Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần 12

I.Mục tiêu

-Hiểu hình dng,tỉ lệ v đậm nhạt đơn giản ở 2 vật mẫu.-Biết cch vẽ mu cĩ 2 vật mẫu

-Vẽ được hình cĩ 2 vật mẫu bằng bt chì đen hoặc màu.

- Nghim tc trong học tập v thm yu Mĩ thuật.

II. Chuẩn bị:- Chuẩn bị một số đồ vật để làm mẫu.- Bài vẽ của học sinh lớp trước.- Hình gợi ý cách vẽ.

III. Kiểm tra bài cũ 1: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.

IV. Bài mới.

 

doc 24 trang Người đăng hong87 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ca
Giúp hs yếu Hát và vỗ tay
V. Hoạt động nối tiếp1’: GV nhận xét tiết học, dặn dị HS chuẩn bị bài sau.
LỊCH SỬ : 	VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I . Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :	
-Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khĩ khăn to lớn:”giặc đĩi”,”giặc dốt”,”giặc ngoại xâm”
-Các biện pháp nhân dân ta thực hiện để chống lại “giặc đĩi”,”giặc dốt”:quyên gĩp gạo cho người nghèo,tăng gia sản xuất,phong trào xĩa nạn mù chữ,
- Tự hào về đất nước và biết vận dụng bài học liên hệ thực tế cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học :Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.Các tư liệu lịch sử về phong trào “Diệt giặc đói , diệt giặc dốt” .Phiếu học tập III/ Kiểm tra bài cũ 3’:Nêu ý nghĩa sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 ?
 IV/Bài mới:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1’
10’
10’
8’
2’
a.Giới thiệu bài : Vượt qua tình thế hiểm nghèo 
b.Hoạt động 1:Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
*Làm việc theo lớp .
- Gv yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi.
-Gv nhận xét , kết luận.
c.Hoạt động 2 : Đẩy lùi giặc đói , giặc dốt
* Làm việc cả lớp 
-Gv tổ chức cho HS quan sát các hình 2,3 trang 25 SGK để trả lời các câu hỏi.
-Gv yêu cầu HS nêu ý kiến..
-Gv nhận xét , kết luận.
d.Hoạt động 3 :Ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”
*Làm việc theo nhóm
Bước 1 :
-HS thảo luận câu hỏi SGK.
Bước 2 :
-HS trình bày kết quả thảo luận.
-Gv nhận xét , kết luận,rút ra ghi nhớ.
 Hoạt động 4. Củng cố :
Gọi hs đọc ghi nhớ.
GV kết luận, giáo dục qua bài học.
HS nhắc lại đầu bài.
-HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi.
-HS quan sát các hình 2,3 trang 25 SGK để trả lời các câu hỏi.
-HS nêu ý kiến..
-HS thảo luận câu hỏi SGK.
-HS trình bày kết quả thảo luận.
-2HS nhắc lại ghi nhớ.
HS nhắc lại ghi nhớ.
Gv giúp hs yếu quan sát hình
HSY đọc GN
V. Hoạt động nối tiếp1’: GV nhận xét tiết học, dặn dị HS chuẩn bị bài sau : “ Thà hi sinh tất cả chứ nhất định khơng chịu mất nước “
TUẦN : 12 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 
	TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ
I.Mục tiêu: 
-Biết đọc diễn cãm bài văn ,nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh,màu sắc,mùi vị của rừng thảo quả
-Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả (TLCH SGK ). HSKG nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
- Biết vận dụng bài học liên hệ thực tế cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III.Kiểm tra bài cũ:4’ -GV gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.-GV nhận xét, ghi điểm.
IV.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
1’
12’
10’
10’
2’
a.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học
b.Hoạt động 1: Luyện đọc
-Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
-GV chia bài thành ba phần:
+Phần 1: Gồm đoạn 1 và 2.+Phần 2: Đoạn 3.
+phần 3: Còn lại.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Gọi HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-GV yêu cầu HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi trong SGK/113.
-GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn.
d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
-Cho cả lớp đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn.
-GV và HS nhận xét.
Hoạt động 4.Củng cố, 
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
GV kết luận, giáo dục qua bài học.
HS nhắc lại đầu bài.
-1 HS đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-HS luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài.
-HS lắng nghe.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại ý nghĩa.
-HS theo dõi.
-Cả lớp luyện đọc.
-HS thi đọc.
-HS nhắc lại nội dung baì.
Gv giúp hs yếu luyện đọc.
Giúp HSY nhắc lại câu trả lời.
V. Hoạt động nối tiếp1’: GV nhận xét tiết học, dặn dị HS chuẩn bị bài sau 
TẬP ĐỌC: (T 24) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.Mục tiêu: 
-Biết đọc diễn cảm bài thơ,ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát
-Hiểu những phẩm chất đáng quí của bầy ong:cần cù làm việc để giúp ích cho đời (TLCH SGK,thuộc 2 khổ thơ cuối bài). HSKG thuộc và đọc diễn cảm được tồn bài.
- Biết vận dụng bài học liên hệ thực tế cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và ảnh những con ong HS sưu tầm được.
III.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS mỗi em đọc diễn cảm một đoạn của bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn cần đọc.-GV nhận xét, ghi điểm.
IV.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
GV giúp hs yếu luyện đọc
1’
10’
10’
10’
2’
a.Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học
b.Hoạt động 1: Luyện đọc
-Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Gọi HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/118.
-GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ.
d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lịng.
-GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
-Cho cả lớp đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối.HSKG thuộc được tồn bài.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
-GV và HS nhận xét.
Hoạt động 4.Củng cố:
Gọi hs nêu nội dung bài học.
 GV giáo dục qua bài học.
HS nhắc lại đầu bài.
-1 HS đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc cả bài.
-HS lắng nghe.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại ý nghĩa.
-HS theo dõi và 4 em luyện đọc DC.
-Cả lớp học thuộc lòng.
-HS thi đọc.
HS nêu
V. Hoạt động nối tiếp1’: GV nhận xét tiết học, dặn dị HS chuẩn bị bài sau 
Chính tả (Nghe-viết) : MÙA THẢO QUẢ
I.Mục tiêu:
-Viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức văn xuơi
-Làm được BT2a hoặc BT3b .
- Cẩn thận khi viết bài và làm bài và thêm yêu học tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học:Một số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở bài tập 2a để HS bốc thăm tìm từ ngữ chứa tiếng đó.Bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm thi tìm nhanh các từ láy theo yêu cầu của các bài tập 3b.
III.Kiểm tra bài cũ: 3’Cho HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a.
IV.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
1’
22’
11’
2’
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b.Hoạt động 1: HDHS viết chính tả.
-GV gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết trong bài.
-Gọi 1 HS nêu nội dung đoạn văn.
-Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý những từ ngữ viết sai.Tổ chức cho HS luyện viết từ khĩ
-GV đọc cho HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm điểm, nhận xét.
c.Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài2a/114:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV tiến hành tương tự bài tập 2 của tiết 11.
-GV và HS nhận xét, chốt lại những từ đúng, tuyên dương.
Bài 3b/115:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
-GV và HS nhận xét, chốt lại các từ đúng.
Hoạt động 3.Củng cố:
Gọi 2 hs lên bảng viết lại từ cả lớp hay nhầm lẫn.
GV kết luận, giáo dục qua bài học.
HS nhắc lại đầu bài.
-HS theo dõi trong SGK.
-1 HS nhắc lại nội dung.
-HS đọc thầm.
HS luyện viết từ khĩ vào b/ con
-HS viết chính tả.
-Soát lỗi.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm việc theo nhóm.
HS nhận xét
-HS chơi trò chơi.
2 hs lên bảng viết.
Gv giúp hs yếu viết từ khĩ
V. Hoạt động nối tiếp1’: GV nhận xét tiết học, dặn dị HS chuẩn bị bài sau .
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: 
-Kể lại được câu chuyện đã nghe,đã đọccĩ nội dung bảo vệ mơi trường;lời kể rõ ràng ,ngắn gọn
-Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể,biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Biết vận dụng bài học liên hệ thực tế cuộc sống.
- GDMT: Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh .
II.Đồ dùng dạy học:Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường (GV và HS sưu tầm được).
III.Kiểm tra bài cũ:5’-Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai.-Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét bài cũ.
IV.Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
1’
10’
20’
2’
a.Giới thiệu bài:GV nêu MĐYC tiết học.
b.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS kể chuyện.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV gạch chân dưới cụm từ bảo vệ môi trường.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK/116.
-GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. Gọi một số HS giới thiệu tên câu chuyện các em sẽ kể.
-Yêu cầu HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
c.Hoạt động 2: HS kể chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-GV và HS nhận xét nhanh về nội dung mỗi câu chuyện; cách kể chuyện, khả năng hiểu chuyện của mỗi người.
-Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
Hoạt động 3.Củng cố:
Gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể
GV kết luận, giáo dục qua bài học.
HS nhắc lại đầu bài.
-HS đọc đề bài.
-3 HS đọc yêu cầu.
-HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện nhóm đôi.
-HS thi kể chuyện.
-HS nêu ý nghĩa câu chuyện
HS bình chọn.
HS nêu
Gv giúp hs yếu giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
V. Hoạt động nối tiếp2’: GV nhận xét tiết học, dặn dị HS chuẩn bị bài sau 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I.Mục tiêu :
-Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ vè mơi trường theo yêu cầu của BT1
-Biết ghép tiếng bảo(gốc Hán)với những tiếng th/hợp để tạo thành tù phức .(HSKG nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được).Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo y/cầu của BT3.
- Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu tiếng Việt.
-* GDMT: Giáo dục lịng yêu quí, ý thức bảo vệ mơi trường, cĩ hành vi đúng đắn với mơi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy- học: -Tranh, ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp giúp HS hiểu các cụm từ trên – BT 1a ; một vài tờ giấy khổ to thể hiện nội dung BT1b 
-Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to và Từ điển tiếng Việt hoặc một vaêntrang từ điển phô tô có liên quan đến nội dung BT2 . 
III/ Kiểm tra bài cũ4’ : Làm bài tập 3, tiết LTVC trước. 
IV/ Bài mới :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
1’
16’
15’
2’
Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 
-Cho HS đọc yêu cầu BT1 
-Từng cặp HS trao dổi , thực hiện các yêu cầu của BT -GV dán 2 –3 tờ phiếu lên bảng ; mời 2 – 3 HS phân biệt nghĩa của các cụm từ đã cho – BT 1a ; nối từ ứng với nghĩa đã cho – BT 1b . 
Hoạt động 2: Làm bài tập 3
-GV nêu yêu cầu BT 3 .
-Cho HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi .
Cho HS phát biểu ý kiến . GV phân tích ý kiến đúng : chọn từ giữ gìn thay thế cho từ bảo vệ .
 Hoạt động 3.Củng cố:
 Em hiểu mơi trường là gì?
GV kết luận, giáo dục qua bài học.
HS nhắc lại đầu bài.
-1 HS đọc to – Lớp đọc thầm 
-HS trao đổi 
- HS trình bày 
-
-HS đọc yêu cầu BT 
-HS làm bài + phát biểu ý kiến 
HS trả lời.
Gv giúp hs yếu hiểu về môi trường
V. Hoạt động nối tiếp 1’: GV nhận xét tiết học, dặn dị HS chuẩn bị bài sau .
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ 
I.Mục tiêu :
-Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu(BT1,BT2).
-Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3;biết đặt câu với quan hệ từ đã cho(BT4).HSKGĐặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
- Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu học Tiếng Việt.
- GDMT: BT3 cĩ các ngữ liệu nĩi về vẻ đẹp của thiên nhiên ,giáo dục HS biết BVMT.
II. Đồ dùng dạy- học: -Hai, ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT 1 -Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn, đoạn văn ở BT 3 – mỗi phiếu một câu (có thể thay các ô trống bằng dấu ba chấm) .-Giấy khổ to và băng dính để các nhóm thi đặt câu .
III/ Kiểm tra bài cũ 4’: 2 HS lần lượt làm BT phần nhận xét của tiết LTVC trước. 
IV/ Bài mới :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
1’
8’
7’
8’
9’
2’
Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 1: Làm bài tập 1 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1, tìm các quan hệ từ trong đoạn trích, suy nghĩ xem mỗi QHT nối những từ ngữ nào trong câu .
-Cho HS phát biểu ý kiến . GV dán lên bảng lớp 2 – 3 tờ phiếu viết đoạn văn ; mời 2 – 3 HS làm bài 
Hoạt động2: Làm bài tập 2 
-Cho HS đọc yêu cầu BT 2, trao đổi cùng bạn bên cạnh , trả lời miệng lần lượt từng câu hỏi .
-GV nhận xét, sửa chữa. 
Hoạt động 3: Làm bài tập 3 
-Cho HS điền quan hệ từ vào ô trống thích hợp trong VBT. 
-GV dán 4 tờ phiếu (mỗi phiếu viết 1 câu văn hoặc 1 đoạn văn ) ; mời 4 HS lên bảng làm bài . GV chốt lại lời giải đúng 
Hoạt động 4 : Làm bài tập 4
-Tổ chức HS thi đặt câu với quan hệ từ (mà, thì, bằng) theo nhóm . 
GV bình chọn nhóm giỏi nhất – đặt được nhiều câu đúng và hay .
* Giáo dục mơi trường: Giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh qua vẻ đẹp của thiên nhiên ở bài tậo 3( PP khai thác trực tiếp nội dung bài).
Hoạt động 5. Củng cố:
 Gọi hs nhắc lại ghi nhớ quan hệ từ.
GV tiểu kết, GD qua bài học.
HS nhắc lại đầu bài.
1 HS đọc to – Lớp đọc thầm 
-HS trình bày
-HS nhận xét, bổ sung . 
-1 HS đọc – Lớp đọc thầm 
-HS trình bày 
-HS nhận xét + bổ sung 
-HS làm bài 
-4 Hs lên bảng làm bài.
-HS nhận xét, bổ sung 
-Từng HS trong nhóm tiếp nối nhau viết câu văn mình đặt được vào tở giấy khổ to. 
HS đnêu
Gv giúp hs yếu làm bài tập.
V. Hoạt động nối tiếp1’: GV nhận xét tiết học, dặn dị HS chuẩn bị bài sau 
TẬP LÀM VĂN:	§23 	CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục đích , yêu cầu : . 
- Nắm được cấu tạo 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn tả người .( ND ghi nhớ )
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân trong gia đình .
- Cẩn thận khi làm bài và biết liên hệ thực tế cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy- học:Bảng phụ ghi tĩm tắt dàn ý 3 phần , giấy & bút dạ để 2-3 HS lập dàn ý III/ Kiểm tra bài cũ4’ : Bài “Đơn kiến nghị”. Hai HS đọc lá đơn viết ở bài trước. 
IV/ Giảng bài mới :
TL 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Ghi đề 
HS nhắc lại đề bài 
15’
Hoạt động 2: Phần nhận xét 
GVHDHS quan sát tranh minh họa bài” Hạng A Cháng” 
- Hãy xác định phần mở bài ? Ngoại hình Hạng A Cháng cĩ gì nổi bật ? Qua đoạn văn miêu tả những hoạt động của HAC , em thấy A Cháng là người như thế nào ?
- Hãy nêu phần kết bài ? 
- Nêu ý chính của bài?
- Từ bài văn ,em rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người ?
GV nhận xét rút ra ghi nhớ.
HS quan sát, đọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi. 
HS khác nhận xét , bổ sung.
GV yêu cầu HS yếu chú ý nghe 
2’
Hoạt động 3: Phần ghi nhớ 
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ & nĩi lại nội dung
HS đọc ghi nhớ 
HSY đọc 
 15’
Hoạtđộng 4: Phần luyện tập
- Nêu yêu cầu của bài luyện tập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người trong gia đình .
GV nêu : Khi lập dàn ý , em cần bám sát 3 phần 
+ Chú ý dựa vào dàn ý những chi tiết cĩ chọn lọc : ngoại hình , tính tình , hoạt động .
GV phát giấy ,bút 
GV thu chấm - Nhận xét .
HS lắng nghe, viết bài vào vở.
HS nộp VBT
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu viết dàn bài
2’
Hoạt động 5.Củng cố: 
GV gọi HS nêu lại ghi nhớ của bài.
GV nhận xét bài học. 
GD qua bài học.
HS nhắc lại kiến thức của bài. HS nhận xét. 
V. Hoạt động nối tiếp1’: GV nhận xét tiết học, dặn dị HS chuẩn bị bài sau .
TẬP LÀM VĂN:	§24 	LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
	( Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I/ Mục đích , yêu cầu : . 
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu,đặc sắc về ngoại hình , hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK( bà tơi; người thợ rèn).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã cĩ để quan sát & ghi lại quan sát ngoại hình của người thường gặp.
- Biết vận dụng bài học liên hệ thực tế cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy- học:– Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người ( BT1) ; những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2) . 
III/Kiểm tra bài cũ5’ : Bài “Cấu tạo bài văn tả người”: Hai HS nêu nội dung ghi nhớ và đọc dàn bài tiết trước đã viết. GV nhận xét ghi điểm.
IV/ Giảng bài mới :
TL 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1’ 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Ghi đề 
HS nhắc lại đề bài 
15’
15’
Hoạt động 2: HDHS làm bài 
Bài tập 1: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
GV yêu cầu HS trao đổi một số nội dung cần lưu ý trong bài : SGV/247
GV gọi hS trình bày 
GV mở bảng phụ cho HS quan sát 
GV giảng thêm: SGV/247
Hoạt động 3.Bài tập 2: Làm việc nhĩm 2
GV mời HS đọc bài & nêu yêu cầu bài 
GV mời các nhĩm hoạt động 
GV mời đại diện HS trình bày 
GV giảng thêm: SGV/247
GV yêu cầu HS nộp VBT
Gv chấm bài .
GV nhận xét bài làm của HS
HS chú ý & đọc lại đề bài 
HS quan sát 
HS trao đổi 
HS trình bày 
HS lắng nghe
- HS đọc & nêu yêu cầu bài. HS thảo luận
Đại diện trình bày 
HS lắng nghe
HS nộp VBT
HS nhận xét 
GV giúp HSY làm bài.
GV yêu cầu HS yếu chú ý nghe 
2’ 
Hoạt động 4. Củng cố :
GV gọi HS nêu lại cấu tạo bài văn tả người
GV nhận xét bài học.
GD qua bài học.
HS TL
HS nhận xét 
V. Hoạt động nối tiếp2’: GV nhận xét tiết học, dặn dị HS chuẩn bị bài sau 
TOÁN :	NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, . . .
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . .
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Làm BT1,2.
- Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu học tốn.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập .
III.Kiểm tra bài cũ:5’ -Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên, ta có thể thực hiện như thế nào?-Gọi 4 HS lên bảng:Đặt tính rồi tính: 2,5 x 7 4,18 x 5 0,256 x 8 6,8 x 15
IV.Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HTĐB
1’
14’
16’
2’
Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . .
-GV yêu cầu HS đặt tính sau đó tính.
-Từ đó GV yêu cầu HS rút ra nhận xét. 
-GV cũng tiến hành như vậy với ví dụ 2.
-GV rút ra cho HS ghi nhớ SGK/57.
-Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1/57:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS làm miệng.
-GV và HS nhận xét.
Bài 2/57:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
Hoạt động 3.Củng cố: 
-Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . ta có thể thực hiện như thế nào?
GV tiểu kết, GD qua bài học.
HS nhắc lại đề bài .
-HS đặt tính.
-HS rút ra nhận xét.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm miệng.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài trên bảng con.
-HS trả lời.
Gv giúp hs yếu nhân nhẩm
V. Hoạt động nối tiếp2’: GV nhận xét tiết học, Hướng dẫn HS về nhà làm BT cịn lại -dặn dị HS chuẩn bị bài sau. 
TOÁN : (T: 57) LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . 
- Nhân một số thập phân với một số trịn chục,trịn trăm - Giải bài tốn cĩ 3 bước tính.Làm BT1a; 2a,b; 3.
- Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu học tốn.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập
III.Kiểm tra bài cũ:5’ -Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . ta có thể thực hiện như thế nào? -Yêu cầu HS tính nhẩm:4,08 x 10 23,013 x 100 7,318 x 1000
-GV nhận xét.
IV.Bài mới:
TL
1’
18’
12’
2’
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HTĐB
Gv giúp hs yếu đặt tính
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2.
Bài 1a/58:
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-GV yêu cầu HS làm miệng.
-GV và HS nhận xét.
Bài 2a,b/58:
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
-GV và HS nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
Bài 3/58:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
-Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
-GV chấm, sửa bài.
Hoạt động 3.Củng cố:
Gọi hs nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10 ;100 ; 1000;...
GV tiểu kết, GD qua bài học.
HS nhắc lại đề bài .
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm miệng.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài trên bảng con.
-1 HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-HS làm bài trên bảng.
HS trả lời
V. Hoạt động nối tiếp2’: GV nhận xét tiết học, Hướng dẫn HS về nhà làm BT cịn lại -dặn dị HS chuẩn bị bài sau. 
TOÁN : (T: 58) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân cĩ tính chất giao hốn.Làm BT1a,c;2.
- Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu học tốn.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung ví dụ 1/58.
III.Kiểm tra bài cũ4’: -Gọi 2 HS làm bài trên bảng Đặt tính rồi tính:
 7,69 x 50 ; 12,82 x 40 ; 12,6 x 800 ; 82,14 x 600
IV.Bài mới:
TL
1’
14’
17’
2’
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HTĐB
Gv giúp hs yếu đặt tính
a.Giới thiệu b

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 12 đã in 2011 - 2012.doc