I – Mục tiêu:
- Tiếp tục là quen với việc giải bài toán bằng hai phép tính.
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giảng.
II - Đồ dùng dạy học:
1 – KTBC
2 – Dạy bài mới:
a – Bài toán:
- GV giải thích bài toán SGK).
Toán Bài giải toán bằng 2 phép tính (Tiếp) I – Mục tiêu: - Tiếp tục là quen với việc giải bài toán bằng hai phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giảng. II - Đồ dùng dạy học: 1 – KTBC 2 – Dạy bài mới: a – Bài toán: - GV giải thích bài toán SGK). - Tóm tắt: - GV giải thích bài toán SGK). Thứ 7: 6 xe CN ? xe - Tóm tắt: - 1 HS đọc lại đầu bài. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn tìm được số xe của 2 ngày cần biết gì? ? Ta cần tìm gì trước? - GV nêu các bước giải: Bước 1: Tìm số xe bán trong ngày chủ nhật Bước 2: Tìm số xe bán trong cả hai ngày? - GV trình bày bài giải (SGK) b- Thực hành. + Biết thứ 7 bán được 6 xe, chủ nhật bán được gấp đôi + Cả 2 ngày bán được ? xe? + Biết số xe bán trong từng ngày. + Số xe bán trong ngày chủ nhật Bài 1: ? Hãy nêy cách giải bài toán? - HS đọc đầu bài: - Tìm quãng đường từ chợ đến bưu điện. - Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện. - HS giải vào vở. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải Quãng đường từ chợ đến bưu điện là: 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số: 20 (km) Bài 2: HS học sinh tương tự bài 1. Bài 3: HS nhẩm rồi lên bảng làm: * 5 x 3 + 3 = 15 + 3 = 18 - GV nhận xét. 6 x 2 – 2 = 12 – 2 = 10 7 x 6 – 6 = 42 – 6 = 36 56 : 7 + 7 = 8 + 7 = 15 3 – Củng cố, dặn dò: NX giờ học. toán luyện tập A – Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện ký năng giải bài toán có hai phép tính. - Giáo dục ý thức yêu thích môn toán. B – Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 – KTBC: 2 – Dạy bài mới: Bài 1: (52) - HS vẽ tóm tắt và tìm cách giải. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. GV nhận xét, chữa bài. 45 ô tô 18 17 ? - 1 HS đọc đầu bài. - HS nêu cách giải và trình bày bài giảng. Bài giải Số ô tô rời bến lần 2 là: 18 + 17 = 35 (ô tô) Số ô tô còn lại là: 45 – 35 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 (ô tô) Bài 2: HD tương tự bài 1. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. - Học sinh giải bài vào vở. Bài 3: GV vẽ sơ đồ lên bảng. - Hướng dẫn cách giải theo 2 bước. - HS quan sát sơ đồ rồi nêu bài toán phù hợp với sơ đồ đó. - Hướng dẫn giải vào vở rồi chữa trên bảng. Bài 4: Hướng dẫn mẫu và giảng để học sinh hiểu mẫu. - HS làm trên bảng. - HS nhận xét. 3 – Củng cố: nhận xét giờ học. 4 – Dặn dò: làm bài trong vở bài tập. Toán bảng nhân 8 I – Mục tiêu: - Hs tự lập và thuộc bảng nhân 8. - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân và giải toán có phép nhân. II - Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. III – Các hoạt động chủ yếu: 1 – KTBC. 2 – Dạy bài mới: a – Hướng dẫn bảng nhân 8: - Gv dán tấm bìa có 8 chấm tròn. - GV dán 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. - GV dán 3 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. - HD các công thức còn lại ta lập tương tự. GV ghi bảng nhân 8 lên bảng. b – Thực hành: - HS quan sát và nhận xét: 8 chấm tròn được lấy 1 lần có được tất cả 8 chấm tròn. hay 8 x1 = 8. - NX: 8 lấy 2 lần được 16. 8 x 2 = 16. - NX: 8 lấy 3 lần được 24. 8 x 3 = 24. HS tự lập nốt bảng nhân 8. - Học sinh luyện đọc, HTL bảng 8. Bài 1: (53). - HS đọc kết quả của các phép tính. Bài 2: (53). GV đọc đầu bài Tóm tắt. 1 can: 8 lít 6 can: ? lít - Lớp làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trên bảng. Bài giải: Số l dầu trong 6 can là: 8 x 6 = 48 l Đáp số: 48 l Bài 3: Hướng dẫn HS nhẩm rồi nêu kết quả điền vào ô trống. 3- Củng cố: Nhận xét giờ học 4- Dặn dò: Làm bài tập trong vở bài tập. toán luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng về bảng nhân 8. - Biết vạn dụng bảng nhân 8 vào giải toán. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2: Gv củng cố cách lập bảng nhân - Hs nêu miệng kết quả. - 2 Hs lên bảng làm bài. a. 8 x 3 + 8 = 24 + 8 = 32 8 x 8 + 8 = 64 + 8 = 72 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 40 8 x 9 + 8 = 72 + 8 = 80 Bài 3: - Hướng dẫn cách làm bài. ( Hình vẽ) - Hs đọc bài và tóm tắt đầu bài. - Hs giải bài vào vở. Bài giải Số m dây đã cắt đi là: 8 x 4 = 32 ( m) Số mét dây điện còn lại là: 50 – 32 = 18 ( m) Đáp số: 18m Bài 4: Hướng dẫn Hs lập phép tính. 3- Củng cố: nhận xét giờ học. 4- Dặn dò: Học thuộc lòng bảng nhân 8. - Hs tính nhẩm. a. 8 x 3 = 24 b. 3 x 8 = 24 = > nhận xét: 8 x 3= 3 x 8 TOán nhân số có 3 chứ số với số có một chữ số A – Mục tiêu: - Giúp Hs biết thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo phép nhân. B – Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 – KTBC: 2 – Dạy bài mới: a – Giới thiệu phép nhân: 123 x 2 - Gv viết phép nhân lên bảng. - Hướng dẫn cách nhân (như trong SGK). Gv kết luận: 123 x 2 = 246. b – Giới thiệu phép nhân: 326 x 3. - GV viết phép nhân lên bảng. - Hướng dẫn cách nhân (như trong SGK). Gv kết luận: 326 x 3 = 978. c – Thực hành: Bài 1: Bài 2: 123 246 x 2 326 978 x 3 - Hs làm vào bảng con. - Hs là vào phiếu bài tập. Bài 3: Tóm tắt: 1 chuyến : 116 người. 3 chuyến : ? người - Chấm và chữa bài trên bảng. Bài 5: Thi làm trên bảng. - Hs đọc đầu bài. - Hs giải bài vào vở. Bài giải Số người trên 3 chuyến là: 116 x 3 = 348(người) Đáp số: 348(người) x : 7 = 101 x : 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642 3 – Củng cố: Nhận xét giờ học. 4 – Dặn dò: làm bài trong vở bài tập.
Tài liệu đính kèm: