Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 (VNEN) - Tuần 27 - Năm học 2015-2016

Tiết 1: TIẾNG VIỆT

 BÀI 27A: BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 3)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

3. Thi đặt nhanh câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ:

- Hà Nội là thủ đô của nước ta.

- Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.

4. a) Nghe - viết: Khuất phục tên cướp biển (từ Cơn tức giận đến như con thú dữ nhốt chuồng.)

 b) Đổi bài cho bạn để chữa lỗi.

5. Chọn a hoặc b :

a) Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi thích hợp với mỗi số trong đoạn văn :

 Rừng đã bảng lảng thu. Những thân cây caolưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa. Không (1) gian tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương và mùi lá ải lên men. Chẳng biết mưa từ bao (2) giờ mà thân câythông dại trắng mốc, nứt nẻ, (3) dãi dầu, có những vệt nước chảy ngoằn ngoèo. Trời đứng (4) gió, nhưng đâu đó vẫn âm âm một thứ tiếng vang rền, không thật rõ (5) ràng. Hay là gió đã nổi lên ở khu (6) rừng phía bên kia.

 Theo TRẦN NHUẬN MINH

b) Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :

- Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh

Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền

 Sớm chiều, nước xuống triều lên

 Cực thân từ thủa mới lên chín mười.

 Theo TỐ HỮU

- Cái gì cao lớn lênh khênh

Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra ?

 (Là cái thang)

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 (VNEN) - Tuần 27 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27: 
 Ngày soạn: 05/3/2016
Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2016
Tiết 2: TIẾNG VIỆT 
 BÀI 27A: BẢO VỆ CHÂN LÍ (Tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
1. Đọc tên, năm sinh, năm mất của hai nhà thiên văn học dưới đây :
- HS đọc .
2. Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài 
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 
4. Cùng luyện đọc: 
- HS luyện đọc theo yêu cầu
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi :
1) Chọn ý c. Trái đất quay xung quanh mặt trời.
2) - Ga-li-lê viết sách cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Tòa án xử phạt ông vì họ coi nó là tà thuyết, nó ngược với lời phán bảo của Chúa trời.
3) Họ buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa ra khỏi tòa họ đã khẳng định lại: “Dù sao trái đất vẫn quay”.
4) b. Chân lí khoa học sẽ chiến thắng.
Nội dung truyện: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
6. Thi đọc đoạn 3
- HS thực hiện theo yêu cầu
 ***
 7. Tìm hiểu câu khiến
1) Câu in nghiêng sau nhằm mục đích gì?
a) Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! -> nhờ mẹ gọi sứ giả vào
b) Bác làm ơn cho cháu gặp Oanh ạ.-> muốn gặp bạn Oanh
 Cháu chờ chút nhé.-> đề nghị
2) Cuối mỗi câu trên có dấu chấm than và dấu chấm.
Ghi nhớ (HS đọc)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Gạch dưới các câu khiến trong những đoạn trích
a) – Hãy gọi người hàng hành vào đây cho ta!
b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé ! Đừng có nhảy lên boong tàu !
c) Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !
d) Con đi chặt cho được một trăm đốt tre mang về đây cho ta.
2. Em hãy tìm ba câu khiến trong sách HDH Tiếng Việt hoặc Toán.
- HS tìm theo yêu cầu.
3. Đặt một câu khiến để nói với bạn(với anh, chị. cô giáo....) rồi viết vào vở.
- HS đặt câu : VD : Mình cùng quét lớp nhé !
Tiết 4: TOÁN
BÀI 85: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Tính (theo mẫu):
a) 
b) 
c) 
d) 
4. Tính:
a) 
b) 
c) 
5. Giải các bài toán sau:
a) 	 Bài giải
	 Chu vi của hình vuông là:
	 (m)
	 Diện tích của hình vuông là:
	 (m2)
	Đáp số: m; m2.
 b) 	 Bài giải 
	 Diện tích của hình chữ nhật là:
	 (m2)
	 Đáp số: m2.
Ngày soạn: 22/2/2016
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016
Học bài thứ ba
Tiết 1: TIẾNG VIỆT 
 BÀI 25A: BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Thi đặt nhanh câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ:
- Hà Nội là thủ đô của nước ta.
- Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.
4. a) Nghe - viết: Khuất phục tên cướp biển (từ Cơn tức giận đến như con thú dữ nhốt chuồng.)
 b) Đổi bài cho bạn để chữa lỗi.
5. Chọn a hoặc b :
a) Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi thích hợp với mỗi số trong đoạn văn :
	Rừng đã bảng lảng thu. Những thân cây caolưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa. Không (1) gian tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương và mùi lá ải lên men. Chẳng biết mưa từ bao (2) giờ mà thân câythông dại trắng mốc, nứt nẻ, (3) dãi dầu, có những vệt nước chảy ngoằn ngoèo. Trời đứng (4) gió, nhưng đâu đó vẫn âm âm một thứ tiếng vang rền, không thật rõ (5) ràng. Hay là gió đã nổi lên ở khu (6) rừng phía bên kia.
	Theo TRẦN NHUẬN MINH
b) Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :
- 	Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh
Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền
 Sớm chiều, nước xuống triều lên
	 Cực thân từ thủa mới lên chín mười.
	Theo TỐ HỮU
-	 	Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra ?
	(Là cái thang)
Tiết 2: TOÁN 
BÀI 79: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 Em biết :
 - Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.
 - Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thẻ nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
 - Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. a) Em và bạn tính rồi so sánh:	 
 ; ; 	
b) Em đọc cho bạn nghe :
2. a) Em và bạn tính rồi so sánh :	 
; ; 
b) Em nghe bạn đọc:
3. a) Em và bạn tính rồi so sánh:
 ; ; 
 b) Em đọc cho bạn nghe:
4. Tính bằng hai cách:
5. Giải các bài toán sau :
a) 	Bài giải
	 Chu vi của hình chữ nhật là :
	 Đáp số: 
	b) 	Bài giải 
	May 5 cái túi hết số mét vải là :
	Đáp số: 3 m.
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
BÀI 25: ÔN TẬP BA BÀI HÁT ĐÃ HỌC
Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI 25: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (Tiết 1)
Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2016
Học bài thứ 4
Đồng chí Dương Giang soạn giảng
Ngày soạn: 25/02/2016
Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2016
Học bài thứ năm
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
BÀI 49: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG VÁC. TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ
(Đồng chí Mừng dạy)
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 25C: TỪ NGỮ VỀ LÒNG DŨNG CẢM (Tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát các tấm ảnh dưới đây. Nói về phẩm chất của mỗi người trong ảnh.
- Vị tướng Thiếu niên Trần Quốc Toản là người rất dũng cảm, gan dạ cứu đất nước.
- Bạn Trần Văn Truyền đã can đảm liều mạng cứu người đang gặp nạn trên biển.
- Bác Trương Xuân Thức là người dũng cảm xả thân cứu các hành khách bị nạn.
2. Tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây, viết lại vào vở:
 - Những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. 
3. Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây (bằng cách đánh dấu + vào ô bên phải hoặc bên trái) để tạo thành cụm từ có nghĩa:
tinh thần
+
+
nhận khuyết điểm
người chiến sĩ
+
+
cứu bạn
em bé liên lạc
+
+
xông lên
nữ du kích
+
+
chống lại cường quyền
đội quân
+
+
nói lên sự thật
4. a) Điền từ ngữ đã cho thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau: 
 Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi.
 b) Trao đổi với bạn để kiểm tra kết quả.
Tiết 3: TOÁN
BÀI 80: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (Tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH :
Giải các bài toán sau :
1. Bài giải : 
Số học sinh khá của lớp học đó là :
36 24 (học sinh)
 Đáp số : 24 học sinh
2. Bài giải : 
Số ki-lô-gam hạt điều nhà bác Hiền thu hoạch được là :
280 168 ( kg)
 Đáp số : 168 kg
3. Bài giải : 
Chiều rộng của mảnh đất đó là :
240 200 ( m2)
 Đáp số : 200 m2
Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI 25: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (Tiết 2)
 Ngày soạn: 26/2/2016
Thứ bảy ngày 27 tháng 02 năm 2016
Học bài thứ sáu
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
BÀI 50: NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU. TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ
(Đồng chí Mừng dạy)
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 25C: TỪ NGỮ VỀ LÒNG DŨNG CẢM (Tiết 2)
B. HOẠT ĐỘN THỰC HÀNH
1. Dưới đây là hai đoạn có thể dùng để mở đầu bài văn tả cây hồng nhung. Hai cách mở bài ấy có gì khác nhau?
 - Cách 1: mở bài trực tiếp giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
 - Cách 2: mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
2. Viết đoạn mở bài (theo cách mở bài gián tiếp) cho một trong ba bài văn tả cây phượng, cây hoa mai hoặc cây dừa, theo gợi ý sau:
VD:	
 Sân trường em rất rộng, ở đó có rất nhiều cây bóng mát, có vườn hoa và cả những bãi hoa cúc màu vàng tươi. Nhưng nổi bật nhất và to lớn nhất là cây phượng vĩ được trồng giữa sân trường.
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 25C: TỪ NGỮ VỀ LÒNG DŨNG CẢM (Tiết 3)
B. HOẠT ĐỘN THỰC HÀNH
3. Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
a) Cây đó là cây hoa đào
b) Cây được trồng trước sân nhà em.
c) Cây do ông nội em trồng, trồng vào dịp Tết
d) Mỗi khi em nhìn thấy hoa đào nở là như nhìn thấy mùa xuân và Tết đã tới gần với mọi nhà.
4. Từ kết quả hoạt động 3, em hãy viết một đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà em định tả.
VD:
 Nhà tôi Tết năm nay có bày một cành đào phai. Cây đào được ông nội tôi trồng từ rất lâu rồi. Nhìn cành đào ai cũng phải tấm tắc khen có thế đẹp vì nó được ông tôi chăm sóc rất tỉ mỉ. 
Tiết 4: TOÁN
Bài 81: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (tiêt 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. a) Em và bạn cùng đọc bài toán sau và thảo luận tìm cách giải:
 Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD.
 b) Em hỏi bạn trả lời:
Để tính chiều dài hình chữ nhật trên phải thực hiện phép tính gì ?
 : 
 c) Ghi nhớ: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn: 
2. Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau:
3) Em và bạn cùng tính:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tính: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: TOÁN 
BÀI 80: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 Em biết:
	- Tìm phân số của một số.
	- Giải bài toán về tìm phân số của một số. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Chơi trò chơi ''Đố bạn'':
2. Đọc kĩ và giải thích cho bạn: 
3. a) Giải bài toán sau : 
Bài giải 
số gà trong đàn là:
Đáp số : 9 con.
 b) Em và bạn đổi vở để kiểm tra bài giải.
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 25B: TRONG ĐẠN BOM VẪN YÊU ĐỜI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc và hiểu bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát ảnh đoàn xe ra trận (trong những năm chống Mĩ cứu nước), trả lời câu hỏi:
a) Đoàn xe đi trên những con đường như thế nào (mặt đường dưới bánh xe, mặt đất ven đường, cây cối, bầu không khí, quang cảnh xung quanh,...) 
- Con đường thì ngoằn ngoèo, mặt đường gồ ghề, cây cối xơ xác vì bom đạn, bầu không khí âm u, mù mịt, quang cảnh trống vắng.
b) Con đường, khung cảnh trong hai tấm ảnh gợi cho em ấn tượng gì?
- Con đường, khung cảnh trong hai tấm ảnh gợi cho em ấn tượng sâu sắc về về những khó khăn, nguy hiểm trên đường ra trận và tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chú bộ đội lái xe.
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ:
- Một HS khá giỏi đọc
3. a) Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa:
 b) Đặt 1 câu với từ ung dung
VD: Các chú bộ đội luôn ung dung, lạc quan khi ra chiến trận.
4. Cùng luyện đọc
5. Trao đổi trả lời câu hỏi : 
1) Vì sao xe của cả tiểu đội không có kính?
- Vì bom giật, bom rung kính bị vỡ.
2) Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- Ung dung buồng lái ta ngồi.
- Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng.
- Không có kính, ừ thì ướt áo. 
3) Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.
- Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
4) Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
c. Các chú bộ đội dũng cảm, yêu đời, bất chấp khó khăn, bom đạn của kẻ thù.
5) Nêu ý nghĩa của bài thơ.
b. Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
6) Thi đọc bài thơ.
 Ngày soạn: 03/3/2016
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2016
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 25B: TRONG ĐẠN BOM VẪN YÊU ĐỜI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe kể lại được câu chuyện Những chú bé không chết. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Nghe thầy cô giới thiệu và kể (2 lần) câu chuyện Những chú bé không chết.
2. Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.
3. Trao đổi, chọn ý trả lời em thích:
1) Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
a. Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
2) Vì sao truyện có tên là Những chú bé không chết?
c. Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh của các chú bé sống mãi trong tâm trí mọi người. 
4. a) Thi kể lại câu chuyện trước lớp.
 b) Bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn.
2. Rút gọn rồi tính:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuấn 27.doc