A- Mục tiêu
Giúp học sinh:
+ Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
+ Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông.
+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
B- Đồ dùng dạy học
- Ê ke
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Toán Góc vuông - góc không vuông A- Mục tiêu Giúp học sinh: + Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. + Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông. + Dùng ê ke để vẽ góc vuông. B- Đồ dùng dạy học - Ê ke C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- KT bài cũ 2- Dạy bài mới: a. Làm quen với biểu tượng về góc: - Gv cho Hs xem hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc ( SGK) - Gv vẽ 1 số góc: b. giới thiệu về goác vuông, góc không vuông: - Gv vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu “ Đây là góc vuông” GT tên đỉnh và các cạnh của góc. - Gv vẽ 2 góc không vuông lên bảng và giới thiệu “ Đây là góc không vuông” - Gọi Hs đọc tên mỗi góc c. Gt về Ê- ke - Gv đưa ra êke và giới thiệu “ Đây là cái êke” Ê- ke dùng để đo góc vuông. d. Thực hành: Bài 1: - Gv nêu tác dụng của e- ke . - Hướng dẫn cách sử dụng ê -ke để đo và kiểm tra góc vuông. Bài 2: - Gv treo bảng phụ có vẽ hình ( như SGK) Bài 3,4: HD hs dùng ê- ke để kiểm tra rồi nêu kết qủa 3- Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Củng cố nội dung chính của bài. - Hs quan sát, nhận xét: góc có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm. A - Góc vuông AOB Đỉnh : O I B Cạnh OA, OB M C P N E D - Hs dùng ê - ke để đo 4 góc của HCN. - Dùng ê- ke tự vẽ 1 góc vuông - Hs nêu miệng (có thể dùng ê- ke để kiểm tra) toán thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê – ke A – Mục tiêu: - Giúp học sinh biết dùng ê – ke để nhận biết và vẽ góc vuông. - Rèn kỹ năng sử dụng ê – ke. B - Đồ dùng dạy học: Ê - ke. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 – KTBC: 2 – Dạy bài mới: Bài 1: Gv hướng dẫn cách vẽ góc vuông bằng ê ke. - Lấy 1 điểm O bất kỳ. - Vẽ một cạnh OM. - Đặt chỉnh ê ke trùng với đỉnh O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh OM. - Vẽ cạnh ON dọc theo cạnh kia của ê ke. - Gọi 2 Hs lên bảng vẽ - Hs quan sát. - Hs vẽ góc vuông AOB, BOD. Bài 2: Gv yêu cầu Hs quan sát, dùng ê ke để kiểm tra. + Hình bên phải có hai góc vuông. + Hình bên trái có bốn góc vuông. Bài 3: Hs quan sát và nêu miệng kết quả. - Hs thực hành ghép các miếng bìa. Bài 4: Gv nêu rõ yêu câu. - Gv giúp đỡ những em còn lúng túng. - HS gấp bằng giấy nháp. 4 – Củng cố, dặn dò: Nx giờ học, dặn làm bài trong vở bài tập. Toán Đề – ca – mét, héc - tô - mét A – Mục tiêu: Giúp học sinh: Nắm được tên gọi vè ký hiệu của héc tô mét và đề ca mét. Nắm được quan hệ giữa héc tô mét và đề ca mét. Biết đổi từ héc tô mét và đề ca mét ra mét. B – Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 – KTBC: 2 – Dạy bài mới: a – Gv giúp Hs nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học: ? Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học? b – Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài đề ca mét, héc tô mét. - Gv nêu: Ngoài các đơn vị đo độ dài đã học còn có 2 đơn vị đo độ dài nữa là: đề ca mét và héc tô méc. Ghi bảng: + Đề ca mét viết tắt: dam 1 dam = 10m. + Héc tô mét. viết tắt: hm. 1 hm = 10 dam = 100m. c – Thực hành: Bài 1: Gv hướng dẫn mẫu cột 1. - Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 2: ? 4 dam = ? m. Phần b Hs dựa vào phần a để làm. - Gv chữa bài. + mét, đề xi mét, xăng ti mét, mi li mét, ki lô mét. - Học sinh đọc đồng thanh. - Vài Hs nêu lại. - Đọc đồng thanh. - Hs làm nốt các cột còn lại. - Lớp nhận xét. - Hs nêu yêu cầu phần a. + nêu cách làm: 4 x 10 = 40 (m) - Hs chữa bài lên bảng: 7 dam = 70m 7 hm = 700m 9 dam = 90m 9 hm = 900m 6 dam = 60m 6 hm = 600m bài 3: GV hướng dẫn mẫu - Gv chữa bài, chấm điểm. - Hs làm ra vở nháp. - 3 Hs lên bảng làm bài: 25 dam + 50 dam = 75 dam 8 hm + 12 hm = 20 hm 36 dam + 18 dam = 54 dam 3 – Củng cố, dặn dò: Làm bài trong vở bài tập. toán bảng đơn vị đo độ dài I – Mục tiêu: Giúp Hs: Nắm được bảng đơn vị đo độ dài. Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé đến lớn. Củng cố mối quan hệ giữa các vị đo độ dài thông dụng. Biết làm các phép tính với số đo độ dài. II - Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn khung bảng đơn vị đo độ dài. III – Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: 1 – KTBC: 2 – Dạy bài mới: a – Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. - Gv kẻ sẵn bảng (chưa viết chữ và số vào bảng) ? Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học? - HD học sinh điền đúng vào bảng: + Gv viết tên m vào cột giữa. - Gọi Hs nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. GV điền vào bảng. ? 2 đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp hoặc kém nhau bao nhiêu tiền? b – Thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu Hs phải tự nhớ không nhìn lên bảng lập sẵn. + Hs nêu: km, hm, dam, .... - Hs điền tên các đơn vị đo lớn hơn m và nhỏ hơn m. + 10 lần. - Đọc CN và đồng thanh bảng đơn vị đo độ dài nhiều lần. - Gọi Hs nêu miệng để Gv ghi kết quả lên bảng. Bài 2: Gv hướng dẫn mẫu: 8 km = 800 m - Gọi Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt kết quả đúng. - Hs tự làm các phần còn lại. - Hs khác nhận xét kết quả. Bài 3: Hướng dẫn để Hs hiểu bài mẫu. 25 m x 2 = 50 m ( nhẩm: 25 x 2 = 50) - Gv chấm 1 số bài: nhận xét kết quả. 3- Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs học thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài. - Hs làm vào vở bài tập. toán luyện tập A- Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen: + Đọc, viết số đo độ dài có tên 2 đơn vị đo. + Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo. + Củng cố về phép cộng, phép trừ số đo độ dài. + Củng cố cách so sánh số đo độ dài. B – Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 – KTBC: 2 – Dạy bài mới: Bài 1: Gv nêu phần a: Đoạn thẳng AB đo được 1m và 9 cm. Viết là: 1m9cm Đọc là: Một mét chín xăng ti mét. - Gv nêu mẫu ở dòng 1 phần b: 3m4dm: 30 dm + 4 dm = 43 dm 3m4cm: 300 cm + 4 cm = 304 cm. - Hs lên bảng chữa bài: Gv cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm. - Vài Hs nêu lại. - Hs tự làm các phần còn lại. Bài 2: (46) - GV hướng dẫn cách làm. - Hs làm ra nháp. - Hs chữa bài trên bảng: a. 8 dam + 5 dam = 13 dam 57 hm + 28 hm = 85 hm 12 km x 4 = 48 km b. 720 m + 43 m = 763 m. 403 cm – 50 cm = 353 cm. 27 mm : 3 = 9 mm. Bài 3 (46) - Gv hướng dẫn mẫu 1 phần. 6m3cm < 7m 603cm < 700cm - Hs tự làm các phần còn lại 3 – Củng cố, dặn dò: NX giờ học. Làm bài trong vở bài tập.
Tài liệu đính kèm: