Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 4 năm 2006

 Tuần 4 Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006

Toán (ôn)

ÔN TẬP BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

I.Mục tiêu :

- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về các bài toán có lời văn.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải toán.

- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.

II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.

III.Hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra bài cũ : HS chữa bài tập về nhà, GV nhận xét.

2.Dạy bài mới: HS nhắc lại kiến thức về giải toán.

Bài tập 1:

Bạn Lan mua 6m vải hết 90 000 đồng. Hỏi bạn Lan mua 14m vải như vậy hết bao nhiêu tiền?

Tóm tắt: 6m vải : 90 000 đồng

 14m vải : . đồng?

Bài giải : Giá tiền một mét vải là :

 90 000 : 6 = 15 000 (đồng)

 Số tiền Lan mua 9m vải là:

 15 000 14 = 210 000 (đồng)

Đáp số : 210 000 đồng

 

doc 76 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 4 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 = 3,57 3,06
 x 1,4 = 4,2	 1,02 x = 10,9242
 x = 4,2 : 1,4 	 x = 10,9242 : 1,02
 x = 3	 x = 10,71
Bài tập 3 : 
Tóm tắt:
Mảnh đất hình CN có diện tích : 162,5m2
Chiều rộng : 9,5 m.
Tính chu vi HCN đó?
Bài giải :
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là 
161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật đó là
(17 + 9,5) 2 = 53 (m)
Đáp số : 53 m
3.Củng cố,dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương những em học sôi nổi, nhiệt tình.
Dặn học sinh về nhà ôn lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân, làm lại những bài tập trong vở bài tập.
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006
Toán (ôn)
Ôn tập
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh cách chia số thập phân ở các dạng mà các em đã học.
- Rèn cho học sinh kĩ năng chia số thập phân.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân, chia một số tự nhiên cho một số thập phân,
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính.
 216,72 : 4,2	315 : 2,5	693 : 42	 77,04 : 21,4 
216,72
4,2
315
2,5
 693
42
 77,04
21,4
 067
51,6
 65
126
 273
16,5
 1284
3,6
 252
 150
 210
 000
 00
 00
 00
Bài tập 2 : Tính :
 a) (51,24 – 8,2) : 26,9 : 5	b) 263,24 : (31,16 + 34,65) – 0,71
 = 43,04 : 26,9 : 5	 = 263,24 : 65,81 – 0,71
 = 1,6 : 5	 = 4 – 0,71
 = 0,32	 = 3,29
Bài tập 3 : 0,4m : một bước chân 
	 140m : bước chân?
Bài giải : Số bước chân Hương cần phải bước để hết đoạn đường dài 140m là
140 : 0,4 = 350 (bước)
Đáp số : 350 bước.
Bài tập 4 : Tính bằng hai cách:
a) 0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = 8 – 6 	 
 	 = 2	 
0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = (0,96 – 0,72 ) : 0,
 	 = 0,24 : 0.12
 	 = 2
b) (2,04 + 3,4) :0,68 = 5,44 : 0,68
 = 8
 (0,24 +3,4) : 0,68 = 2,04 : 0,68 + 3,4 : 0,68
 = 3 + 5
 = 8
3.Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học, 
--------------------------------------
Âm nhạc ôn : Giáo viên chuyên dạy
16	Toán( ôn)
Luyện tập về tỉ số phần trăm
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách tìm tỉ số phần trăm.
Rèn cho học sinh kĩ năng tìm tỉ số phần trăm.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
Cho học sinh nhắc lại quy tắc về tìm tỉ số phần trăm.
2.Dạy bài mới :
Bài tập 1 : Tính (theo mẫu)
Mẫu : 6% + 15% = 21%	112,5% - 13% = 99,5%
14,2% 3 = 42,6%	60% : 5 = 12%
Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu ;
a) 17% + 18,2% = 35,2%	b) 60,2% - 30,2% = 30%
c) 18,1% 5 = 90,55%	d) 53% : 4 = 13,25%
e) 28% + 13,7% = 41,7%	g)64% : 8 = 8 %
Bài tập 2
	Tóm tắt:
	Tiền vốn:1 600 000 đồng
	Cả vốn và lãi: 1 720 000 đồng
Tiền bán bằng% tiền vốn?
Lãi %?
 Bài giải
Tiền bán bằng số phần trăm tiền vốn là:
	1 700 000 : 1 600 000 = 107,5%
Người đó lãi số phần trăm là:
	107,5% - 100% =7,5%
	 Đáp số: a) 107,5%
	 b)7,5%
Bài tập 3
 Tóm tắt:
	Lớp 5D có 34 học sinh
	Trong đó 24 học sinh thích bơi
	Số HS thích bơi bằng%Số HS cả lớp
	 Bài giải
Số HS thích bơi bằng số phần trăm số học sinh cả lớp là:
	24 : 34 = 70,6%
	Đáp số: 70,6%
3. Củng cố:
	HS nêu lại cách tính tỷ số phần trăm.
 	Dặn dò về nhà.
Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2006
Toán (ôn)
Luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách giải toán về tỉ số phần trăm.
Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại quy tắc về tìm tỉ số phần trăm.
2.Dạy bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
12% của 345kg là
12 345 : 100 = 41,4kg
67% của 0,89ha là 
67 0,89 : 100 = 0,5963ha
0,3% của 45km là
0,3 45 : 100 = 0,135km
Bài tập 2 : Tóm tắt: Gạo tẻ và gạo nếp : 240kg
	 Gạo tẻ : 85% 
	Gạo nếp : kg?
Bài giải :
Gạo nếp chiếm số phần trăm là :
 100% - 85% = 15 %
Số gạo nếp là :
15 240 : 100 = 36(kg)
Đáp số : 36kg
Bài tập 3 : 
Tóm tắt : Mảnh đất HCN có :
Chiều dài : 15m, chiều rộng :12m
Dành 30% diện tích đất làm nha.
Tính diện tích đất làm nhàm2?
Bài giải :
 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
15 12 = 180 (m2)
Diện tích mảnh đất làm nhà là :
30 180 : 100 = 54 (m2)
Đáp số : 54 m2
Bài tập 4 : Tính
a) 4% của 2500kg là : 4 2500 : 100 = 100kg
b) 10% của 1200l là : 10 1200 : 100 = 120 l
c) 25% của 4000m2 là : 25 4000 : 100 = 1000m2
3.Củng cố dặn dò : Cho học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.
Toán( ôn)
ôn tập
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán thành thạo.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh nhắc lại quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
2.Dạy bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 :
 Đặt tính rồi tính: 128 : 12,8	285,6 : 17 	117,81 : 12,6
 Bài làm : 128 12,8	285,6 17	117,82 12,6
	1280 10	115	 16,8	 0441	 9,35
	 000	 136	 0630
 00	 00
Bài tập 2 : Tính 
a) (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 = 53,9 : 4 + 22,82 2
	 	= 13,475 + 45,64
	= 59,115
b) 21,56 : (75,6 – 65,8) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 – 0,354 : 2
	 	 = 2,2 – 0,177
	 = 2,023
Bài tập 3 :Tìm x
a) x 5 = 9,5	b) 42 x = 15,12
 x = 9,5 : 5	 x = 15,12 : 42
 x = 1,9	 x = 0,36
c) x 1,4 = 2,8 1,5	d) 1,02 x = 3,57 3,06
 x 1,4 = 4,2	 1,02 x = 10,9242
 x = 4,2 : 1,4 	 x = 10,9242 : 1,02
 x = 3	 x = 10,71
3.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại cách cộng trừ, nhân chia số thập phân.
Dặn dò về nhà.
Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2006
Toán (ôn)
giới thiệu máy tính bỏ túi
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách sử dụng máy tính bỏ túi.
Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về máy tính bỏ túi.
2.Dạy bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : 
Học sinh thực hiện các phép tính sau, rồi kiểm tra lại bằng máy tính.
127,84	314,18	46,678 	789,56
 824,46	279,3	47,78	623,689
 952,30	 34,78	84,458	 155,871
76,68	308,85 12,5
 	 27	0588 24,708
53676	 0885
 15336 	 01000
 107036	 00
Cho học sinh sử dụng máy tính để thử lại kết quả.
Giáo viên quan sát kiểm tra chung.
Bài tập 2 : 
Sử dụng máy tính để đổi các phân số sau thành tỉ số phần trăm.
a) = 43,75%	b) = 60%	
c) = 153,75%	d) = 116%
3.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại cách sử dụng máy tính.
Dặn dò về nhà.
Toán (ôn)
Diện tích hình tam giác
 I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình tam giác.
Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện hình tam giác.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
 Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình tam giác.
Học sinh viết công thức : S = 
2.Dạy bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Tính diện tích hình tam giác có : 
Độ dài đáy 7cm và chiều cao 4cm :
Diện tích hình tam giác là :
7 4 : 2 = 14 (cm2)
b) Độ dài đáy 15m và chiều cao 9m :
15 9 : 2 = 67,5 (m2)
Đáp số : a) 14cm2
b) 67,5m2	 	 	 B A E
Bài tập 2 :	Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là:	 chiều dài là: 13,5m và chiều rộng 10,2m.
 Tính diện tích hình tam giác EDC
	 D H C
Bài giải :
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
 13,5 10,2 = 137,7 (m2)
 Đáp số : 137,7 m2
Bài tập 3 : Viết số thích hợp vào chỗ trống.
Độ dài đáy hình tam giác
13cm
32dm
4,7m
m
Chiều cao hình tam giác
7cm
40cm
3,2m
m
Diện tích hình tam giác
91cm2
1280dm2
15,04m2
m2
3.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
Dặn dò về nhà.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2007
Toán (ôn)
Ôn tập
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình tam giác, đổi số đo độ dài và
số đo diện tích. Cộng trừ, nhân chia số thập phân.
Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện hình tam giác.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
 Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình tam giác.
Học sinh viết công thức : S = 
2.Dạy bài mới :
Bài tập 1 : Đặt tính : 356,37 + 542,81	 ; 416,3 – 252,17 ; 25,14 3,6 ; 78,24 : 1,2	
356,37	416,3	25,14	78,24	 1,2
 + 542,81	 - 252,17	 3,6	062	 65,2	
	899,18	164,13	15084	024
	7542	0
Bài tập 2 : Đổi : 5m 5cm = 5,05m	5m2 5dm2 = 5,05m2
Bài tập 3 : Cho hình chữ nhật ABCD và hình bình hành AMCN có kích thước ghi trên hình vẽ. Tính diện tích của hình bình hành AMCN bằng hai cách khác nhau.
 Bài giải :
a) Độ dài cạnh AM là :
10 + 4 = 14 (cm)
Diện tích hình bình hành AMCN là :	A 10cm B 4cm C
14 8 = 112 (cm2)
 Đáp số : 112cm2
b) Nhìn trên hình vẽ ta thấy tam giác AND và 
tam giác BMC có kích thước của đáy và chiều 	 N 4cm D 10cm C
cao bằng nhau. Vậy diện tích hai tam giác này 	
là bằng nhau.
Diện tích tam giác AND là : 8 4 : 2 = 16 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
 10 8 = 80 (cm2)
Diện tích hình bình hành AMCN là :
 80 + (16 2) = 112 (cm2)
 Đáp số : 112 cm2
3.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.Dặn dò về nhà.
 Âm nhạc ôn : Giáo viên chuyên dạy
19	toán (ôn)
diện tích hình thang
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình thang.
Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện hình thang.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình thang.
Học sinh viết công thức : S = 
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1. Đánh dấu x vào ô trống dưới hình thang có diện tích bé hơn 50cm2
	5cm	13cm
 7cm 6cm
 9cm	18cm
 x
Bài tập 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống.
Hình thang
(1)
(2)
(3)
Đáy lớn
2,8m
1,5m
dm
Đáy bé
1,6m
O,8m
dm
Chiều cao
0,5m
5dm = 0,5m
dm
Diện tích
1,1m2
o.575m2
dm2
Bài tập 3. Hình H được tạo bởi một hình tam giác và một hình thang (xem hình vẽ). Tính diện tích hình H.
Bài giải	9cm
Diện tích hình tam giác là :
9 13 : 2 = 58,5 (cm2)	13cm
Diện tích hình thang là :
(22 + 13) 12 : 2 = 210 (cm2)	12cm
Diện tích hình H.là :
58,5 + 210 = 268,5 (cm2)
Đáp số : 268,5 cm2	22cm
3.Củng cố dặn dò : Hình H
Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình thang. Dặn dò về nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
toán (ôn)
luyện tập tính diện tích hình thang
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình thang.
Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện hình thang.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình thang.
Học sinh viết công thức : S = 
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 2 VBTT5 (6):
Bài giải: Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là :
26 + 8 = 34 (m)
 Chiều cao của thửa ruộng hình thang là :
26 – 6 = 20 (m)
 Diện tích của thửa ruộng hình thang là :
(34 + 26) 20 : 2 = 600 (m2)
 Số thóc của thửa ruộng đó thu hoạch là :
70,5 600 : 100 = 432 (kg)
Đáp số : 432kg
Bài tập 2 VBTT5 (8). Tính diện tích hình thang biết:
Độ dài đáy bé 10cm, đáy lớn 15cm, chiều cao 8cm
Diện tích hình thang là : (15 + 10) 8 : 2 = 100 (cm2)
b) Độ dài đáy bé 16cm, đáy lớn 21cm, chiều cao 9cm
Diện tích hình thang là : (16 + 21) 9 : 2 = 166,5 (cm2)
Đáp số : a) 100 cm2
 b) 166,5cm2
Bài tập 4 VBTT5 (8).
Bài giải : Diện tích của hình chữ nhật cũ là :
10 16 = 160 (m2)
 Khi chiều dài tăng thêm 4m thì diện tích hình chữ nhật cũng tăng thêm là ;
4 10 = 40 (m2)
 Khi chiều dài tăng thêm 4m thì diện tích hình chữ nhật cũng tăng số % là ;
40 : 160 = 0,25 = 25%
Đáp số : 25 %
3.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
Dặn dò về nhà.
toán (ôn)
luyện tập tính chu vi hình tròn
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách tính chu vi hình tròn.
Rèn cho học sinh kĩ năng tính chu vi hình tròn.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình tròn.
Học sinh viết công thức : C = d 3,14 ; hoặc c= r 2 3,14
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 VBTT5 (11): Viết số đo thích hợp vào chỗ trống.
Hình tròn
(1)
(2)
(3)
Bán kính
18cm
40,4cm
1,5m
Chu vi
113,04cm2
253,712dm2
9,42m2
Bài tập 2 VBTT5 (12). HS đọc yêu cầu BT, GV tóm tắt trên bảng.
Bài giải : 
a) Đường kính của hình tròn là :
3,14 : 3,14 = 1(dm)
b)Bán kính của hình tròn là :
188,4 : 3,14 : 2 = 30 (cm)
Đáp số : a) 1m
 b)30cm
Bài tập 3 VBTT5 (12). HS đọc yêu cầu BT, GV tóm tắt trên bảng.
Bài giải :
a)Chu vi của bánh xe ô tô là:
0,8 3,14 = 2,72(m)
b)Bánh xe lăn 10 vòng thì ô tô đi được là:
27,2 10 = 27,2 (m)
Bánh xe lăn 200 vòng thì ô tô đi được là:
27,2 200 = 544 (m)
b)Bánh xe lăn 10 vòng thì ô tô đi được là:
27,2 1000 = 2720 (m)
Đáp số : a) 2,71m
 b) 27,2m ; 544m ; 2720m
3.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình tròn.
 Dặn dò về nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
toán (ôn)
luyện tập tính diện tích hình tròn
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình tròn.
Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích hình tròn.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình tròn.
Học sinh viết công thức : C = d 3,14 ; hoặc c= r 2 3,14
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 VBTT5 (14): Viết số đo thích hợp vào chỗ trống.
Hình tròn
(1)
(2)
Bán kính
20cm
0,25m
Chu vi
125,6cm
1,57m
Diện tích
1256cm2
0,19625m2
Bài tập 2: VBTT5 (14) : Viết số đo thích hợp vào chỗ trống.
Hình tròn
(1)
(2)
Chu vi
3,14cm
9,42m
Diện tích
0,785cm2
7,065m2
Bài tập 3: VBTT5 (14) :
Sàn diễn của một rạp xiếc có dạng hình tròn, bán kính là 6,5m. Tính chu vi và diện tích của sàn diễn đó.
 - Học sinh đọc nội dung bài. Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán.
 - Cho học sinh làm vào vở.
Tóm tắt: Sàn diễn có r : 6,5m
 Hỏi C sàn diễn ? m
 Hỏi C sàn diễn ? m2
Bài làm
Chu vi của sàn diễn đó là:
6,5 2 3,14 = 40,82 (m)
Diện tích của sàn diễn là :
6,5 6,5 3,14 = 132,665 (m2)
Đáp số : a) 40,82m
 b)132,665m2
3.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình tròn.
 Dặn dò về nhà.
toán (ôn)
luyện tập về tính diện tích 
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích các hình
Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích các hình.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình chữ nhật.
Học sinh viết công thức : S = a b ; 
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 VBTT5 (17): Một thửa ruộng có kích thước như hình vẽ. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Bài giải :
Kéo dài cạnh CD cắt AG tại N ta được 2 hình chữ nhật. A 40m B
Diện tích hình chữ nhật ABCN là: 30m
40 30 = 1200 (m2) C D
Diện tích hình chữ nhật NDEG là :
40 60,5 = 2420 (m2) 40m
Diện tích hình ABCDEG là:
1200 + 2420 = 3620 (m2) G E
Đáp số : 3620m2 60,5m
Bài tập 2 VBTT5 (18): A B
Một mảnh đất có kích thước như hình bên.
Tính diện tích mảnh đất đó.
Bài giải
Nối C với G ta được 2 hình chữ nhật C D
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABHI là 50m 10m
50 20,5 = 1025 (m2) G 40,5m E
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABHI là
10 40,5 = 405 (m2) 
Diện tích mảnh đất là I H
1025 + 405 = 1430 (m2) 20,5m
Đáp số : 1430 (m2)
3.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích các hình.
 Dặn dò về nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
toán (ôn)
luyện tập về tính diện tích 
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích các hình
Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích các hình.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình tam giác, hình chữ nhật.
Học sinh viết công thức : S = a b ; 
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 VBTT5 (20): HS đọc yêu cầu của bài. Cho học sinh làm bài vào vở.
Bài làm
Chiều cao của tam giác là
27,2 x 2 : 6,8 = 8 (cm)
Đáp số : 8 cm
 Bài tập 2: VBTT5 (21): HS đọc yêu cầu của bài. Cho học sinh làm bài vào vở.
Bài làm
Diện tích tấm thảm hình vuông là
4 x 4 = 16 (m2)
Diện tích của căn phòng
5,6 x 5 = 18 (m2)
Diện tích nền phòng không được trải thảm là
28 – 16 = 12 (m2)
Đáp số : 12m2
Bài tập 3: VBTT5 (21):
Một sân vận động có dạng hnhf chữ nhật, kích thước như hình vẽ. Tính chu vi và diện tích của sân vận động đó.
Bài giải
Chu vi của sân vận động là 
(50 + 110) x 2 = 230 (m)
Diện tích của sân vận động là
50 x 110 = 5500 (m2)
Đáp số : a) 230m
 b) 5500m2
3.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích các hình.
 Dặn dò về nhà.
22	toán (ôn)
luyện tập về tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
I.Mục tiêu :
 Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình xung qunh và diện tích toàn phần.
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 VBTT5 (24): Một hình hộp chữ nhật có dài 20dm, rộng 1,5m, cao 12dm. Tính SXQ và STP của hình hộp chữ nhật đó.
	Bài làm
 Đ ổi : 20dm = 2m ; 12dm = 1,2m
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
 (2 + 1,5) x 2 x 1,2 = 8,4 (m2)	
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 2 x 1,5 x 2 + 8,4 = 14,4 (m2)
Đáp số : a/ 8,4m2
 b/ 14,4m2
Bài tập 2 VBTT5 (24): Học sinh đọc bài và làm bài vào vở.
Bài làm
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
 ( (m2)
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 (m2)
 Đáp số : a/ m2	b/m2
Bài tập 3 VBTT5 (24) : Khoanh vào trước câu trả lời đúng.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,1m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1m là :
 A. 1,6m2	B. 3,2m2	C. 4,3m2	D. 3,75m2
3.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích các hình.
 Dặn dò về nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
toán (ôn)
luyện tập về tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương
I.Mục tiêu :
 Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương..
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 VBTT5 (27): Học sinh làm bài vào vở.
Cạnh của hình lập phương
2m
1m5cm
dm
Diện tích xung quanh của hình lập phương
16m2
4,41m2
dm2
Diện tích toàn phần của hình lập phương
24m2
6,615m2
 dm2
Bài tập 2 VBTT5 (27): Học sinh làm vào vở.
	Bài làm
 Diện tích xung quanh của cái hộp là
	1,5 x 1,5 x 5 = 11,25 (dm2)
Đáp số : 11,25dm2
Bài tập 2 VBTT5 (27): Học sinh làm bảng, cả lớp chữa bài.
Bài làm
Diện tích một mặt của hình lập phương thứ nhất là :
54 : 6 = 9 (cm2)
Cạnh của hình lập phương thứ nhất là 3cm vì 
3 x 3 = 9 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương thứ hai là :
216 : 6 = 36 (cm2)
Cạnh của hình lập phương thứ hai là 6cm vì 
6 x 6 = 36 (cm2)
Cạnh của hình lập phương thứ hai dài gấp cạnh của hình lập phương thứ nhất là
6 : 3 = 2 (lần)
Đáp số : 2 lần
3.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích các hình.
 Dặn dò về nhà.
23	toán (ôn)
xăng –ti-mét khối, đề-xi-mét khối 
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại 1dm3 = 1000cm3
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 VBTT5 (31): Học sinh làm trên bảng.
 a/508dm3 : Năm trăm linh tám đề-xi-mét khối.
17,02dm3 : Mười bảy phẩy không hai đê-xi-mét khối.
cm3 : Ba phần tám xăng-ti-mét khối.
b/ Hai trăm năm mươi hai xăng-ti-mét khối :	252cm3
Năm nghìn không trăm linh tám đề-xi-mét khối :	5008dm3
Tám phẩy ba trăm hai mươi đề-xi-mét khối :	8,320dm2
Ba phần năm xăng-ti-mét khối :	cm3
Bài tập 2 VBTT5 (32):
a/ 1dm3 = 1000cm3	215dm3 = 215 000cm3
4,5dm3 = 4500cm3	dm3 = 400cm3
b/ 5000cm3 = 5dm3	372 000cm3 = 372dm3
940 000cm3	= 940dm3	606dm3 = 606 000cm3
2100cm3 = 2dm3 100cm3
Bài tập 3 VBTT5 (32):
 > 	2020cm3 = 2,02dm3	2020cm3 > 0,202dm3
 < ? 	2020cm3 < 2,2dm3	2020cm3 < 20,2dm3
 =
3.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo thể tích.
 Dặn dò về nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
toán (ôn)
luyện tập về mét khối
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về mét khối.
Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại 1dm3 = 1000cm3 ; 1m3 = 100dm3
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 VBTT5 (33): Học sinh làm trên bảng.
a/ 208cm3 : Hai trăm linh tám xăng-ti-mét khối.
10,215cm3 : Mười phẩy hai trăm mười lăm xăng-ti-mét khối.
0,505dm3 : Không phẩy năm trăm linh năm đề-xi-mét khối.
m3 : Hai phần ba mét khối.
b/ Một nghìn chín trăm tám mươi xăng-ti-mét khối : 1980cm3
Hai nghìn không trăm mười chín mét khối : 2010m3
Không phẩy chín trăm năm mươi chín mét khối : 0,959m3
Bảy phần mười dề-xi-mét khối : dm3
Bài tập 2 VBTT5 (33): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a/ 903,436672m3 = 903436,672dm3 = 903436672cm3
b/ 12,287m3 = 12 m3 = 12287dm3
c/ 1728 279 000cm3 = 1 728 279dm3
Bài tập 2 VBTT5 (33): Khoanh cào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 5

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(5).doc