nhóm
3 hs thi đọc toàn bài
Lớp bình chọn
2 hs nêu nội dung 
Hs theo dõi.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 29 tiết 58
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu ND : Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.(trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài ).
II. Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động :
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn cuối và trả lời nội dung bài :"Đường đi Sa Pa" 
- Gv nhận xét 
* Hoạt động 1 : Bài mới
- Gv giới thiệu bài 
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hoạt động 3 : Hướng luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng khổ thơ (đọc 3 lượt) 
- Gv sửa lỗi phát âm và ghi bảng
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng
- Gọi 2 hs đọc chú giải sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi 2 hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc)
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu hs đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi
+ Trong 2 khổ thơ đầu trang được so sánh với những gì? (quả chín và mắt cá)
+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng, từ biển xanh? (vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trên mái nhà, vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi)
- Yêu cầu hs đọc 4 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi
+ Trong 4 khổ thơ tiếp theo vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?
+ Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của trẻ thơ?
- Gv nhận xét kết luận 
- Yêu cầu hs nêu ý chính của bài văn
- Gv nhận xét ghi nội dung bài lên bảng : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo gần gũi của trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.
c. Đọc diễn cảm :
- Gọi 6 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Lớp theo dõi
- Gv ghi đoạn văn cần luyện đọc lên bảng : ""
- Gv đọc mẫu đoạn đoạn văn trên bảng
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi trong nhóm
- Yêu cầu hs thi đọc diễn cảm toàn bài trước lớp
- Gv nhận xét ghi điểm 
- Yêu cầu 6 hs đọc thuộc lòng trong nhóm 
- Yêu cầu 3 hs thi đọc thuộc lòng trước lớp
- Gv nhận xét 
* Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 hs nêu lại nội dung chính của bài
+ Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs về nhà học thuộc lòng đoạn 3
- Chuẩn bị bài sau : Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
Hát vui
Hs thực hiện
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
1 hs đọc toàn bài
Hs luyện đọc đoạn
Hs luyện đọc từ khó
2 hs đọc chú giải 
Hs luyện đọc nhóm
2 hs đọc toàn bài
Hs theo dõi
Hs đọc 2 khổ thơ đầu 
Hs trả lời
Hs trả lời
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời
Hs trả lời
Lớp nhận xét
Hs nêu nội dung bài
Hs nhắc lại
6 hs đọc lại
Hs đọc thầm
Hs luyện đọc nhóm
Hs thi đọc toàn bài
Lớp bình chọn
Hs luyện đọc nhóm
Hs thi đọc toàn bài
Lớp bình chọn
Hs nêu nội dung 
Hs trả lời
Hs theo dõi.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 30 tháng 03 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 30 tiết 59
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY 
VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 trong SGK).
- HS khá, giỏi trả lời được CH5(SGK).
II. Đồ dùng :
- Ảnh chân dung Ma-gien-lăng.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động :
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 hs đọc thuộc lòng đoạn cuối và trả lời nội dung bài :"Trăng ơi ..từ đâu đến" 
- Gv nhận xét 
* Hoạt động 1 : Bài mới
- Gv giới thiệu bài 
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hoạt động 3 : Hướng luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Hướng dẫn hs chia đoạn :
+ Đoạn 1 : Ngày 20 vùng đất mới.
+ Đoạn 2 : Vượt Đại Tây Dương.. Thái Bình Dương.
+ Đoạn 3 : Thái Bình Dương.. tinh thần.
+ Đoạn 4 : Đoạn đường từ đó. mình làm.
+ Đoạn 5 : Những thuỷ thủ .. Tây Ban Nha.
+ Đoạn 6 : Chuyến đi đầu tiên  vùng đất mới.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 3 lượt) 
- Gv sửa lỗi phát âm và ghi bảng
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng
- Gọi 2 hs đọc chú giải sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc)
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích gì? (khám phá con đường trên biển tìm ra những vùng đất mới).
+ Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương? (vì ông thấy nơi này sóng yên, biển lặng).
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? 
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
+ Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? (Châu Âu ® Đại Tây Dưong ® Châu Mỹ ® Thái Bình Bương ® Châu Á ® Ấn Độ Dương ® Châu Âu)
+ Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì? (khẳng định trái đất hình cầu phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới)
- Gv nhận xét kết luận 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài 
- Gv nhận xét ghi nội dung bài lên bảng : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoản thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
c. Đọc diễn cảm :
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn (mỗi hs 2 đoạn) - Lớp theo dõi
- Gv ghi đoạn văn cần luyện đọc lên bảng : "đoạn 2 và 3"
- Gv đọc mẫu đoạn đoạn văn trên bảng
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi trong nhóm
- Yêu cầu 3-5 hs thi đọc diễn cảm toàn bài trước lớp
- Gv nhận xét 
* Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 hs nêu lại nội dung chính của bài
+ Muốn tìm hiểu và khám phá thế giới là hs em cần làm gì? (học giỏi, ham học hỏi, ham đọc sách báo, dũng cảm, không ngại khó khăn)
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau : Dòng sông mặc áo.
Hát vui
3 hs thực hiện
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
1 hs đọc toàn bài
Hs luyện đọc đoạn
Hs luyện đọc từ khó
2 hs đọc chú giải 
Hs luyện đọc nhóm
Hs đọc toàn bài
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời 
Hs trả lời 
Hs trả lời 
Hs trả lời 
Hs trả lời 
Hs trả lời
Hs nêu nội dung bài
Hs nhắc lại
3 hs nối tiếp đọc lại
Hs đọc thầm
Hs luyện đọc nhóm
Hs thi đọc toàn bài
Lớp bình chọn
Hs nêu nội dung 
Hs trả lời
Hs theo dõi.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 01 tháng 04 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 30 tiết 60
 DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng).
II. Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc và trả lời nội dung bài :"Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất" 
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích gì? 
+ Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương? 
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? 
+ Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì?
- Gv nhận xét 
- Gv nhận xét chung 
* Hoạt động 2 : Bài mới
- Gv treo tranh minh hoạ và hỏi :
+ Tranh vẽ cảnh gì?
- Gv giới thiệu bài : Dịng sơng quê hương từ lâu đã là đề tài muơn thuở của thơ ca. Để biết nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo viết về dịng sơng của mình như thế nào? Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài “Dịng sơng mặc áo”.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hoạt động 3. Hướng luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Hướng dẫn hs chia đoạn :
+ Đoạn 1 : Dòng sông mới sao lên.
+ Đoạn 2 : Khuya rồi áo ai.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 3 lượt) 
- Gv sửa lỗi phát âm và ghi bảng (lụa đào, ráng vàng, la đà, thướt tha, ngẩn ngơ .........)
- Gv đọc mẫu 
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng
- Gọi hs đọc chú giải sgk
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi hs đọc toàn bài
- Gv đọc m

Tài liệu đính kèm:

  • docxTAP DOC.docx