I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Tập quan sát mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
- Yêu mến cái đẹp nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.
+ HS : - Vở tập vẽ.
- Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: - Hát
2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
* Nội dung bài:
g của thầy Hoạt động của trò a) Hoạt động 1: Giới thiệu về cá - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về cá và gợi ý câu hỏi: + Con cá có dạng hình gì? + Con cá gồm các bộ phận nào? + Màu sắc của con cá như thế nào? + Giáo viên gợi ý để học sinh kể tên về các loài cá mà em biết. b.HĐ2: Cách vẽ cá : - Giáo viên vẽ bảng để hướng dẫn học sinh: + Vẽ mình cá trước (hình tròn hoặc hình thoi...) + Vẽ đuôi cá. + Vẽ chi tiết (mang, mắt, vây, vẩy...) + Vẽ màu theo ý thích. c.HĐ3: Thực hành : - Giáo viên theo dõi học sinh làm bài. - Hướng dẫn bổ sung, gợi ý để học sinh vẽ theo ý thích. d.HĐ4. Nhận xét - đánh giá: - Giáo viên cùng học sinhnhật xét một số bài vẽ về: + Hình vẽ + Màu sắc - Yêu cầu học sinh tìm chọn bài vẽ đẹp theo ý thích - Giáo viên chấm điểm một số bài. - Dạng hình tròn, hình bầu dục...... - Đầu , mình, đuôi, mang, vây, vẩy ....... - Nhiều màu : Đen, trắng, xanh, đỏ....... - Kể tên các loại cá. - Học sinh quan sát bài vẽ và nhận xét. - Học sinh tìm ra bài vẽ đẹp, chưa đẹp theo ý thích. 4- Dặn dò: - Quan sát các con vật xung quanh mình. *Rút kinh nghiệm: - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... ****************************************************************************************** Ngày soạn: ....../....../201... Ngày giảng: ..../....../201... Bài 14: vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. - Biết cách vẽ màu theo ý thích. II - Đồ dùng dạy học: + GV: - Bài vẽ viên gạch hoa. - Một số bài vẽ trang trí hình vuông. + HS: - Vở Tập vẽ 1. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò a.HĐ1: Quan sát nhận xét : - Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài trang trí hình vuông và gợi ý câu hỏi: + Hình vuông vẽ gì? + Hình bông hoa to vẽ ở đâu? + Hình bông hoa nhỏ vẽ ở vị trí nào? - Giáo viên giải thích: - Hình hoa, lá được vẽ ở hình vuông còn được gọi là hoạ tiết trang trí. + Màu bông hoa ở 4 góc có giống nhau không? + Màu hoa có giống màu nền không? b.HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ màu: - GV hướng dẫn bằng cách gợi ý câu hỏi: + ở hình vuông vẽ gì? + Hình cái lá ở vị trí 4 góc vậy vẽ màu giống nhau hay khác nhau. + Hình tròn vẽ màu như thế nào? + Hình 4 cái lá có nên vẽ cùng màu với màu nền không? c.HĐ3: Thực hành : - Giáo viên theo dõi và gợi ý, hướng dẫn học sinh làm bài. d.HĐ4. Nhận xét - đánh giá: - Giáo viên theo dõi học sinh nhận xét một vài bài vẽ về: + Cách chọn màu. + Cách vẽ màu - Giáo viên củng cố kiến thức. - Học sinh quan sát bài vẽ trang trí. - HS trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV. - Vẽ hoa, lá... - ở giữa hình vuông. - ở 4 góc. - Học sinh chú ý nghe. - Giống nhau. - Hình cái lá, hình thoi, hình tròn. - Vẽ màu giống nhau. - Khác màu hình thoi. - Vẽ khác màu nền. - Học sinh làm bài. - Học sinh chọn màu để vẽ vào các hoạ tiết ở hình 5. - Học sinh quan sát bài vẽ của bạn. - Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng. - Học sinh tìm chọn bài vẽ đẹp theo ý thích. 4. Dặn dò: - Quan sát màu sắc xung quanh. *Rút kinh nghiệm: - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... ****************************************************************************************** Ngày soạn: ....../....../201... Ngày giảng: ..../....../201... Bài 15: vẽ cây I - Mục tiêu: - Nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng. - Vẽ cách vẽ được vài loại cây quen thuộc. - Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích. II - Đồ dùng dạy học: + GV: - Tranh, ảnh về cây. - Tranh vẽ của học sinh các năm trước. + HS: - Vở tập vẽ 1. - Bút chì đen, chì màu, sáp màu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò a) HĐ 1: Giới thiệu tranh, ảnh về cây: - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh. - Giáo viên gợi ý câu hỏi để HS nhận xét về: + Tên cây? + Các bộ phận của cây? + Màu sắc của lá cây? - GV cho HS tìm thêm một số loại cây khác - Giáo viên tóm tắt: Có nhiều loại cây: Cây phượng, cây dừa, cây bàng... cây gồm có: Vòm lá, thân và cành. Nhiều loại cây có hoa, quả và màu sắc khác nhau. b) HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ cây: - Giáo viên vẽ bảng để hướng dẫn học sinh: + Vẽ thân, cành. + Vẽ vòm lá. + Vẽ thêm chi tiết. + Vẽ màu theo ý thích. - GV cho học sinh xem thêm một vài tranh vẽ cây của học sinh và hoạ sĩ. c.HĐ3: Thực hành : - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: + Có thể vẽ 1 cây. + Có thể vẽ nhiều cây: Hàng cây, vườn cây ăn quả. + Vẽ hình vừa với phần giấy. + Vẽ màu theo ý thích. d.HĐ4. Nhận xét - đánh giá: - Giáo viên lựa chọn một số bài cùng học sinh nhận xét về: + Cách vẽ hình + Cách vẽ màu - Giáo viên nhận xét bổ sung thêm. - Học sinh quan sát. - Học sinh nhận xét theo gợi ý của GV. - Cây chuối,cây dừa,cây xoài... - Thân cây,lá cây,cành cây... - Màu xanh,vàng,đỏ... - Học sinh chú ý nghe. - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn. - Học sinh làm bài. - Vẽ cây hoặc vườn cây theo ý thích. - Học sinh quan sát và nhận xét theo gợi ý của giáo viên. - Tìm chọn bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng. 4- Dặn dò: - Tập quan sát và nhận xét về hình dáng và màu sắc của các loại cây. *Rút kinh nghiệm: - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... ****************************************************************************************** Ngày soạn: ....../....../201... Ngày giảng: ..../....../201... Bài 16: vẽ hoặc xé dán lọ hoa I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy được vẻ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa. - Vẽ hoặc xé dán được lọ hoa đơn giản. II - Đồ dùng dạy học: + GV: - Một vài lọ hoa có hình dáng khác nhau. - Bài vẽ lọ hoa của học sinh các năm trước. + HS: - Giấy vẽ, vở vẽ, giấy màu. - Bút chì, tẩy, màu vẽ, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò a.HĐ1: Quan sát nhận xét : Giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa - Giáo viên bày mẫu và gợi ý câu hỏi giúp học sinh nhận biết: + Có lọ hoa thấp, tròn. + Có lọ dáng cao, thon. + Có lọ cổ cao, thân phình to ở dưới... b) HĐ 2:Hướng dẫn HS cách vẽ, xé dán lọ hoa: * Cách vẽ: + Vẽ miệng lọ. + Vẽ nét cong của thân lọ. + Vẽ màu. * Cách xé dán: + Gấp đôi tờ giấy màu. + Xé hình thân lọ c) HĐ 3. Thực hành: - Giáo viên theo dõi để giúp học sinh: + Vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với phần giấy trong vở tập vẽ. + Vẽ màu vào lọ. + Chọn giấy gấp giấy. + Xé theo hình miệng thân lọ. d.HĐ4. Nhận xét - đánh giá: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét những bài vẽ đẹp về hình và màu. - Giáo viên nhận xét bổ sung thêm. - Chấm điểm. - Học sinh chuẩn đồ dùng học vẽ. - Học sinh chú ý nghe. - Học sinh quan sát. - Học sinh nhận xét theo gợi ý của giáo viên về hình dáng và màu sắc một số lọ hoa. - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn cách vẽ, cách xé dán. - Học sinh làm bài. - Vẽ lọ hoa hoặc xé dán lọ hoa theo ý thích. - Học sinh quan sát bài vẽ của bạn. - Tìm chọn bài vẽ đẹp theo ý thích. 4- Dặn dò: - Quan sát ngôi nhà của em. - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. *Rút kinh nghiệm: - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... ****************************************************************************************** Ngày soạn: ....../....../201... Ngày giảng: ..../....../201... Bài 17: vẽ tranh ngôi nhà của em I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách vẽ tranh về đề tài "Ngôi nhà của em". - Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây.... sau đó vẽ màu theo ý thích. II - Đồ dùng dạy học: + GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh có nhà, cây. -Tranh phong cảnh của học sinh các năm trớc của hoạ sĩ. + HS: -Vở tập vẽ 1 - Bút chì, chì màu, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò a.HĐ1: Quan sát nhận xét : Quan sát, nhận xét và hướng dẫn cách vẽ - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh có nhà và cây và gợi ý câu hỏi: + Bức tranh này có những hình ảnh gì? + Trong tranh có mấy ngôi nhà, hình dáng ngôi nhà như thế nào? + Em hãy kể tên các phần chính của ngôi nhà? + Nhà thường có màu gì? - Giáo viên tóm tắt: Em có thể vẽ 1 hoặc 2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đi và vẽ màu theo ý thích. b) HĐ 2.Hướng dẫn HS cách vẽ: - Giáo viên vẽ bảng để HS cùng quan sát. c) HĐ 3. Thực hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1. - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ màu, vẽ hình. - Giáo viên theo dõi học sinh làm bài đến gần hết giờ. d.HĐ4. Nhận xét - đánh giá: - Giáo viên lựa chọn một số bài và hướng dẫn học sinh nhận xét về: + Bài vẽ đẹp về hình + Bài vẽ đẹp về màu - GV nhận xét bổ sung thêm, chấm điểm. - Học sinh chú ý nghe. - Học sinh quan sát tranh, ảnh. + Tranh có: Nhà, cây, đồi, núi, mây, mặt trời. + Học sinh trả lời theo cách quan sát của các em. + Mái nhà, cửa đi, cửa sổ, thân nhà... + Vàng, xanh, đỏ... - Học sinh quan sát tranh, nhận xét. - Tìm chọn bài vẽ đẹp theo ý thích. 4- Dặn dò: - Quan sát nơi mình ở. - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau *Rút kinh nghiệm: - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... ****************************************************************************************** Ngày soạn: ....../....../201... Ngày giảng: ..../....../201... Bài 18: vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. - Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II - Đồ dùng dạy học: + GV: - Hình vẽ viên gạch hoa. - Một số bài trang trí hình vuông cỡ to. - Bài trang trí của học sinh năm trước. + HS: - Vở tập vẽ 1. - Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò a.HĐ1: Quan sát nhận xét : - Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài trang trí hình vuông và gợi ý câu hỏi: + Các bài trang trí hình vuông giống nhau hay khác nhau? + Khác nhau ở điểm nào? + Hoạ tiết là hình gì? + Các hình vẽ giống nhau màu sắc như thế nào? + Bài trang trí có mấy màu? + Màu nền có giống màu hoạ tiết không? - Giáo viên tóm tắt: Có nhiều cách vẽ hình, vẽ màu trong trang trí hình vuông. b. HĐ 2:Hướng dẫn HS cách vẽ: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5-VTV1 gợi ý học sinh nhận ra: + Hình bông hoa chưa hoàn chỉnh trong hình vuông. - Yêu cầu học sinh: + Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại theo nét chấm sao cho các cánh hoa đều nhau. + Vẽ màu: Chọn 2 màu theo ý thích để vẽ. 4 cánh hoa vẽ cùng 1 màu, màu nền khác màu cánh hoa. -Lưu ý: Không tô màu chờm ra ngoài nét . c. HĐ 3. Thực hành: - Giáo viên theo dõi học sinh làm bài. - Gợi ý bổ sung, giúp đỡ những HS yếu. d.HĐ4. Nhận xét - đánh giá: - Giáo viên chọn một số bài gợi ý học sinh nhận xét về: + Hình vẽ hoạ tiết + Cách vẽ màu - Giáo viên nhận xét chung, xếp loại bài. - Tuyên dương, động viên học sinh. - Học sinh quan sát mẫu. - Khác nhau. - Khác nhau ở hình vẽ hoạ tiết và màu sắc. - Hoa, lá, ... - Màu giống nhau. - Có 4 hoặc 5 màu. - Màu nền khác màu hoạ tiết. - Học sinh chú ý nghe. - Học sinh quan sát hình 5 trong vở tập vẽ. - Học sinh chú ý quan sát giáo viên hướng dẫn trên bảng. - Học sinh làm bài. - Học sinh quan sát và nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng. 4- Dặn dò: - Quan sát hình dáng, màu sắc: Gà trống, gà mái, gà con... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... Ngày soạn: ....../....../201... Ngày giảng: ..../....../201... Bài 19: vẽ gà I - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con gà. - Biết cách vẽ con gà. - Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích. II - Đồ dùng dạy học: + GV: - Tranh, ảnh gà trống, gà mái. - Phấn màu. + HS: - Vở tập vẽ 1. - Màu vẽ, bút chì, tẩy. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò a.HĐ1: Quan sát nhận xét : - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh về đàn gà, gợi ý học sinh nhận xét: + Tranh, ảnh có những con gà gì? + Các bộ phận chính của con gà? + Đặc điểm của gà trống là gì? + Đặc điểm của gà mái, gà con? + Con gà thường có màu gì? - Giáo viên tóm tắt. b. HĐ 2:Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV hướng dẫn để HS tìm ra cách vẽ: + Vẽ bộ phận nào trước? - Giáo viên hướng dẫn lên bảng: + Vẽ thân, đầu, cổ. + Vẽ chân, đuôi, cánh... + Vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ của học sinh, thiếu nhi. c. HĐ 3. Thực hành: - Giáo viên gợi ý học sinh: + Vẽ một hoặc nhiều gà. + Vẽ hình to vừa phải, vào giữa phần giấy đã chuẩn bị. + Vẽ con gà với các dáng khác nhau. + Vẽ thêm các hình ảnh khác: Cây, nhà, vườn, đống rơm... - Giáo viên theo dõi, gợi ý trên từng bài vẽ cụ thể. d.HĐ4. Nhận xét - đánh giá: - Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp, gợi ý học sinh nhận xét: + Hình vẽ + Màu sắc - Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao? - Nhận xét chung, xếp loại bài vẽ, tuyên dương động viên học sinh. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh nhận xét. - Gà trống, gà mái, gà con. - Đầu, cổ, thân, chân, đuôi. - Mào đỏ, đuôi dài, chân to... - Mào nhỏ, đuôi ngắn... - Học sinh quan sát, nhận xét. - Tìm ra bài vẽ đẹp theo ý thích của mình. 4- Dặn dò: - Quan sát các loại gà. - Quan sát hình dáng, màu sắc quả chuối. ****************************************************************************************** Ngày soạn: ....../....../201... Ngày giảng: ..../....../201... Bài 20: Vẽ hoặc nặn quả chuối I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối. - Vẽ hoặc nặn quả chuối gần giống với mẫu thực. II - Đồ dùng dạy học: + GV: - Quả chuối, đất nặn. + HS: - Vở Tập vẽ 1. - Bút chì, màu vẽ, đất nặn. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò a.HĐ1: Quan sát nhận xét : - Giáo viên giới thiệu mẫu học sinh quan sát và nhận xét về: + Hình dáng quả chuối? + Màu sắc quả chuối? + Các bộ phận quả chuối? b. HĐ 2: Cách vẽ, cách nặn : * Cách vẽ: + Vẽ hình dáng quả chuối phù hợp với phần giấy đã chuẩn bị. + Vẽ thêm chi tiết: Cuống, núm + Vẽ màu theo ý thích. + Vẽ màu kín hình vẽ, không tô màu chờm ra ngoài nét vẽ. * Cách nặn: + Nhào đất cho mềm. + Nặn thành khối hình chữ nhật dài. + Sửa cho giống hình quả chuối. + Nặn thêm núm, cuống. c. HĐ 3. Thực hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoặc nặn theo ý thích, tuỳ theo điều kiện chuẩn bị của các em. - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. d.HĐ4. Nhận xét - đánh giá: - Giáo viên lựa chọn một số bài nặn, bài vẽ gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại. - Giáo viên nhận xét chung. - Tuyên dương, động viên các em. - Học sinh quan sát. - Học sinh nhận xét theo các câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn. - Nắm được cách vẽ quả chuối. - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu. - Nhận biết được cách nặn quả chuối. - Học sinh quan sát, nhận xét. - Tìm chọn bài vẽ, bài nặn đẹp theo cảm nhận riêng. 4- Dặn dò: - Quan sát, nhận xét hình dáng một số loại quả cây. - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... ****************************************************************************************** Ngày soạn: ....../....../201... Ngày giảng: ..../....../201... Bài 21: vẽ màu vào hình phong cảnh I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cách vẽ màu. - Vẽ màu vào phong cảnh miền núi theo ý thích. - Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. II - Đồ dùng dạy học: + GV: - Tranh ảnh phong cảnh. + GV: - Vở Tập vẽ 1 hoặc giấy vẽ. - Màu vẽ, bút chì, tẩy. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò a.HĐ1: Quan sát nhận xét : - Giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh gợi ý học sinh nhận ra: + Tranh vẽ cảnh gì? + Tranh có những hình ảnh nào? + Tranh có những màu gì? + Em thấy tranh phong cảnh có đẹp không? - Giáo viên kết luận: Tranh phong cảnh vẽ cảnh đẹp ở nhiều vùng miền khác nhau. b. HĐ 2:Hướng dẫn HS cách vẽ: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong vở tập vẽ 1. - Gợi ý học sinh nhận ra: + Tranh vẽ cảnh gì? + Trong tranh có những hình ảnh nào? - Giáo viên gợi ý cách vẽ màu: + Tìm các màu khác nhau để vẽ vào các hình ảnh khác nhau, có màu đậm, có màu nhạt. + Vẽ màu kín hình, không ra ngoài hình vẽ. c. HĐ 3. Thực hành: - Giáo viên quan sát, theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài. d.HĐ4. Nhận xét - đánh giá: - Giáo viên lựa chọn một số bài vẽ gợi ý học sinh quan sát và nhận xét về: + Cách vẽ màu + Bài vẽ đẹp + Bài vẽ màu chưa đạt - Giáo viên nhận xét bổ sung thêm. - Học sinh chú ý nghe. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên theo cách cảm nhận và suy nghĩ riêng. - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn. - Cảnh miền núi. - Nhà sàn, cây, núi, người. - Học sinh vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ phong cảnh miền núi trong vở tập vẽ 1. - Học sinh cùng quan sát và nhận xét bài vẽ của bạn. - Tìm ra bài vẽ đẹp, bài vẽ chưa đẹp. 4- Dặn dò: - Quan sát hình dáng, màu sắc các con vật nuôi quen thuộc. - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - .................................................................................................................................... - ..................................................................................................................................... ****************************************************************************************** Ngày soạn: ....../....../201... Ngày giảng: ..../....../201... Bài 22: vẽ vật nuôi trong nhà I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm một vài con vật nuôi trong nhà. - Biết cách vẽ vật nuôi quen thuộc. - Vẽ được hình một con vật và vẽ màu theo ý thích. II - Đồ dùng dạy học: + GV: -Tranh, ảnh con vật quen
Tài liệu đính kèm: