Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 29

TẬP ĐỌC

Đầm sen

I. Mục tiêu:

-Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ:xanh mát,ngan ngát,thanh khiết ,dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

-Hiểu nội dung:Vẻ đẹp của lá ,hoa ,hương sắc loài sen.

Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).

II. Đồ dùng dạy và học:

1. Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,.

2. Học sinh: SGK, .

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài..
- Giáo viên đọc mẫu.
 - Gạch chân các từ ngữ luyện đọc, kết hợp giải nghĩa: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
- Đọc câu: Lần 1: 3 – 4 em đọc, sau cả lớp đọc ĐT, từng câu.
 Lần 2: Đọc tiếp nối cả lớp, mỗi em một câu.
- Đọc đoạn, bài: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi từng đoạn, sau gọi HS đọc lại đọan, cả bài.
- Đọc ĐT 
Hoạt động 2: Ôn các vần ong, oong.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 SGK
- Cho HS tìm, phân tích các tiếng đó?
- Gọi HS nêu yêu cầu 2, cho các em quan sát tranh và từ mẫu?
 Cho các em lần lượt thi tìm nhanh theo yêu cầu bài
 4. Củng cố – Dặn dò: 
 - Gọi 1 – 2 em đọc to cả bài
- Nhận xét
- Hát.
- HS đọc và trả lời.
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Theo dõi
- Học sinh luyện đọc từ khó, kết hợp phân tích.
- 1 câu 3 - 4 học sinh đọc, sau đọc ĐT
- Luyện đọc cả bài, mỗi em đọc một câu
- HS đọc
- Lớp đọc ĐT
- Đọc yêy cầu
- HS lần lượt theo dõi và trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Gọi HS đọc bài trên bảng
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Luyện đọc lại.
 - Gọi HS đọc lại các từ khó, đọc theo đoạn, cả bài
 - Lớp đọc ĐT
Hoạt động 2: Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu – HD HS đọc bài
 - Gọi HS đọc theo đoạn, cả bài
 - Lớp đọc ĐT 
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi1 - 2 em đọc lại bài thơ 
H. Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?
- Gọi1 - 2 em đọc lại khổ thơ 3
H. gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì?
- Giáo viên nhận xét, kết luận và tóm ý nội dung của bài thơ
- GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ của bài thơ theo cách phân vai.
- 2 – 3 HS thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 4: Luyện đọc và HTL:
 - Lớp đọc ĐT – GV xóa dần tiếng, từ.
 - Gọi cá nhân đọc lại bài trên bảng
Hoạt động 4: Luyện nói.
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
 - Cho các em thảo luận nhóm đôi, trao đổi, về những con vật và sự vật yêu thích.
 - Gọi HS trình bày trước lớp.
4.Củng cố:
1 – 2 em đọc thuộc lòng toàn bài.
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Học sinh đọc và dò theo.
- Lớp đọc ĐT
- Dò theo
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
- 2 học sinh đọc.
 Thỏ – Nai -Gió.
-  để cùng soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền buồm,.
- Đọc phân vai
- Đọc ĐT.
- Đọc cá nhân – lớp đọc thầm.
- Quan sát và nêu.
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Trao đổi
- Trình bày trước lớp
- Đọc trước lớp.
---------------------------------------------
TOÁN
Phép cộng trong phạm vi 100
( cộng không nhơ ù)
I. MỤC TIÊU : 
-Nắm được cách cộng có hai chữ số ;biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số;vận dụng để giải toán.
-Bài tập cần làm: Bài 1,bài 2,bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 1 số que tính rời .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra : 
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a) Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành trên que tính.
-Hướng dẫn kỹ thuật làm tính 
- Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị, viết dấu + , kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái 
 - 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 
 - 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 
Như vậy 35 + 24 = 59 
b) Trường hợp : 35 + 20 ; 35 + 2 
( Tiến hành tương tự như trên )
c) Thực hành 
- Bài1 : Cho học sinh mở Sách giáo khoa. Đọc yêu cầu 
 - Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu bài và cho HS làm. 
 - Giáo viên nhận xét, sửa bài chung cả lớp 
- Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu, gọi vài em nêu lại cách đặt tính, rồi tính.
 -Giáo viên nhận xét, sửa sai chung 
- Bài 3 : Yêu cầu học sinh tự đọc đề và giải bài toán 
 -Giáo viên ghi tóm tắt, cho HS giải vở, bảng
-Học sinh để các bó chục bên trái, các que rời bên phải 
-Đặt bó chục theo bó chục, que rời thẳng với que rời 
-Học sinh gộp bó que tính với nhau 
 các que rời với nhau 
-Học sinh quan sát lắng nghe và ghi nhớ 
-Vài học sinh nêu lại cách cộng 
- Làm SGK, bảng lớp
- Học sinh nêu lại cách tính 
- Học sinh làm bài vào vở 
- 2 học sinh lên bảng sửa bài 
- Học sinh tự giải bài toán 
 Bài giải 
Số cây cả 2 lớp trồng là : 
 35 + 50 = 85 ( cây )
 Đáp số : 85 cây 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Chuẩn bị bài cho tiết học hôm sau : Luyện tập 
THỦ CÔNG
CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC
(Tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Biết cách kẻ,cắt ,dán hình tam giác.
-Kẻ,cát ,dán được hình tam giác.Đường cắt tương đối thẳng.Hình dán tương đối phẳng.
-Với HS khéo tay: Kẻ cắt ,dán được hình tam giác .Đường cắt thẳng.Hình dán phẳng.
II.Đồ dùng dạy học:
 1. GV chuẩn bị hình tam giác mẫu, giấy màu.
 2. HS chuẩn bút chì, thước kẻ, giấy kẻ ô, giấy màu.
III.Các hoạt động- dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài củ:
- Để kẻ được hình tam giác ta làm gì?
- Hình tam giác có mấy cạnh?
- Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới:
* Học sinh thực hành.
- Gọi hs nhắc lại 2 cách cắt hình tam giác.
+ Hình tam giác là hình có mấy cạnh?
- Cho hs thực hành
- Thực hiện quy trình kẻ hình tam giác có độ dài một cạnh là 8 ô, theo 2 cách đã học ở tiết 1.
- Yêu cầu hs dán vào vở thủ công.
- Quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Nhận xét, chấm bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập của hs, sự chuẩn bị đồ dùng học tập và kỹ năng kẻ, cắt, dán hình tam giác.
- Về nhà chuẩn bị giấy màu, thước kẻ, kéo, bút chì, hồ dán để học bài ”Cắt, dán hàng rào đơn giản”.
- Trả lời.
- ...
- 3 cạnh
- Nhắc lại 2 cách cắt hình tam giác.
- Thực hành
	Thứ tư , ngày 27 tháng 03 năm 2013.
Chính tả
	Hoa sen	
I. Mục tiêu: 
-Nhìn bảng chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen:28 chữ trong khoảng 12-15 phút.
-Điền đúng vần en,oen,g,gh vào chỗ trống.BT 2,3 (SGK).	
- GDBVMT : Hoa sen lại vừa đẹp, vừa cĩ ý nghĩa (gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn), do vậy ai cũng yêu thích và muốn hoa sen đẹp mãi.
 II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Bài viết mẫu trên bảng, ....
 - HS: Bảng con, phấn,vở chính tả,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Oån định :
2. Kiểm tra:
- KTĐDHT của HS
- Gọi 2 em lên bảng viết hai từ của bài trước mà các em viết sai, lớp viết bảng con.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép
Giáo viên đọc mẫu
2 – 3 nhìn bảng đọc lại
- Bài viết hôm nay có mấy dòng? 
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- GV nói nội dung bài ca dao.
- Luyện viết từ ngữ khó
 + GV gạch chân các từ HS nhầm lẫn, cho các em đọc
 + Cho HS viết bảng con
Hoạt động 2: Viết bài
 - Gọi HS nhắc lại tư thế viết.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu HS nghe viết.
* Chữa lỗi:
- GV đọc cho HS soát lại bài của mình
- Nhìn bài trên bảng soát lại bài
* Chấm bài:
 - GV thu một số vở chấm
Hoạt động 3: Luyện tập:
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm và HS tự làm bài vào SGK
- Nhận xét, sửa chữa
- Đọc lại bài đã sửa.
- Rút ra quy tắc và cho nhiều em nhắc lại
4. Củng cố :
- Nhận xét bài viết
- Chữa lỗi phổ biến.
Nhận xét tiết học. 
- Theo dõi
- Đọc cá nhân
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Đọc cá nhân – cả lớp
- Lần lượt viết bảng con
- Nêu tư thế viết, cầm bút, để vở,.
- Theo dõi
- Nghe và viết bài
- Cầm viết mực soát lại bài
- Cầm viết chì soát lại bài
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài SGK, trên bảng
- Theo dõi
Tập viết
	TÔ CHỮ HOA: L, M, N	
I. Mục tiêu:
-Tô được chữ hoa L,M,N
-Viết đúng các vần : en,oen, ong,oong;các từ ngữ :hoa sen,nhoẻn cười,trong xanh,cải xoong kiểu chữ viết thường,cỡ chữ theo VTV ½ (Mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần).
-HS khá giỏi viết đều nét ,dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng ,số chữ quy định trong VTV ½.
II.Chuẩn bị:
 Giáo viên: Chữ hoa L, M, N oan, oat,en, oen,ong, oong.
 Học sinh: Vở tập viết, bảng con.
III.Hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
 Gọi HS viết các chữ H, I, K
Vào bảng con, bảng lớp. 
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ hoa và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng.
Hoạt động 1: Tô chữ hoa.
- Chữ L, hoa gồm những nét nào?
- GV nêu quy trình tô
- Viết mẫu và nêu quy trình viết.
* Hướng dẫn viết chữ M, N (Tương tự chữ L, )
H. Ba chữ L, M, N có những nét nào giống nhau?
- Cho HS viết bảng con
Hoạt động 2: HD Viết vần, từ ngữ ứng dụng.
- Cho HS đọc, quan sát các vần và từ nhữ ứng dụng
 - GV hướng dẫn nhận xét độ cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ ( Tiếng), cách đặt dấu thanh ở các chữ, cách nối nét giữa các chữ cái
Hoạt động 3: Viết vở.
Nhắc tư thế viết.
Cho HS xem vở viết mẫu
Giáo viên viết mẫu từng dòng.
 - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
Thu chấm.
Nhận xét.
Củng cố:
Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần iêt - uyêt, viết vào bảng con.
Về nhà viết vở tập viết phần B.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
 HS lần lượt trả lời
- HS nêu.
- Học sinh viết bảng con. L, M, N 
- oan, oat, en, oen, ong, oong, ngoan ngỗn, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong
Học sinh nhắc lại.
Học sinh viết bảng con.
- Thực hiện theo HD của GV
- Lần lượt viết vở
- Học sinh các tổ thi đua. Tổ nào có nhiều bạn ghi đúng và đẹp nhất sẽ thắng.
TOÁN
	Luyện tập	
I. MỤC TIÊU : 
-Biết làm tính cộng (không nhớ )trong phạm vi 100,tập đặt tính rồi tính,biết tính nhẩm.
-Bài tập cần làm: bài tập 1 (cột 1,2), 2( cột 1,3), 3, 4 / 156 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: + Bảng ï ghi các bài tập 1 (cột 1,2), 2( cột 1,3), 3, 4 / 156 
HS: SGK, vở,.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra: 
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Bài 1 (cột 1,2) : Gọi HS nêu yêu cầu 
- Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu bài và cho HS làm vở, bảng lớp.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung .
Bài 2 : (cột 1,3)
-Gọi học sinh nêu lại cách cộng nhẩm 
- Thông qua bài : 52 + 6 = 
 6 + 5 2 = 
-Học sinh bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng 
Bài 3 : 
- Cho học sinh tự nêu đề toán rồi tự tóm tắt và giải bài toán 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung.
Bài 4 : 
-Giáo viên yêu cầu học sinh : dùng thước đo để xác định độ dài 8cm. Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài là 8 cm 
 - Học sinh nêu yêu cầu bài 1 
- 3 học sinh lên bảng thực hiện ( 2 phép tính / 1 em ). Cả lớp làm vào vở
-Cả lớp nhận xét bài 3 bạn trên bảng 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
 30 + 6 , gồm 3 chục và 6 đơn vị nên:
 30 + 6 =36
- Học sinh nêu đề toán tự tóm tắt 
- Tóm tắt : 
* Bạn gái : 21 bạn
* Bạn trai : 14 bạn 
* Tất cả :  bạn ?
 Bài giải : 
Lớo em có tất cả là : 
21 + 14 = 35 ( bạn )
Đáp số : 35 bạn 
- Học sinh tự đo và vẽ vào vở
 4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Chuẩn bị các bài tập cho tiết học hôm sau : Luyện tập 
Tự nhiên xã hội
Nhận biết cây cối và con vật
I.Mục tiêu :
-Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.
-HS khá giỏi Nêu điểm giống (hoặc khác )nhau giữa một số cây hoặc một số con vật.
*GDMT:Yêu thích ,chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà. 
II.Đồ dùng dạy học:
 - Các hình ở trong bài 29 Sgk
 - GV và HS sưu tầm một số tranh ,ảnh thực vật và động vật đem đến lớp.
III. hoạt động dạy học:
1 . Oån định:
2 . Kiểm tra:
.3 . Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Làm việc với tranh ảnh, mẫu vật
Mục tiêu: HS ôn lại về các cây đã học ,nhận biết một số cây và con vật mới.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm ,phân cho mỗi nhóm một góc lớp ,phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to,băng dính và hướng dẫn các nhóm làmviệc:
-GV nhận xét kết quả trao đổi giữa các nhóm, tuyên dương các nhóm làm việc tốt có nhiều sản phẩm.
*Kết luận: Có nhiều loại cây như rau,cây hoa,cây gỗ .Các loại cây này khác nhau về hình dạng kích thướcNhưng chúng đều có rễ ,thân ,lá ,hoa.
-Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng,kích thước,nơi sốngNhưng đều có đầu , mình, mắt, chân, tay
Hoạt động 2:Trò chơi “Đố bạn cây gì?con gì?”
Mục tiêu:HS nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con đã học .HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi.
*GV hướng dẫn HS cách chơi :
-Mỗi HS được GV đeo cho một tấm bìa có vẽ hình một cây (hoặc một con cá)ở sau lưng.
HS đó muốn biết đó là cây gì hoặc con gì thì đặt câu hỏi(đúng/sai) để hỏi các bạn dưới lớp.HS đó có thể hỏi 3-5 câu hỏi cho cả lớp trả lời trước khi đoán cây,con vật.
Kết thúc trò chơi:GV tuyên dương một số học sinh mạnh dạn, đoán giỏi,đoán đúng.
-HS chia nhóm và làm việc theo hướng dẫn.
-Từng nhóm treo sản phẩm của mình trước lớp.
-Đại diện lên trình bày kết qủa làm việc của nhóm
-HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.
-GV gọi một số HS lên chơi thử
®HS chơi theo nhóm để nhiều em đặt được nhiều câu hỏi:
.Cây đó có thân gố phải không?
.Đó là cây rau cải à?
+
.Con đó có 4 chân phải không?
.Con đó biết gáy phải không?
.Con đó có cánh phải không?
+...
-Hs chơi cả lớp
4 Dặn dò:
- Em vừa học ài gì?
-Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau:Trời nắng ,trời mưa
 ----------------------------------------------------------------------------
MĨ THUẬT
TẬP VẼ MỘT HOẶC HAI CON GÀ VÀ TƠ MÀU
I/- MỤC TIÊU :
-Thấy được hình dáng,đặc điểm ,màu sắc của những con gà.
-Biết cách vẽ con gà.
-Tập vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích.	
-HS khá giỏi vẽ được tranh đàn gà,sắp xếp hình vẽ cân đối,vẽ màu phù hợp.
- GDBVMT: cĩ ý thức yêu mến các con vật, biết sự đa dạng của các lồi vật và biết chăm sĩc vật nuơi.
II/- CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh minh hoạ bài học.
Vở tập vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Giới thiệu tranh đàn gà để học sinh nhận biết.
Hỏi gợi ý:
+ Em hãy nêu hình dáng và các bộ phận gà?
 + Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.
+ Giáo viên bổ sung, phân tích và kết luận.
- Học sinh quan sát nhận xét.
- Màu lơng rực rỡ, mào đỏ, đuơi dài, cong, cánh khoẻ, chân to, cao, dáng đi oai vệ.
- Mào nhỏ, lơng ít màu, đuơi và chân ngắn.
- Học sinh nhận xét.
+ Cho học sinh xem hình hướng dẫn cách vẽ tranh.
+ Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét 
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhận xét.
+ Yêu cầu học sinh vẽ 01 con gà.
+ Giáo viên hướng dẫn, gợi ý cách vẽ hình và vẽ màu.
- Học sinh thực hành.
Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.
Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:
Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.
Học sinh trưng bày sản phẩm.
Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.
5. Dặn dò : 
- Chuẩn bị : Xem tranh thiên nhiên
- Nhận xét tiết học .
Thứ năm, ngày 28 tháng 03 năm 2013.
 TẬP ĐỌC
Chú công
I. Mục tiêu: 
-Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : nâu gạch,rẽ quạt,rực rỡ,lóng lánh.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
-Hiểu nội dung bài :Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành.Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).
II. Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,...
2.Học sinh: SGK,.
III.Hoạt động dạy và học:
. 1.Ổn định:
2. Kiểm tra:
 - Gọi HS đọc theo khổ và giáo viên nêu câu hỏi bài: Mời vào(1- 2 em đọc thuộc lòng).
 - Nhận xét
3.Bài mới:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
 - Hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài..
- Giáo viên đọc mẫu.
 - Gạch chân các từ ngữ luyện đọc nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh,
Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ khó: 
- Đọc câu:
 Lần 1: 3 – 4 em đọc, sau cả lớp đọc ĐT, từng câu.
 Lần 2: Đọc tiếp nối cả lớp, mỗi em một câu.
- Đọc đoạn, bài: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi từng đọan, sau gọi HS đọc đoạn, cả bài.
- Đọc ĐT cả bài.
Hoạt động 2: Ôn các vần oc, ooc.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1, GV nhấn mạnh và cho HS tìm.
 Kết hợp đọc và phân tích.
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 ( HD như yêu cầu 1 )
4. Củng cố : 
 - Gọi 1 – 2 em đọc to cả bài
- Nhận xét
- Học sinh luyện đọc từ khó, kết hợp phân tích.
Luyện đọc câu.
 - 1 câu 3 - 4 học sinh đọc, sau đọc ĐT
- Luyện đọc cả bài, mỗi em đọc một câu
- HS theo dõi và đọc thầm
-Lớp đọc ĐT.
- HS lần lượt theo dõi và trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- 1 – 2 em đọc cả bài.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Gọi HS đọc bài trên bảng, đoạn, cả bài
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1:Luyện đọc lại.
 - Gọi HS đọc lại các từ khó, phân tích
 - Gọi HS đọc theo câu, đoạn, cả bài
 - Lớp đọc ĐT
Hoạt động 2: Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu – HD HS đọc bài
 - Gọi HS đọc theo đoạn, cả bài
 - Lớp đọc ĐT cả bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 -2 em đọc lại đoạn 1
H. Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì ?
H. Chú đã biết làm động tác gì?
- Yêu cầu 1 – 2 em đọc đoạn 2.
H. Sau hai, ba năm, đuôi công trống thay đổi thế nào?
- Giáo viên nhận xét, kết luận và tóm ý nội dung của bài thơ
- GV đọc diễn cảm lại bài.
 - 2 – 3 HS thi đọc diễn cảm bài
 Hoạt động 4: Luyện nói.
 Gọi HS nêu yêu cầu của bài, GV nhấn mạnh yêu cầu bài.
 Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp, theo mẫu 
 GV gọi HS trình bày trước lớp, nhận xét.
4.Củng cố:
1 – 2 em đọc lại cả bài.
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Học sinh dò theo.
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
- Dò theo
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
- 2 học sinh đọc.
 - ..bộ lông tơ màu nâu gạch.
-  xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt
-  đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu,.
- Đọc cá nhân – lớp đọc thầm.
- Đọc yêu cầu sgk
- Thực hành hỏi - đáp
- Trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi
-------------------------------------------
TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU : 
-Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100;biết tính nhẩm ,vận dụng để cộng các số đo độ dài.
-Bài tập cần làm: Bài 1,bài 2, bài 3bài 4.
II. CHUẨN BỊ :
+ Bảng phụ ghi các bài tập 
+ Chuẩn bị 2 bảng phụ ghi bài 3 để học sinh tham gia trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra: 
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 : Cho học sinh làm bài vào SGK, bảng 
-Giáo viên nhận xét, sửa bài chung cả lớp 
-Cho học sinh nêu lại cách thực hiện cộng số có 2 chữ số 
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện các phép tính có kèm tên đơn vị 
-Cho học sinh làm bài 
- Giáo viên sửa bài chung cả lớp 
Bài 3 : 
- Cho học sinh tự nêu đề toán rồi tự tóm tắt và giải bài toán 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung.
Bài 4 :
yêu cầu học sinh đọc bài toán rồi tự tóm tắt 
- Cho học sinh tự giải bài toán rồi chữa bài 
- 3 học sinh lên bảng ( 2 bài / 1 em ) 
- Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục. Viết số thẳng cột 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Học sinh tự làm bài 
- 2 học sinh lên bảng chữa bài 
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh tự tóm tắt trên bảng 
- 1 học sinh lên bảng chữa bài 
- Cả lớp nhận xét . 
- Học sinh tự tóm tắt trên bảng 
- 1 học sinh lên bảng chữa bài 
- Cả lớp nhận xét . 
 4.Củng cố: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Chuẩn bị bài cho tiết học hôm sau : Phép trừ trong phạm vi 100 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
ÂM NHẠC
******************************************************************
Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2013.
Chính tả (Tập chép) 
	Mời vào	
I. Mục tiêu: 
-Nhìn bảng chép lại cho đúng khổ thơ 1,2 bài Mời vào kh

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 29.doc