Tiết 1: Chào cờ
Tập trung tại sân trường
****************
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 30: UA ƯA
Những kiến thức học sinh đó biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành
- Học sinh đó biết được 29 chữ cái chữ ghép đôi các nét cơ bản, các dấu, vần ia - HS đọc, được: ua,ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ dụng.
- Viết được: ua,ưa,cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: HS đọc, được: ua,ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ dụng.
- Viết được: ua,ưa,cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
3. Thái độ: Giỏo dục HS thờm yờu thiờn nhiờn
II. Chuẩn bị / Đồ dựng dạy học
: -Hướng dẫn HS viết: Viết mẫu, nêu quy trình viết. mựa dưa, ngựa tớa - Theo dõi, uốn nắn HS. 3. Kết luận - GV chỉ bảng ôn yêu cầu HS đọc Chuyển tiết 2. - Viết bảng con. ua, ưa, cua bể. - Đọc nối tiếp, ĐT. - HS đọc mô hình - HS qua sát bảng ôn. - CN- N- ĐT. - HS đọc CN- N- ĐT. - HS nhẩm đọc từ ngữ. - HS đọc CN. - CN- N- ĐT. - HS viết bảng con. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Đọc từ ứng dụng. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài a. Luyện đọc: - Đọc bảng lớp tiết 1, SGK. ( GV chỉnh sửa cho HS) - Đọc đoạn thơ ứng dụng. Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa. - GV đọc mẫu lại đoạn thơ trên. - Luyện đọc bài trong SGK. b. Luyện viết vở tập viết. - GV hướng dẫn HS viết bài. - GV quan sát, HS viết bài. - GV chấm bài, nhận xét. C. Kể chuyện: Khỉ và rùa. (GV ghi bảng). - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 theo tranh. + ý nghĩa: Ba hoa, cẩu thả là tính xấu có hại. 3. Kết luận ? Ôn những vần gì? - Xem trước bài 32. - CN- N- ĐT - 2 HS đọc - CN- nhiều em. - N- ĐT. - Quan sát tranh, nhẩm chữ dưới tranh. - CN - N- ĐT. - HS nghe. - HS đọc CN. Đọc CN- ĐT. - HS viết bài. mựa dưa, ngựa tớa - HS quan sát tranh. - 1 HS đọc: Khỉ và rùa. - HS nghe. - Kể trong nhóm. - Thi kể. - HS nêu. **************** Tiết 4: Đạo đức: Bài 4: GIA ĐèNH EM (TIẾT 2) Những kiến thức học sinh đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành - Học sinh đó biết về gia đỡnh và những người trong gia đỡnh, biết võng lời ụng bà cha mẹ - Bước đầu biết được trẻ em cú quyền được cha mẹ yờu thương, chăm súc. - Nờu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kớnh trọng, lễ phộp võng lời ụng bà, bố mẹ. - Học sinh biết lễ phộp với ụng bà, bố mẹ. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Bước đầu biết được trẻ em cú quyền được cha mẹ yờu thương, chăm súc. 2. Kỹ năng: Nờu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kớnh trọng, lễ phộp võng lời ụng bà, bố mẹ. 3. Thỏi độ: Học sinh biết lễ phộp với ụng bà, bố mẹ. * GDBVMT : Gia đỡnh chỉ cú hai con gúp phần hạn chế tăng dõn số, gúp phần cựng cộng đồng BVMT * GDKNS : Kỹ năng giới thiệu về những người thõn trong gia đỡnh - Kỹ năng giao tiếp ứng xử với người trong gia đỡnh - Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lũng kớnh yờu đối với ụng bà cha mẹ II. Đồ dựng / Phương tiện dạy học : - Vở bài tập đạo đức III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: ? Gia đình em có những ai ? ? Em đã đối sử như thế nào đối với những người trong gia đình ? - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài - HS trả lời. - Nhận xét a) Khởi động: Trò chơi đổi nhà. - GV phổ biến luật chơi và cách chơi. - Cho hoùc sinh ra saõn xeỏp thaứnh voứng troứn. Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh troứ chụi “ ẹoồi nhaứ” . + 3 em tuù laùi moọt nhoựm: 2 em laứm maựi nhaứ, 1 em ủửựng giửừa ( tửụùng trửng cho gia ủỡnh ). + Khi quaỷn troứ hoõ ‘ ẹoồi nhaứ ’ thỡ ngửụứi ủửựng giửừa phaỷi chaùy ủi tỡm nhaứ khaực. Luực ủoự ngửụứi quaỷn troứ seừ chaùy vaứo moọt nhaứ naứo ủoự. Em naứo chaọm chaõn seừ bũ maỏt nhaứ, phaỷi laứm ngửụứi quaỷn troứ hoõ tieỏp . Cho hoùc sinh vaứo lụựp Giaựo vieõn hoỷi : + Em caỷm thaỏy nhử theỏ naứo khi luoõn coự moọt maựi nhaứ ? + Em seừ ra sao khi khoõng coự moọt maựi nhaứ ? * Giaựo vieõn keỏt luaọn : Gia ủỡnh laứ nụi em ủửụùc cha meù vaứ nhửừng ngửụứi trong gia ủỡnh che chụỷ, yeõu thửụng, chaờm soực, nuoõi dửụừng, daùy baỷo em thaứnh ngửụứi . - HS chơi cả lớp (GV làm quản trò). - Sung sửụựng , haùnh phuực . - Sụù , bụ vụ , laùnh leừo , buoàn - HS nghe & ghi nhớ. b) Hoạt động 1: Tiểu phẩm " Chuyện của Bạn Long" + Các vai: Long, mẹ Long, Các bạn. + Nội dung: Mẹ Long chuyển bị đi làm dặn Long. Trời nắng ở nhà học bài & trông nhà cho mẹ. Long vâng lời và ở nhà học bài. Khi các bạn đế rủ đi đá bóng. Long đã lưỡng lự & đồng ý đi chơi với bạn. + Thảo luận: - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ? - Điều gì sẽ sẩy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ? - Cho 1 số HS thực hiện tiểu phẩm. - Cả lớp chú ý & NX. - Khoõng vaõng lụứi meù daởn . - Baứi vụỷ chửa hoùc xong , ngaứy mai leõn lụựp seừ bũ ủieồm keựm . Boỷ nhaứ ủi chụi coự theồ nhaứ bũ troọm , hoaởc baỷn thaõn bũ tai naùn treõn ủửụứng ủi chụi c) Hoạt động 2: HS tự liên hệ. - Sống trong gia đình em được bố mẹ quan tâm NTN ? - Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ? + GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ. Nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. * Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình. - Trẻ em phải có bổn phận yêu quý gia đình. Kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà - HS trao đổi nhóm 2 - 1 số HS lên trình bầy trước lớp - HS nghe & ghi nhớ 3. Kết luận - Vì sao phải lễ phép và vâng lời ông bà cha mẹ? - NX chung giờ học. - Thực hiện theo nội dung đã học. -HS nghe và ghi nhớ ------------------------@&?-------------------------- Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết 30: phép cộng trong phạm vi 5 Những kiến thức học sinh đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành - Học sinh đó nhận biết và đọc, viết được cỏc số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0, 10 cỏc dấu , =, biết làm tớnh cộng trong phạm vi 3, 4 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5: tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5: tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. 2. Kỹ năng: Biết làm tớnh cộng cỏc số trong phạm vi 5. 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dựng dạy học 1. Giỏo viờn: Bộ đồ dựng dạy toỏn lớp 1, mụ hỡnh như SGK 2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dựng, bảng con, que tớnh III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Bcon: 1 + 1 = - Blớp: 1 + 2 = 3 3 + 1 = 2 + 2 = 4 - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài a. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5. ? Cô có mấy con cá? ? Cô thêm mấy con cá? Cô có tất cả mấy con cá? ? Nêu phép tính? - GV ghi: 4 + 1 = 5 * Tiếp tục: ? Cô có mấy cái mũ? ? Cô thêm mấy cái mũ? ? Cô có tất cả mấy cái mũ? ? Nêu phép tính? - GV ghi: 1 + 4 = 5 Tương tự GV thành lập phép cộng tiếp theo. 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5 * Từ mô hình chấm tròn GV rút ra bảng cộng trong phạm vi 5 ? Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính: 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5 - GV nêu: Đổi chỗ các chữ số trong phép cộng nhưng kết quả không thay đổi. * Tương tự với mô hình chấm tròn rút ra kết luận: 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 - Cho HS đọc thuộc bảng cộng: 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 b. Thực hành: * Bài 1 (Tr 49): Miệng. - GV nêu phép tính 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 2 + 2 = 4 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 3 + 1 = 4 * Bài 2 (Tr 49): Tính? - GV chấm bài, nhận xét. * Bài 3 (Tr 49): Điền số vào chỗ chấm. Bảng con: 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 Bảng lớp: 5 = 4 + 1 3 + 2 = 5 5 = 3 + 2 5 = 1 + 4 2 + 3 = 5 5 = 2 + 3 * Bài 4 (Tr 49):( Nếu còn thời gian) Viết phép tính thích hợp vào ô trống. 4 + 1 = 5 hoặc 1 + 4 = 5 3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5 3. Kết luận - Nếu còn thời gian chơi trò chơi gắn hoa. - Học, nhớ bảng cộng trong phạm vi 5. - Hát - Bảng con, bảng lớp - Bcon: 1 + 1 = 2 - Blớp: 1 + 2 = 3 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 - HS quan sát bảng lớp - 4 con cá - 1 con cá - 5 con cá 4 + 1 = 5 - 1 cái mũ - 4 cái mũ - 5 cái mũ - 1 + 4 = 5 - Kết quả bằng nhau = 5. - HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5. - CN- N- ĐT 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 + HS trả lời miệng 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 2 + 2 = 4 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 3 + 1 = 4 + HS làm vào vở. - HS lên bảng chữa bài. + HS làm bảng con 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 - 3 HS lên bảng làm 5 = 4 + 1 3 + 2 = 5 5 = 3 + 2 5 = 1 + 4 2 + 3 = 5 5 = 2 + 3 + HS quan sát tranh viết phép tính - 2 HS lên bảng làm. 4 + 1 = 5 hoặc 1 + 4 = 5 3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5 ************************* Tiết 2 + 3: Học vần: Bài 32: oi, ai Những kiến thức học sinh đú biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành - Học sinh đó biết được 29 chữ cỏi chữ ghộp đụi cỏc nột cơ bản, cỏc dấu, vần ia, ua, ưa HS đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng. - Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: sẻ ,ri, bói cá, le le I. Mục tiờu: 1. Kiến thức HS đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng. - Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: sẻ ,ri, bói cá, le le 2. Kỹ năng: Rốn cho HS kỹ năng nghe, đọc, núi, viết 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS thờm yờu thiờn nhiờn II. Chuẩn bị / Đồ dựng dạy học 1. Giỏo viờn: Sỏch Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dựng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa cõu ứng dụng, luyện núi 2. Học sinh: Sỏch Tiếng Việt 1. Bộ đồ dựng, bảng con, vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: ia, ua, ưa. - Đọc bài SGK. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài . Dạy vần: oi * HS nhận diện vần oi. - GV viết vần oi lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. ? Vần oi gồm mấy âm ghép lại , vị trí các âm? * Đánh vần - oi: o- i- oi. (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài oi. - Có vần oi muốn có tiếng ngói thêm âm và dấu gì? - Cài: ngói. - Tiếng ngói gồm âm,vần và dấu gì? - GV đánh vần: ngờ- oi- ngoi- sắc- ngói - GV đưa tranh nhận xét ? - GV ghi bảng : nhà ngói. - Tìm tiếng, từ có vần oi. Dạy vần: ai (Các bước dạy tương tự vần oi) ? So sánh ai và oi? - Đánh vần gái: ngờ -ai- gai- sắc- gái ? Tìm tiếng, từ có vần ai. * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: ngà voi gà mái cái còi bài vở - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. Ρ, ai, nhà ngĀ, bộ gỏi - Nhận xét đánh giá. 3. Kết luận - Học vần gì mới? - So sánh oi,ai? - Bảng con ia, ua, ư - 2 em. -Đọc CN- ĐT - Âm o và i. Âm o đứng trước, âm i đứng sau. - Đánh vần CN- N- ĐT. - Cài oi, đọc. - Thêm âm ng và dấu sắc. - Cài ngói - Đánh vần CN- N- ĐT. - Ngôi nhà lợp ngói - HS đọc từ mới - CN- N- ĐT. - Giống nhau âm i đứng sau, khác nhau âm đứng trước. - HS quan sát đọc thầm. 2-3 em đọc. - Đọc CN- ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS tô khan, viết bảng con - oi, ai - Nêu Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Ghi bảng: Chú Bói Cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. b. Luyện nói: ? Tranh vẽ gì? ? Đọc tên bài nói. ? Em biết những con nào trong tranh? ? Chim bói cá sống ở đâu, ăn gì? ? Chim le le sống ở đâu, ăn gì? ? Chim sẻ, chim ri sống ở đâu? - Bảo vệ các loài chim. c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - GV chấm bài, nhận xét. 3. Kết luận - Đọc toàn bài. - Về nhà đọc lại bài - 2 HS đọc - CN- N-ĐT - Nhận xét tranh SGK. - Đọc CN- ĐT - bói ; phân tích. - Đọc CN- ĐT - Các loài chim - HS nêu. - HS nờu - Lúc ở trên cạn, lúc ở dưới nước - Ăn sâu, ăn gạo - HS hát - Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - Viết bài vào vở. Ρ, ai,nhà ngĀ, bộ gỏi - 1-2 Hs ************************ Tiết 4: Tự nhiên & Xã hội: Bài 8: ăn uống hàng ngày I. Mục tiêu: - Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. - Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước. II. Chuẩn bị: - Phóng to các hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước học bài gì ? - Nêu cách đánh răng đúng ? - Nhận xột đỏnh giỏ. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài - 1 vài em nêu. . Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hàng ngày. - Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống nhà em thường dùng hàng ngày ? - GV ghi lên bảng. - Cho HS quan sát ở hình 18 SGK. - GV nói: Em bé trong hình rất vui. - Em thích loại thức ăn nào trong đó ? - Loại thức ăn nào em chưa được ăn và không thích ăn ? GV: Muốn mau lớn khoẻ mạnh các em cần ăn những loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứngrau, hoa quả để có đủ chất đường, đạm béo, chất khoáng, vi ta min co cơ thể. - HS kể - HS quan sát, suy nghĩ, trả lời - HS trả lời. - HS chú ý lắng nghe. c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - HD HS quan sát hình ở trang 19 & trả lời câu hỏi. - Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ? - Hình nào cho biết các bạn học tập tốt ? - Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt ? + GV: Để có thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt chúng ta phải làm gì ? - HS quan sát tranh & trả lời câu hỏi của GV. - ăn uống đủ chất hnàg ngày ?. d. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. - GV viết câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận . ? Chúng ta phải ăn uống NTN cho đầy đủ ? ? Hàng ngày em ăn mấy bữa vào lúc nào ? Tại sao không nên ăn bánh, kẹo trước bữa chính ? ? Theo em ăn uống NTN là Hợp vệ sinh ? - Gọi HS trả lời từng câu hỏi. - GV ghi ý chính lên bảng. + Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. + Cần ăn những loại thức ăn có đủ chất. + Hàng ngày ăn ít nhất vào buổi sáng, buổi trưa. + Cần ăn đủ chất & đúng, bữa. - HS suy nghĩ và thảo luận từng câu. - 1 vài HS nhắc lại * Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường: Ăn, uống sạch sẽ, vệ sinh có lợi cho SK không? * Ăn thức ăn sạch, đảm bảo vệ sinh, môi trường sạch sẽ trong lành sẽ cho ta khoẻ mạnh, chóng lớn. 3. Kết luận ? Muốn cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn uống NTN ? - Nhắc nhở các em vận dụng vào bữa ăn hàng ngày của gđ. - 1 vài HS nhắc lại. ------------------------@&?-------------------------- Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết 31: luyện tập Những kiến thức học sinh đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành - Học sinh đó nhận biết và đọc, viết được cỏc số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0, 10 cỏc dấu , =, biết làm tớnh cộng trong phạm vi 3, 4, 5 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. 2. Kỹ năng: Biết làm tớnh cộng cỏc số trong phạm vi 5 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dựng dạy học 1. Giỏo viờn: Bộ đồ dựng dạy toỏn lớp 1, mụ hỡnh như SGK 2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dựng, bảng con, que tớnh III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Bảng con: 4 + 1 = 1 + 4 = - Đọc bảng cộng trong phạm vi 5 - Nhận xét,đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài - GV hướng dẫn HS làm các bài tập. * Bài 1 (Tr 50): Tính. 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5 1 + 3 = 4 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 3 + 2 4 + 1 = 1 + 4 * Bài 2 (Tr 50): Tính. - Chú ý kết quả viết thẳng hàng. * Bài 3 (Tr 50): Làm SGK 2 + 1 + 1 = 4 3 + 1 + 1 = 5 1 + 2 + 2 = 5 1 + 2 + 1 = 4 1 + 3 + 1 = 5 2 + 2 + 1 = 5 - GV nhận xét * Bài 5 (Tr 50): - GV nêu yêu cầu bài tập: Viết phép tính thích hợp vào ô trống. ? Dựa vào đâu? 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 - GV chấm bài, nhận xét. 3. Kết luận Đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 5. Về xem lại các bài tập. - Hát - Bảng con. 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 - Đọc bảng cộng trong phạm vi 5 - Nhận xét,đánh giá. + HS làm miệng 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5 1 + 3 = 4 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 3 + 2 4 + 1 = 1 + 4 + HS làm bảng con + HS làm vào SGK - Chữa bài bảng lớp. 2 + 1 + 1 = 4 3 + 1 + 1 = 5 1 + 2 + 2 = 5 1 + 2 + 1 = 4 1 + 3 + 1 = 5 2 + 2 + 1 = 5 + HS làm bảng lớp. + Làm vào SGk 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 ***************** Tiết 2 + 3: Học vần: Bài 33: ôi, ơi Những kiến thức học sinh đú biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành - Học sinh đó biết được 29 chữ cỏi chữ ghộp đụi cỏc nột cơ bản, cỏc dấu - HS đọc, được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Lễ hội I. Mục tiờu: 1. Kiến thức- HS đọc, được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Lễ hội 2. Kỹ năng: Rốn cho HS kỹ năng nghe, đọc, núi, viết 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS thờm yờu thiờn nhiờn, đất nước II. Chuẩn bị / Đồ dựng dạy học 1. Giỏo viờn: Sỏch Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dựng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa cõu ứng dụng, luyện núi 2. Học sinh: Sỏch Tiếng Việt 1. Bộ đồ dựng, bảng con, vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: -Viết: oi, ai, nhà ngúi - Đọc bài SGK. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài . Dạy vần: ôi * HS nhận diện vần ôi. - GV viết vần ôi lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. ? Vần ôi gồm mấy âm ghép lại , vị trí các âm? * Đánh vần - ôi: ô- i- ôi. (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài ôi. - Có vần ôi muốn có tiếng ổi thêm dấu gì? - Cài: ổi. - Tiếng ổi gồm vần và dấu gì? - GV đánh vần: ôi -. hỏi- ổi - GV đưa tranh nhận xét ? - GV ghi bảng : trái ổi - Tìm tiếng, từ có vần ôi. Dạy vần: ơi (Các bước dạy tương tự vần ôi) ? So sánh ôi và ơi? - Đánh vần bơi: bờ- ơi- bơi ? Tìm tiếng, từ có vần ơi. * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. ċ, Π, trỏi Ĕ, bΠ lĖ - Nhận xét đánh giá. 3. Kết luận - Học vần gì mới? - So sánh ôi,ơi? - Chuyển tiết 2. - Bảng con oi, ai, nhà ngúi - 2 em. - Đọc CN- ĐT - Âm ô và i. Âm ô đứng trước, âm i đứng sau. - Đánh vần CN- N- ĐT. - Cài ôi, đọc. - Thêm dấu hỏi. - Đánh vần CN- N- ĐT. - Quả ổi - HS đọc từ mới - CN- N- ĐT. - Giống nhau âm i đứng sau, khác nhau âm đứng trước. - HS quan sát đọc thầm. 2-3 em đọc. - Đọc CN- ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS tô khan, viết bảng con - ôi, ơi - Nêu. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết y, tr, nhà trẻ. - Đọc bài trong SGK. - Nhận xột đỏnh giỏ. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Ghi bảng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. b. Luyện nói: ? Tranh vẽ gì? ? Đọc tên bài nói. ? Quê hương em có lễ hội không, vào mùa nào? ? Trong lễ hội có những gì? ? Em đã được đi lễ hội chưa?. c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - GV chấm bài, nhận xét. 3. Kết luận - Đọc toàn bài. - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài 34 - 2 HS đọc - CN- N-ĐT - Nhận xét tranh SGK. - Đọc CN- ĐT - chơi; phân tích. - Đọc CN- ĐT - HS nêu. - Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - Viết bài vào vở. ċ, Π, trỏi Ĕ, bΠ lĖ - 1-2 Hs ************************* Tiết 4: Thủ công: Tiết 8: xé, dán hình cây đơn giản (T1) Những kiến thức học sinh đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành - Học sinh đó biết được cỏc loại giấy bỡa và dụng cụ học thủ cụng. - Học sinh đó cú kỹ năng sử dụng cỏc loại dụng cụ. - Biết quy trỡnh xộ, dỏn một số hỡnh - HS Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé được hình tán cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tương đối phẳng, cân đối . - Với HS khéo tay xé được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa, hình dán cân đối, phẳng I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: HS Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé được hình tán cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tương đối phẳng, cân đối . - Với HS khéo tay xé được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa, hình dán cân đối, phẳng 2. Kỹ năng: Xộ, dỏn hỡnh 3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức giữ an toàn, vệ sinh trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dựng dạy học 1. Giỏo viờn: - Bài mẫu xé dán hình cây đơn giản. - Hai tờ giấy màu: xanh lá cây, nâu, 1 tờ giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay. Tranh quy trỡnh 2. Học sinh: Giấy màu, hồ dỏn, vở thủ cụng, khăn lau, thước kẻ, bỳt chỡ,.. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng học tập - Nhận xột đỏnh giỏ. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài *. Hướng dẫn quan sát và nhận xét. GV cho HS xem bài mẫu: + Cây có mấy bộ phận, là những bộ phận nào? (Hai bộ phận: Thân cây, tán lá cây). + Thân cây màu gì, tán lá cây màu gì? + Ngoài ra, cây còn có đặc điểm gì nữa? *. HS nhắc lại quy trình xé, dán hình cây đơn giản a, Xé hình tán lá cây. * Xé hình tán lá
Tài liệu đính kèm: