Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 14 năm 2012

Bài 55: eng - iêng

I. MỤC TIÊU:

- HS đọc và viết được vần eng, iêng, xẻng, chiêng. Đọc được câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên (2 - 3 câu )theo chủ đề: ao, hồ, giếng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ chữ thực hành, sgk.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 13 trang Người đăng hong87 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 14 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
 Soạn : ngày 1 tháng 12 năm 2012
 giảng : Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 + 3	 Tiếng việt
Bài 55: eng - iêng
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được vần eng, iêng, xẻng, chiêng. Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên (2 - 3 câu )theo chủ đề: ao, hồ, giếng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ chữ thực hành, sgk.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng
 Đọc câu ứng dụng sgk: 1 số em.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Ghi bảng, đọc mẫu.
b. Dạy vần.
* Vần eng: được tạo nên từ âm nào?
- So sánh với ung.
- Đánh vần mẫu: e-ng-eng.
- Muốn có tiếng: xẻng em làm thế nào?
-xẻng (x trước, eng sau)
- Đánh vần: 
- Quan sát tranh đưa từ mới: lưỡi xẻng.
- HS đọc lại: eng, xẻng, lưỡi xẻng.
* Vần iêng: tương tự
- Được ghép từ âm đôi iê-ng.
- Đưa tranh: trống, chiêng - giải thích.
- Hướng dẫn viết bảng con: 
* Đọc từ ứng dụng:
- HS đọc, GV ghi bảng.
- HS đọc cá nhân, tìm tiếng có chứa vần 
eng, iêng vừa học.
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc: HS lần lượt đọc lại bài trên bảng.
- HS đọc từ ứng dụng .
- Hãy QS và thảo luận tranh minh hoạ ? 
+ Ba bạn rủ 1 bạn đang học bài đi chơi đá bóng, đá cầu nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì ngồi học bài, cuối cùng bạn ấy đạt điểm 10 còn 3 bạn kia thì bị điểm kém.
Kiên trì và vững vàng, dù ai nói ngả nói nghiêng chính là nội dung câu ứng dụng trong bài. 
* Luyện viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
- Lưu ý nét nối trong các từ này.
- GV uốn nắn, sửa chữ. 
* Luyện nói: ao, hồ, giếng.
Gợi ý: 
+ Chỉ xem đâu là ao, hồ, giếng?
+ Nơi em ở có ao, hồ, giếng không?
+ Theo em lấy nước ăn ở đâu là hợp vệ sinh?
+ Để giữ sạch nguồn nước ăn, em và các bạn phải làm gì?
+ Có nên chơi ở ao, hồ, giếng không, vì sao? 
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại toàn bộ bài trong sgk. 
- Tìm trong bài các tiếng có chứa vần eng, iêng
- HS viết bảng
- HS lắng nghe, quan sát GV ghi vần. 
- HS đọc lại: cá nhân, tổ, lớp.
- từ e và ng.
- Giống nhau: ng, khác: o, u, e.
- HS đọc cá nhân, nối tiếp.
- thêm âm x, dấu hỏi.
- x-eng-xeng-hỏi-xẻng.
- HS đọc lại: lưỡi xẻng.
- HS viết bảng con.
 eng lưǫ xẻng 
 Θłng LJrống, chΘłng 
 cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc tên bài luyện nói:
Tiết 4 Toán
Tiết 51: Phép trừ trong phạm vi 8 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ. Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8, áp dụng bảng trừ, làm tính đúng.
- Làm các bài tập sau : Bài 1, bài 2, bài 3 ( giảm cột 2), bài 4 (viết 1 phộp tớnh)
II. Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng học toán, sgk, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảng cộng 8: 1 số em.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
Bước 1: HDHS thành lập công thức.
- Tìm phép tính tương ứng.
- Mỗi tranh xây dựng một tình huống khác nhau để xây dựng bảng trừ 8.
Bước 2: Học thuộc bảng trừ
c. Thực hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu:
- Thực hiện phép tính theo cột dọc, lưu ý các em viết kết quả thẳng cột.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài toán rồi làm bài: Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS quan sát từng cặp tính để thấy mối quan hệ giữa phép cộng, trừ.
Bài 3: ( giảm cột 2) 
- Hướng dẫn các em tính nhẩm và viết kết quả cuối cùng vào sau dấu bằng
Chẳng hạn: 8 - 4 = 4
 8 - 1 - 3 = 4
 8 - 2 - 2 = 4
Bài 4: GV hướng dẫn HS tính nhẩm.
- HS nêu yêu cầu của bài: quan sát tranh và nêu toán, sau đó viết phép tính tương ứng với bài toán..
Bài toán 1: 
 Có : 5 quả cam
 Ăn hết : 2 quả cam
 Còn lại :.... quả cam ?
4. Củng cố, dặn dò: 
- HS đọc lại bảng trừ 8
- Dặn HS học thuộc bảng cộng, trừ đã học
Quan sát tranh vẽ và đưa ra bài toán (tình huống theo tranh).
- HS làm bài, đọc lại kết quả.
- HS làm bài, lần lượt HS chữa bài.
- Cả lớp làm bài sau đó chữa bài tập thể.
 5 - 2 = 3 (quả)
Tiết 5 Đạo đức
Bài 7: Đi học đều và đúng giờ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp các em hiểu: đi học đều và đúng giờ giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn. Để đi học đều và đúng giờ, các em không được nghỉ tự do, tuỳ tiện, không la cà trên đường khi đi học.
- HS có thái độ đi học tự giác, đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập đạo đức, 1 số đồ vật để sắm vai.
III.Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Khi chào cờ các em cần đứng thế nào?
- Chào cờ xong em hát bài gì?
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn các cặp HS quan sát tranh ở bài tập 1 và thảo luận:
+ Trong tranh vẽ những sự việc gì?
+ Có những con vật nào?
+ Từng con vật đó đang làm gì?
+ Rùa và Thỏ, con vật nào tiếp thu bài tốt hơn?
+ Các em cần học tập bạn nào? vì sao?
* GV kết luận: Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn. Rùa chăm chỉ nên đến đúng giờ, bạn Rùa tiếp thu bài tốt hơn, kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn. Các em cần noi theo bạn Rùa đi học đúng giờ.
b. Hoạt động 2: 
- GV lần lượt nêu câu hỏi thảo luận:
+ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
+ Nếu đi học không đúng giờ có hại gì?
+ Làm thế nào để đi học đúng giờ?
Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em học tập tốt hơn, thực hiện đúng nội quy của nhà trường. Nếu đi học không đúng giờ, tiếp thu bài không đầy đủ, kết quả học tập sẽ không được tốt.
- Để đi học đúng giờ, trước khi đi ngủ cần chuẩn bị sẵn quần áo, sách vở, đồ dùng học tập, đi học không la cà dọc đường.
c. Hoạt động 3
- Giới thiệu tình huống tranh bài tập 2 và yêu cầu các cặp HS thảo luận cách ứng xử để đóng vai.
- Tổng kết: Khi mẹ gọi dậy đi học, em cần nhanh nhẹn ra khỏi giường để đi học.
4. Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ.
- Thảo luận cặp đôi bài tập 1.
- HS thảo luận.
- Trình bày kết quả trước lớp, các nhóm bổ xung ý kiến cho nhau.
- Thảo luận cả lớp.
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Đóng vai theo bài tập 2
- Từng cặp HS thảo luận phân vai.
- Một vài cặp đóng vai.
Tiết 6 Tiếng việt
 (Ôn): eng - iêng
I. Mục tiêu:
Củng cố HS đọc và viết chắc chắn được vần eng, iêng trong bài, trong sách báo. Đọc được bài trong sgk. Làm đúng, đủ các bài tập trong vở bài tập. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, sgk, vở bài tập TV.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Ôn đọc sgk:
- GV đọc mẫu, HS quan sát chỉ tay theo.
- GV kèm những HS yếu 
- Thi đua học theo nhóm.
- Đọc đồng thanh: 1, 2 lần không đánh vần.
b. Luyện viết: vở ô li.
- GV nhắc lại cách viết, độ cao, độ dài của các con chữ, khoảng cách nối chữ, từ.
- HS viết bài vào vở:
eng: 1 dòng cái kẻng : 1 dòng
iêng: 1 dòng	 bay liệng : 1 dòng
c. Làm bài tập:
- Nối :
Đàn chim
cái xẻng
Mẹ mua 
ba chân
Cái kiềng 
bay liệng
- Điền vần eng hay iêng:
Cái k... , xà b ...., bay l......
- Viết đúng ,đẹp 2 dòng cuối trang
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại toàn bài đã học trong sgk. Chuẩn bị bài ôn tập
- HS đọc cá nhân, nhiều em.
 eng cỏi Γ˞ng 
 Θłng bay lΘİng 
Tiết 7	Toán 
(Ôn) phép trừ trong phạm vi 8
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS phép tính trừ trong phạm vi 8. áp dụng bảng cộng 8 để làm đúng các bài tập.
II. Chuẩn bị: 
- Vở ô li, vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
a. Ôn tập bảng cộng:
- GV hỏi và ghi lại bảng cộng 8.
7 + 1 = 8
1 + 7 = 8
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
5 + 3 = 8
3 + 5 = 8
4 + 4 = 8
8 + 0 = 8
0 + 8 = 8
b. Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1: Tính (hàng dọc).
- Nhắc các em điền kết quả thẳng hàng.
Bài 2: Tính:
- áp dụng các bảng cộng đã học để tính ra kết quả đúng.
Bài 3: Tính: Hướng dẫn các em tính từ trái sang phải rồi viết kết quả.
1 + 3 + 4 = 8
1 + 2 + 5 = 8
2 + 3 + 3 = 8
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh để ghi phép tính.
8
-
4
=
4
8
-
3
=
5
8
-
6
=
2
8
-
2
=
6
4. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc bảng cộng 8
- HS đọc cá nhân, đồng thanh bảng cộng 8 
- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện 
- Thực hiện
 Soạn : Ngày 2 tháng 12 năm 2012 
	 Giảng : Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012
Tiết 1	+ 2 Tiếng việt
Bài 57: ang - anh
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được vần ang, anh, cây bàng, cành chanh. Đọc được câu ứng dụng sgk. 
- Phát triển lời nói tự nhiên ( 2 - 3 câu ) theo chủ đề: Buổi sáng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ chữ ghép vần, sgk.
III.Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
rau muống, luống cày. nhà trường
a. Giới thiệu bài
- Chúng ta học tiếp vần mới: ang, anh.
b. Dạy vần.
* Vằn ang: được ghi từ âm nào?
- So sánh: ong - ang.
- Đánh vần, đọc trơn ang 
 bàng 
- Quan sát tranh đưa từ mới: cây bàng
- Đọc lại: ang, bàng, cây bàng.
- Vần anh: tương tự
* HD viết
- QS uốn nắn
 * Đọc từ ứng dụng
- Đọc mẫu , giảng từ
- Phân tích đọc trơn
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc: HS đọc lại bài ở tiết 1.
- Đọc từ, câu ứng dụng: 
- Quan sát tranh, HS thảo luận tranh minh hoạ:
+ Tranh vẽ gì? (con sông và cánh diều bay trong gió)
- Đọc từ ứng dụng dưới tranh: 
* Luyện viết: 
 ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- HS luyện viết, GV giúp đỡ các em viết yếu, tuyên dương em viết đẹp.
* Luyện nói: 
- Gợi ý: 
+ Trong tranh mọi người đanglàm gì?
+ Buổi sáng có gì đặc biệt?
+ Em thích buổi sáng mùa đông hay mùa hè? mùa xuân hay mùa thu? Vì sao?
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại toàn bộ bài trong sgk. 
- Bảng con
- 2 em viết:
- HS đọc lại: cá nhân , tổ, lớp.
- a, ng. 
- Giống nhau: ng, khác: o, a. 
- Cài vần ang 
- HS thực hành viết bảng con.
 ang cõy bàng 
 anh cành chanh
 buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành
- cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc trơn nhanh
- HS viết vào vở tập viết
- HS đọc tên bài luyện nói.
Tiết 3 Toán
Tiết 53: Phép cộng trong phạm vi 9
A. Mục tiêu:
Học sinh:	
- Khắc sâu được khái niệm phép cộng.
- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.	
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9	
- Làm các bài tập : Bài 1, bài 2 ( giảm cột 3), bài 3 (cột 1), bài 4
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to hình vẽ trong SGK.	
- Sử dụng bộ đồ dùng toán lớp 1.	
C. Các hoạt động dạy - học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm tính theo tổ.
- Mỗi tổ làm 1 phép tính vào bảng
7 + 1 ; 8 - 5 ; 8 + 0
- Cho HS đọc thuộc bảng +; - trong phạm vi 8 (3 HS)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng trong phạm vi 9.
- Giáo viên gắn các mô hình phù hợp với hình vẽ trong SGK cho học sinh quan sát đặt đề toán và gài phép tính tương ứng.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
1 + 8 = 9
8 + 1 = 9
2 + 7 = 9
7 + 2 = 9
3 + 6 = 9
6 + 3 = 9
5 + 4 = 9
4 + 5 = 9
- Học sinh đọc thuộc bảng cộng.
3. Thực hành:
Bài 1: Bảng con:
- Mỗi tổ làm 1 phép tính.
+
1
8
+
3
5
+
4
5
+
0
9
+
2
7
9
8
9
9
9
- Chọn một số bài tốt và chưa tốt cho HS nhận xét về kết quả, cách đặt tính.
Bài 2:
- Cho HS làm bài trong sách và nêu miệng kết quả và cách tính.
- HS tính nhẩm theo HD.
2 + 7 = 9; 0 + 9 = 9; 8 - 5 = 3 
Bài 3: Tính nhẩm
- Cách tính: Thực hiện từ trái sang phải. 
- Tính nhẩm và ghi kết quả.
- Cho HS nhận xét về kết quả cột tính.
4 + 5 = 9	4 + 1 + 4 = 9
Bài 4: 
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toàn và ghi phép tính tương ứng.
a) Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có mấy viên?
 8 + 1 = 9
b) Có 7 bạn đang chơi, thêm hai bạn nữa chạy tới. Hỏi có tất cả có mấy bạn chơi?
 7 + 2 = 9
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS học thuộc bảng cộng.
- Làm BT về nhà.
 Tiết 4 Thủ công 	
Bài 14 : Gấp các đoạn thẳng cách đều
I- Mục tiêu:
- Biết cách gấp và gấp được đoạn thẳng cách đều
- Phát triển tư duy, tính sáng tạo.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Bài gấp mẫu dán hình đoạn thẳng cách đều, giấy thủ công 
2- Học sinh: - Giấy thủ công , hồ dán ....
III- Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3- Bài mới 
a-Giới thiệu bài: 
Hôm nay cô hướng dẫn các em gấp các đoạn thẳng cách đều.
b- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.
- GV cầm quạt mẫu.
+ Trên tay cô cầm gì.
+ Con có nhận xét gì về các nếp gấp.
c- Hướng dẫn mẫu.
* Gấp nếp gấp thứ nhất: 
- GV ghim tờ giấy mầu lên bảng áp sát mặt mầu lên bảng, gấp mép giấy vào một ô theo đường dấu.
* Nếp gấp thứ hai:
- GV ghim lại tờ giấy, mặt mầu phía ngoài để gấp nếp gấp thứ hai.
* Nếp gấp thứ ba:
- GV lật lại tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp lại một ô.
* Các nếp gấp tiếp theo tương tự, mỗi lần gấp nhớ lật mặt giấy.
d- Thực hành
- GV nhắc lại cách gấp.
- Cho học sinh gấp các nếp gấp.
- GV quan sát và hướng dẫn học sinh.
- Cho học sinh dán sản phẩm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
VI- Củng cố, dặn dò 
- GV Nhấn mạnh nội dung bài học.
Học sinh quan sát mẫu
Cái quạt đoạn thẳng.
Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
Học sinh theo dõi.
Học sinh tập gấp nhiều lần. 
Gấp các nếp gấp trên giấy kẻ ô giấy mầu.
Học sinh dán sản phẩm.
 Soạn : ngày 4 tháng 1 năm 2012
 Giảng : Chiều thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 + 2 Tiếng việt
 (Ôn): inh - ênh
I. Mục tiêu:
Củng cố HS đọc và viết chắc chắn được vần inh, ênh trong bài, trong sách báo. Đọc được bài trong sgk. Làm đúng, đủ các bài tập trong vở bài tập. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, sgk, vở bài tập TV.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Ôn đọc sgk:
- GV đọc mẫu, HS quan sát chỉ tay theo.
- GV kèm những HS yếu 
- Thi đua học theo nhóm.
- Đọc đồng thanh: 1, 2 lần không đánh vần.
b. Luyện viết: vở ô li.
- GV nhắc lại cách viết, độ cao, độ dài của các con chữ, khoảng cách nối chữ, từ.
- HS viết bài vào vở:
inh: 1 dòng máy vi tính: 1 dòng
ênh: 1 dòng	 dòng kênh: 1 dòng
c. Làm bài tập:
- Nối :
Cao
thênh thang
Rộng
tinh mơ
Sáng
lênh khênh
- Điền vần inh hay ênh:
Mái đ... , gọng k ...., b......viện
- Viết đẹp 2 dòng cuối trang: thông minh, ễnh ương.
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại toàn bài đã học trong sgk. Chuẩn bị bài ôn tập
- HS đọc cá nhân, nhiều em.
 Łnh mỏy ν΅ LJớnh 
 łnh dũng Γłnh 
Tiết 3	Toán 
(Ôn) phép cộng trong phạm vi 9
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS phép tính cộng trong phạm vi 9. áp dụng bảng cộng 9 để làm đúng các bài tập.
II. Chuẩn bị: 
- Vở ô li, vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a. Ôn tập bảng cộng:
8 + 1 = 9
1 + 8 = 9
0 + 9 = 9
2 + 7 = 9
7 + 2 = 9
5 + 4 = 9
4 + 5 = 9
3 + 6 = 9
3 + 6 = 9
b. Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1: Tính (hàng dọc) 
+
1
8
+
2
7
+
4
5
+
0
9
+
3
6
9
9
9
9
9
Bài 2: Tính: 
Bài 3: Tính: 
- Hướng dẫn các em tính từ trái sang phải rồi viết kết quả.
 5 + 4 = 9
 5 + 3 + 1 = 9
 5 + 2 + 2 = 9
Bài 4 :Nối theo mẫu
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán và ghi phép tính.
7
+
2
=
9
6
+
3
=
9
4. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc bảng cộng 9. 
- Hướng dẫn HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS nêu yêu cầu
- Điền kết quả thẳng hàng.
- áp dụng các bảng cộng đã học để tính ra kết quả đúng.
- Nêu yêu cầu và thực hiện
 Soạn : Ngày 5 tháng 11 năm 2012
 Giảng : Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2012
Tiết 1 Tiếng việt
 (Ôn): Bài 59 - Ôn tập
I. Mục tiêu:
Củng cố HS đọc và viết chắc chắn được các vần có âm ng làm âm cuối. Đọc được bài trong sgk. Làm đúng, đủ các bài tập trong vở bài tập. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, sgk, vở bài tập TV.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Ôn đọc sgk:
- GV đọc mẫu, HS quan sát chỉ tay theo.
- GV kèm những HS yếu 
- Thi đua học theo nhóm.
- Đọc đồng thanh: 1, 2 lần không đánh vần.
b. Luyện viết: vở ô li.
- GV nhắc lại cách viết, độ cao, độ dài của các con chữ, khoảng cách nối chữ, từ.
- HS viết bài vào vở:
- Mỗi vần một dòng
c. Làm bài tập:
- Nối :
ánh đèn 
trắng
Bông súng 
sai trĩu quả
Cây chanh 
lung linh
- Điền vần inh hay ênh:
Mái đ... , gọng k ...., b......viện
- Viết đúng ,đẹp 2 dòng cuối trang
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại toàn bài đã học trong sgk. Chuẩn bị bài ôn tập
- HS đọc cá nhân, nhiều em.
ǕΜ΄ Γ΄m, cỏi chΘłng, 
dũng Γłnh, ǟừng nỳi
bụng ǧǼng, lỏ chanh 
Tiết 2 Toán 
(Ôn) phép trừ trong phạm vi 9.
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS phép tính trừ trong phạm vi 9. áp dụng để làm đúng các bài tập.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng con, vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
8 + 1 = 9
7 + 2 = 9
9 - 1 = 8
9 - 7 = 2
9 - 8 = 1
9 - 2 = 7
3. Bài mới:
Hướng dẫn các em làm bài vào vở.
 Bài 1: 
- Nhắc các em khi làm tính cột dọc phải điền kết quả thẳng hàng.
Bài 2: Tính: 
- GV kiểm tra.
Bài 3: Tính: 
- Hướng dẫn các em tính từ trái sang phải rồi viết kết quả.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
a. Có : 9 con chim
 Bay đi : 3 con chim
 Còn lại :.... con chim?
b. Có : 9 con ong
 Bay đ : 2 con ong
 Còn :.... con ong?
Bài 5: HDHS làm
- Bài này ta phải thực hiện bằng phép tính nào? vì sao em biết?
 9
4
3
7
5
8
5
6
2
4
1
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bảng cộng 9. Hướng dẫn đọc lại bài 5.
- Về nhà ôn lại các bảng cộng trừ từ 5 - 9. 
- Bảng con
- HS nêu yêu cầu.
- HS ghi: 9 - 3 = 6
- HS ghi: 9 - 2 = 7
- vì 9 trừ 4 bằng 5
Tiết 3 Sinh hoạt lớp
 *****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc