Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tuần 19

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh biết:

- Nêu tác hại của việc con người và giâ súc phóng uế bừa bãi gây tác hại xấu với môi trường và sức khoẻ con người.

- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.

II- Đồ dùng dạy học:

Các hình ảnh minh hoạ trong SGK

III- Các hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ.

B- Dạy bài mới.

* Hoạt động 1: Quan sát tranh.

- Mục tiêu: Nêu tác hậi c ủa việc con người và gia súc phóng uế bừa bãi .

+ Bước 1: Quan sát cá nhân

+ Bước 2: Nói những điều quan sát thấy.

+ Bước 3: Thảo luận nhóm.

? Nêu tác hậi của việc con người , gia súc phong uế bừa bãi?

? Làm cách nào để tránh hiện tượng trên?

=> Kết luận ( SGK)

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu hợp vệ sinh.

- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ.

? Ở địa phương em thường có loại nhà tiêu nào?

? Bạn và gia đình đã làm gì để nhà tiêu luôn sạch sẽ?

=> Kết luận ( SGK)

* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Thực hiện tốt vệ sinh môi trường.

- Hs quan sát hình trong trang 70, 71

 ( SGK)

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Hs quan sát và nêu tên các loại nhà tiêu.

- Các nhóm báo cáo kết quả quan sát.

- Hs tự liên hệ.

 

doc 4 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1416Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự nhiên – xã hội
Vệ sinh môi trường
I- Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu tác hại của việc con người và giâ súc phóng uế bừa bãi gây tác hại xấu với môi trường và sức khoẻ con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II- Đồ dùng dạy học:
Các hình ảnh minh hoạ trong SGK
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ.
B- Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Mục tiêu: Nêu tác hậi c ủa việc con người và gia súc phóng uế bừa bãi .
+ Bước 1: Quan sát cá nhân
+ Bước 2: Nói những điều quan sát thấy.
+ Bước 3: Thảo luận nhóm.
? Nêu tác hậi của việc con người , gia súc phong uế bừa bãi? 
? Làm cách nào để tránh hiện tượng trên? 
=> Kết luận ( SGK) 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu hợp vệ sinh.
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ.
? ở địa phương em thường có loại nhà tiêu nào?
? Bạn và gia đình đã làm gì để nhà tiêu luôn sạch sẽ? 
=> Kết luận ( SGK) 
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện tốt vệ sinh môi trường.
- Hs quan sát hình trong trang 70, 71 
 ( SGK) 
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Hs quan sát và nêu tên các loại nhà tiêu.
- Các nhóm báo cáo kết quả quan sát.
- Hs tự liên hệ.
tự nhiên – xã hội
Vệ sinh môi trường
I – Mục tiêu: 
Sau bài học học sinh biết:
+ Nêu được vai trò của nước sạch đối với cơ thể.
+ Có ý thức, hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.
+ Giải thích tại sao phải xử lý nước thải.
II- Đồ dùng dạy học:
Các tranh minh hoạ trong SGK trang 72 – 73
III- Hoạt động dạy học:
A- kiểm tra bài cũ.
B- Dạy bài mới.
1- Giới thiệu bài.
2- Nội dung hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Mục tiêu: Biết hành vi đúng saii trong việc thải nước ra môi trường.
- Cách tiến hành:
- Gọi 1 số Hs nêu ý kiến.
- Thảo luận nhóm:
+ Gv chia nhóm: nêu câu hỏi thẩo luận.
? Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người? 
? Theo bạn nước thải cảu gia đình, bệnh viện, nhà máy cần cho chảy ra đâu?
=> Gv kết luận hoạt động 1.
* Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh.
- Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần xử lý nước thải.
- Cách tiến hành.
? ở địa phương em nước thải chảy ra đâu?
? Theo em xử lý như vậy đã hợp vệ sinh chưa?
? Nên xử lý ntn cho hợp vệ sinh?
? Theo em hệ thống cống nào hợp vệ sinh?
=> Gv kết luận hoạt động 2.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
- Hs quan sát các hình va cho biết những gì bạn quan sát được.
- Hs nêu ý kiến về hành vi nào đúng, hành vi nào sai?
- Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Chảy xuống ao, cống, ruộng....
+ Hs nhận xét.
+ Hs trao đổi
- Hs quan sát H3, H4 ( SGK) 
+ Hs nêu ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH- 19.doc