Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015

TẬP VIẾT:(T8)

 BÀI .ÔN VIẾT CHỮ HOA G, C, KH

I. Mục tiêu:

 - Viết đúng chữ hoa E,Ê(1dòng) viết đúng tên riêng Ê-đê(1dòng) và câu ứng dụng" Khôn ngoan đối đáp người ngoài. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau" bằng chữ cở nhỏ .

- Áp dụng kiến thức trên để viết đúng tên riêng, dòng câu ứng dụng bằng chữ cở nhỏ, chữ viết rõ ràng tương đương đều nét và thẳng hàng

- Giáo dục Hs tính cẩn thận.

 HSKG :Viết đúng và đủ các dòng trong vở tập viết. HSY đánh vần, đọc trơn tên riêng và câu ứng dụng

* TCTV: Hỗ trợ nghĩa của câu ứng dụng"Khôn ngoan đối đáp người ngoài

 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau."

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Mẫu chữ hoa G, C, K viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

HS: Vở TV3 tập 1.

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

 - GV gọi 2 HS lên bảng lớp viết từ: Ê – đê, Em. GV nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới (30’)

 GIÁO VIÊN HỌC SINH

Giới thiệu bài (1’)

Hoạt động1(10’)Hướng dẫn HS luyện viết

- Tiến hành tương tự các bài trước

* HD HS viết chữ hoa : G ,C,K

- Viết bảng: Y/C HS viết vào bảng con.

* HD HS viết tữ ứng dụng:

 GV giới thiệu từ ứng dụng : Gò Công là tên 1 thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang,trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định.

* GV HD viết câu ứng dụng: GV gọi HS đọc

- TCTV: giải thích hỗ trợ nghĩa của câu tục ngữ. Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau

- HS viết bảng con Khôn ,Gà

Hoạt động2 (10’)HS viết vào vở

- GV đi chỉnh sửa cho HS

- Thu bài chấm 5-7 vở.

Hoạt động 3(2')Củng cố

- Nhận xét chữ viết của hs. Chọn hs viết đẹp

- HD kĩ thuật viết các chữ hs viết sai.

HSY đánh vần, đọc trơn tên riêng và câu ứng dụng

- Có các chữ hoa G ,C,K

- HS quan sát và nêu quy trình viết.

-3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con.

-HS đọc

-Cụm từ có 2 chữ Gò Công

-Chữ hoa: G, C và chữ g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

 - 3 HS lên b/viết, cả lớp viết vào bảng con.

- HS đọc câu ứng dụng

 HSY nhắc lại nội dung

- HS viết bảng con : Khôn ,Gà

HSKG :Viết đúng và đủ các dòng trong vở tập viết

- HS viết bài vào vở.( kèm cho Diếu, Luôm )

- HS theo dõi

 

doc 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 
 Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2014 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN(T22,23)
BÀI: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (2 tiết)
I. Mục tiêu
A. Tập đọc 
 - Bước đầu biết đọc các kiểu câu biết đọc lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
 - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) 
 - Vận dụng kiến thức trên đọc đúng nội dung bài, hiểu và nắm được nội dung bài;
 - MTR: Học sinh yếu đánh vần, đọc trơn đoạn 1.
 - TCTV.Đọc đúng các từ: lùi dần, sôi nổi, lễ phép
 - KNS: Thể hiện sự cảm thông, Xác định giá trị 
B.Kể chuyện 
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
 - H/S khá,giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ 
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa 
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
TẬP ĐỌC 
1 . Kiểm tra bài cũ (5’)
 - GV gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng bài Bận và trả lời các câu hỏi trong bài. Gv nhận xét.
2 . Bài mới. (65’)
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài (1’) Cho HS quan sát tranh
Hoạt động 1(22’)Luyện đọc
- GV đọc mẫu với giọng thong thả. 
- Hd đọc từng câu và luyện phát âm từ khó:lùi dần, sôi nổi, lễ phép.
- Hd HS đọc từng đoạn trước lớp 
- Y/c HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2(13’)Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 1 trước lớp.
- Các bạn nhỏ làm gì?
-Y/c hs đọc đoạn 2.
- KNS: Các bạn nhỏ biết tôn trọng cụ già.
Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về?
- Vì sao các bạn dừng cả lại?
- Vì sao không quen biết ông cụ mà các bạn vẫn băn khoăn, lo lắng cho ông cụ nhiều như vậy?
-Y/c 1 hs đọc đoạn 3,4
- Nêu câu hỏi 3, 4 SGK/63.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 5.
- Y/c HS thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Gọi đại diện của các nhóm trình bày ý kiến, chú ý yêu cầu HS nêu rõ lí do vì sao nhóm em lại chọn tên đó cho câu chuyện.
Hoạt động 3(9’)Luyện đọc lại bài
- GV đọc mẫu bài. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. HSY đánh vần, đọc trơn từ, câu.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. 
- Thực hiện yêu cầu của Giáo viên.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Các bạn nhỏvề nhà.. .. dạo chơi.
- 1 HS đọc đoạn 2 , cả lớp đọc thầm .
- Gặp 1 cụ già .. ven đường.
- Vì thấy cụ thật mệt mỏi.. vẻ u sầu.
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan./ Vì các bạn rất yêu thương mọi người xung quanh./ 
- 1 HS đọc đoạn 3,4 , cả lớp đọc thầm .
- Vì bà lão bị ốm .rất khó qua khỏi.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời: Vì ông cụ được chia sẻ nỗi buồn với các bạn nhỏ./ Vì sự quan tâm của các b/nhỏ làm ông cụ thấy bớt cô đơn./
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện HS trả lời. Các nhóm khác nghe và nhận xét.
- Theo dõi bài đọc mẫu. Có thể dùng bút chì gạch chân dưới các từ cần nhấn giọng
- 6 HS tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài theo vai. HSY đọc trơn.
- 2 đến 3 nhóm thi đọc.
 KỂ CHUYỆN(15’)
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
 Hoạt động 4(5’)Xác định yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 63, SGK.
- Khi kể lại câu chuyện theo lời của bạn nhỏ, em cần chú ý gì về cách xưng hô?
Hoạt động 5 (10’)HDHS kể chuyện 
- Kể mẫu
- GV chọn 3 HS khá kể một đoạn câu chuyện.
- Kể theo nhóm:
- Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt.
Hoạt động 6(3’)Củng cố 
- KNS: Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong truyện?
-1hs đọc y/c
- Xưng hô là tôi (mình, em) và giữ nguyên cách xưng hô đó từ đầu đến cuối câu chuyện.
- HS kể theo đoạn.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng em kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 đến 3 nhóm kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 1 HS kể lại cả câu chuyện trước lớp.
-Biết quan tâm giúp đỡ người khác.
- Biết quan tâm an ủi , động viên, chia sẽ với tất cả mọi người thể hiện sự cảm thông của mình
3. Dặn dò:(2’) -Về nhà tiếp tục kể chuyện lại cho bạn bè và người thân.
 - Nhận xét tiết học.
*************************************************
TẬP VIẾT:(T8)
 BÀI .ÔN VIẾT CHỮ HOA G, C, KH
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa E,Ê(1dòng) viết đúng tên riêng Ê-đê(1dòng) và câu ứng dụng" Khôn ngoan đối đáp người ngoài. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau" bằng chữ cở nhỏ .
- Áp dụng kiến thức trên để viết đúng tên riêng, dòng câu ứng dụng bằng chữ cở nhỏ, chữ viết rõ ràng tương đương đều nét và thẳng hàng
- Giáo dục Hs tính cẩn thận.
 HSKG :Viết đúng và đủ các dòng trong vở tập viết. HSY đánh vần, đọc trơn tên riêng và câu ứng dụng 
* TCTV: Hỗ trợ nghĩa của câu ứng dụng"Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau."
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ hoa G, C, K viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. 
HS: Vở TV3 tập 1.
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
 - GV gọi 2 HS lên bảng lớp viết từ: Ê – đê, Em. GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới (30’)
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động1(10’)Hướng dẫn HS luyện viết 
- Tiến hành tương tự các bài trước
* HD HS viết chữ hoa : G ,C,K
- Viết bảng: Y/C HS viết vào bảng con.
* HD HS viết tữ ứng dụng:
 GV giới thiệu từ ứng dụng : Gò Công là tên 1 thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang,trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định...
* GV HD viết câu ứng dụng: GV gọi HS đọc 
- TCTV: giải thích hỗ trợ nghĩa của câu tục ngữ. Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau
- HS viết bảng con Khôn ,Gà
Hoạt động2 (10’)HS viết vào vở 
- GV đi chỉnh sửa cho HS
- Thu bài chấm 5-7 vở.
Hoạt động 3(2')Củng cố 
- Nhận xét chữ viết của hs. Chọn hs viết đẹp
- HD kĩ thuật viết các chữ hs viết sai.
HSY đánh vần, đọc trơn tên riêng và câu ứng dụng
- Có các chữ hoa G ,C,K 
- HS quan sát và nêu quy trình viết.
-3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con.
-HS đọc
-Cụm từ có 2 chữ Gò Công
-Chữ hoa: G, C và chữ g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
 - 3 HS lên b/viết, cả lớp viết vào bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng
 HSY nhắc lại nội dung 
- HS viết bảng con : Khôn ,Gà
HSKG :Viết đúng và đủ các dòng trong vở tập viết
- HS viết bài vào vở.( kèm cho Diếu, Luôm)
- HS theo dõi
3 . Dặn dò:(1’) - Về viết phần bài còn lại.
 - Nhận xét chung tiết học. 
********************************************************
CHÍNH TẢ ( N/V)(T15)
 BÀI: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ 
I. Mục tiêu: 
 - Nghe và viết lại chính xác đoạn văn trong bài Các em nhỏ và cụ già,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . Tìm được những tiếng có âm đầu d /gi /r hoặc có vần uôn /uông trước .
- Vận dụng kiến thức trên trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm được các bài tập phân biệt 
 d /gi /r hoặc có vần uôn /uông
 - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết, giữ vở, ...
- MTR: HS yếu chép lại chính xác đoạn văn 
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ viết BT2,3
HS: Vở ô li
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.(4’)
 - GV gọi 2 HS lên bảng viết các từ: mỉm cười, trống rỗng, kiêng nể. 
 - GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới.(30’)
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài(1’)
Hoạt động 1(4’)HD HS viết chính tả
- GV đọc mẫu đoạn viết trong bài: Các em nhỏ và cụ già.
- Đoạn này kể chuyện gì ? 
-Đoạn văn có mấy câu ?
- Những chữ nào phải viết hoa ?
- Lời của ông cụ được viết như thế nào ?
 - Hướng dẫn HS viết từ khó : Nghẹn ngào, xe buýt, qua khỏi .. 
Hoạt động 2(17’)HS viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng y/c 
- GV đọc HS soát lỗi
- GV thu 7-10 bài chấm 
Hoạt động 3(5’)HD làm bài tập chính tả 
Bài 2 b: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài 
- GV kết luận và cho điểm HS.
Hoạt động 4(3’)Củng cố 
- Nhận xét chữ viết của hs
- HD lại kĩ thuật viết những chữ hs viết sai 
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi 
-HS trả lời.
- Đoạn văn có 3 câu 
-Các chữ đầu câu .
- Lời của cụ được viết sau dấu hai chấm .xuống dòng....
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS yếu chép lại chính xác đoạn văn
- HS nghe đọc viết lại đoạn văn.
( uốn nắn cho Luôm, Lép viết )
- HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
- 1HS đọc. 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS làm vào VBT
- HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi.
 - HS lắng nghe GV dặn dò.
3. Dặn dò:(1’) - Về viết lại bài
 - Nhận xét chung tiết học.
*********************************************
 Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm2014
TẬP ĐỌC: (T 24)
BÀI : TIẾNG RU
I. Mục tiêu.
 - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm ,ngắt nhịp hợp lí .
 - Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải đoàn kết, yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí, trả lời các câu hỏi trong sgk. Thuộc 2 khổ thơ.
- MTR: H/Skhá, giỏi thuộc cả bài ,H/SY đánh vần , đọc trơn và học thuộc một khổ thơ 
-TCTV.Đọc đúng các tiếng đồng chí, nhân gian, bồi.
- KNS: Xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy học. 
 GV: Tranh minh họa bài thơ
HS: SGK
III. Hoạt động dạy học.
1 . Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Gv gọi 2 HS lần lượt kể đoạn 1, 2 trong bài Các em nhỏ và cụ già, trả lời các câu hỏi. 
2 . Bài mới (30')
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1(12’)Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài thơ 
- Hd đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. đồng chí, nhân gian, bồi...
- Hd đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó: đồng chí, nhân gian
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Y/cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hoạt động 2(7’)Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại bài một lượt.
- CH 1SGK /65
- Hãy nói lại nội dung hai câu cuối khổ thơ đầu bằng lời của em.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2.
- Câu hỏi 3,4 SGK
Hoạt động3(9’)Học thuộc lòng bài thơ
- GV Hd hs học thuộc lòng bài thơ 
Hoạt động 4(4’)Củng cố
 -Y/c hs nhắc lại ý chính của bài thơ
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc 
- - H/SY đánh vần , đọc trơn một khổ thơ 
(kèm cho Diếu, Nâng, Luôm đọc )
- Mỗi HS đọc một khổ thơ trước lớp
 - HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Từng HS đọc một khổ trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối bài thơ.
- Cả lớp cùng đọc bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật
- HS nói : Con người muốn sống phải biết yêu thương đồng chí, anh em của mình.
- HS đọc lại 2 khổ cuối. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc.
- Nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa vàng.
- Một người không phải là cả loài người. Người sống một mình, cô đơn giống như đốm lửa sắp tàn rụi/
- Núivì núi nhờ có đất bồi đắp mà cao lên được.
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ theo nhóm.
- H/Skhá, giỏi thuộc cả bài 
- 2 Hs nhắc lại.
- Liên hệ thực tế.
 3 . Dặn dò:(1’) - Về tiếp tục học thuộc bài thơ. Nhận xét chung tiết học. 
***********************************************
 Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
CHÍNH TẢ ( NV)(T16)
 BÀI .TIẾNG RU 
I. Mục tiêu: - HS yếu chép lại chính xác.
- Nhớ viết lại chính xác 2 khổ thơ đầu trong bài Tiếng ru, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ lục bát. Làm đúng bài tập 2 :tìm từ có tiếng chứa âm đầu d /gi /r hoặc vần uôn /uông.
- Vận dụng kiến thức trên trình bày đúng hình thức các khổ thơ, dòng thơ lục bát. Làm được các bài tập phân biệt d /gi /r hoặc có vần uôn /uông
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết, giữ vở, ...
- TCTV: Đọc nội dung bài tập
II. Đồ dùng dạy- học: 
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2 b
HS: Vở ô li, SGK
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ(5’) - GV gọi 2 HS lên bảng viết các từ: giặt giũ, nhàn rỗi, diễn tuồng
2. Bài mới.(30’)
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động 1(5’)Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc mẫu 2 khổ thơ Tiếng ru
- Con ngời muốn sống phải làm gì ?
- Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì ? 
-Y/C HS mở SGK
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Trình bày như thế nào cho đẹp?
- Các chừ đầu dòng thơ viết như thế nào ?
-HD HS viết từ khó : Chẳng, mùa vàng ,nhan gian 
Hoạt động 2(16’)HS Nhớ - viết chính tả .
- HS tự soát lỗi. 
- GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3(6’)HD HS làm bài tập chính tả 
Bài 2b: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
- Y/C H S các nhóm tự làm bài 
- Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
- GV kết luận và cho điểm từng nhóm.
Hoạt động 3(3’)Củng cố 
- Nhận xét chữ viết của hs.
- 1HS đọc lại, cả lớp theo dõi 
-Con...... phải yêu thương nhau.
- Đoạn thơ.. phải sống cùng cộng đồng và yêu thương nhau . 
-Bài thơ viét theo thể lục bát .
-Dòng 6 lùi vào 2ô, dòng 8 chữ lùi ra 2 ô
- Các chữ đầu dòng phải viết hoa 
- HS nêu các từ. 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con 
- HS tự nhớ lại và viết bài
( Hs yếu nhìn chép )
- HS đổ vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
- 1HS đọc. TCTV: Đọc nội dung bài tập
- Làm bài theo nhóm.
- 2 nhóm lên bảng làm bài .Các nhóm khác bổ sung.
- HS làm vào vở. 
 Cả lớp theo dõi
 3 . Dặn dò:(1’) – Về học bài, làm lại bài tập.
 -Nhận xét chung tiết học. 
****************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:(T8)
 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ :CỘNG ĐỒNG . 
 ÔN KIỂU CÂU :AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu : 
 -Hiểu và phân loại đuợc một số từ ngữ về cộng đồng. BT1. Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi .Ai (cái gì ,con gì )?làm gì ?BT3). Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4).
 - Vận dụng kến thức trên tìm và phân loại đuợc một số từ ngữ về cộng đồng, đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định 
- GD học sinh: Chuyên cần, chăm chỉ học tập .
 - MTR: - Bài tập 2 dành cho hs khá, giỏi.
 - TCTV: Nhắc lại nội dung bài tập . Nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ.
 - KNS: Kĩ năng hợp tác
*Trò chơi: “ai nhanh hơn”
II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng viết nội dung các bài tập.
III. Hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
 - GV gọi 2 HS lên làm miệng bài tập 2, 3 tiết LTC tuần 7. Gv nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới (30’)
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài(1’) 
Hoạt động 1(10’)Mở rộng vốn từ về chủ điểm: Cộng đồng
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Hỏi: Cộng đồng có nghĩa là gì?
- Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột nào?
- Hỏi: Cộng tác có nghĩa là gì?
-Y/cầu HS s/nghĩ và làm tiếp bài theo nhóm 4 theo hình thức chơi trò chơi ai nhanh hơn các nhóm thi nhau chọn từ để đính vào nhóm nào nhanh hơn là nhóm thắng cuộc
- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 2: ( HS khá, giỏi làm)
 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu nội dung của từng câu trong bài.
- GV chốt lại nội dung của bài tập.
TCTV: Nhắc lại nội dung bài tập 
Hoạt động 2(15')Tìm được bộ phận trả lời và đặt được câu hỏi của kiểu câu: Ai(cái gì, con gì)? Làm gì?
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ( mỗi nhóm 4hs)
KNS: HS hợp tác để hoàn thành bài tập
- Chữa bài và cho điểm HS.
TCTV: Nhắc lại nội dung bài tập 
 Bài 4 :- Gọi HS đọc đề bài.
- Các câu văn trong bài tập được viết theo kiểu câu nào?
- Muốn đặt câu hỏi được đúng, chúng ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Hoạt động 2(3’)Củng cố. 
- Nhắc lại bài học.
- 1 HS đọc đề bài, 1 HS khác đọc lại các từ ngữ trong bài.
- Cộng đồng là những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.
- Xếp từ cộng đồng vào cột Những người trong cộng
- Làm việc theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày 
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Chung lưng đấu cật nghĩa là đoàn, kêt, góp công, 
 - Ăn ở nhu bát nước đầy chỉ người sống có tình, có nghĩa với mọi người.
- 1 số HS nhắc lại nội dung bài tập 
- 1HS đọc đề bài.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HSY nhắc lại nội dung bài tập 
- 1 HS đọc toàn bộ đề bài trước lớp, sau đó 1 HS khác đọc lại các câu văn.
- Kiểu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì?
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án:
a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
b) Ông ngoại làm gì?
c) Mẹ bạn làm gì? 
- HS nhắc lại nội dung bài tập 
 3 . Dặn dò:(2’) – Về tìm thêm các từ về cộng đồng.
 - Nhận xét chung tiết học.
***********************************************
 Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014
TẬP LÀM VĂN:(T 8)
 BÀI . KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM 
I. Mục tiêu. 
 - Biết kể lại về một người hàng xóm theo gợi ý. BT1;Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu. BT2
 - Vận dụng kiến thức trên để kể và viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu. BT2
 - Giáo dục HS phải biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẽ với những người hàng xóm
 - MTR: HSY ghi được 3 đến 5 câu theo câu hỏi gợi ý .
 - TCTV: Hỗ trợ hệ thống câu hỏi gợi ý .
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý để kể trên bảng.
HS: VBT
III. Hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
 - GV gọi 2 HS kể lại câu chuyện Không nở nhìn. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới (30’)
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Giới thiệu bài
Hoạt động 1( 15’)Hướng dẫn HS kể
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại người hàng xóm mà mình định kể theo gợi ý:
- Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi? Người đó làm nghề gì? Hình dáng, tính tình của người đó như thế nào? Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó như thế nào? Tình cảm của người hàng xóm đó đối với gia đình em ra sao?
- Gọi 1 HS khá kể mẫu.
- Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe về người hàng xóm mà mình yêu quý.
- Gọi một số HS kể trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung vào bài kể cho từng HS.
Hoạt động 2( 15’)Viết đoạn văn 5 – 7câu
Bài 2 :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 3(6’)Củng cố 
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 số em đọc bài trước lớp. Liên hệ GDHS
- Nhận xét bài viết của HS.
- 2 HS đọc trước lớp.
- Suy nghĩ về người hàng xóm.
- 1 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm việc theo cặp
- 5 đến 6 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
TCTV: HSY nhắc lại nội dung B1theo 1 bạn 
- 1 HS đọc.
-Cá nhân làm bài vào vở. HSY ghi được 3 đến 5 câu
- Một số em đọc bài. Liên hệ
3 . Dặn dò:(1’)
 - Về nhà xem lại và bổ sung cho bài viết hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau.
	 - Nhận xét chung tiết học .	
*******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_8_theo_cktkn.doc