Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần học 1 năm 2011

 Tiết 1+2: Ổn định tổ chức

A- Mục tiêu:

Giúp học sinh:Nắm được nội quy học tập trong lớp học.

- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.

- Biết được các kí hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.

- Bầu ban cán sự lớp, giúp cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.

- Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có.

- Biết cánh bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.

B- Đồ dùng dạy học:

+ Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình.

+ Giáo viên: - Dự kiến trước cán sự lớp.

 - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học.

 

doc 69 trang Người đăng hong87 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần học 1 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữ b( in ), b( viết)
- GV phát âm mẫu
- GV tô lại chữ b. Chữ b gồm 2 nét: Nét khuyết trên và nét thắt
? chữ b gồm mấy nét ?
- HS có thể thảo luận: Chữ b và chữ e có gì giống và khác nhau ?
- GV tạo chữ b bằng sợi dây.
- GV phát âm mẫu.
- Cho HS cài chữ b bằng bảng cài.
b. Ghép chữ và phát âm: 
? Tìm và cài thêm chữ e vào sau chữ b.
? Được tiếng gì ? 
? Trong tiếng be, âm và chữ nào đứng trước, âm và chữ nào đứng sau?
- GV đ/vần tiếng be.
- GV đọc trơn tiếng be.
 ? Tìm tiếng mới có âm b.
c- Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình 
Chữ b, be.
- GV nhận xét, sửa chữa.
4- Củng cố:
- Ta vừa đọc và viết được chữ gì ?
 - Chữ ghi âm b được viết bằng các nét cơ bản nào ?
- Chữ b ghép với e ta được tiếng nào ? 
5- Dặn dò:
- Về nhà đọc, viết chữ ghi âm b nhiều lần cho thành thạo.
 Tiết 2:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
 - GV chỉ bảng lớp tiết 1.
 - GV nhận xét cho điểm.
3- B ài mới:
a. Luyện đọc: 
 - Hướng dẫn học sinh giở SGK trang 6.
 - Đ ọc đánh vần và đọc trơn.
 - GV theo dõi sửa sai. 
b. Luyện viết:
 - Hướng dẫn HS giở vở tập viết.
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
 - GV đi từng bàn uốn nắn, sửa sai.
- GV chấm nhận xét.
c. Luyện nói:
- GV nêu chủ đề của bài:
 “ việc học của từng cá nhân” 
? Ai đang học bài ?
? Ai đang tập viết chữ ?
 ? Bạn voi đang làm gì ? bạn ấy có biết chữ không ?
? Ai đang kẻ vở ? 
? Hai bạn gái đang làm gì ?
? Các bức tranh có gì giống và có gì khác nhau 
4- Củng cố :
- HS đọc bài trong SGK.
- Trò chơi: Tìm chữ có âm vừa học: bể ; bên ; biến .
5- Dặn dò:
 - Về nhà đọc bài SGK nhiều lần, viết bài vào vở giấy trắng. Xem trước bài 3: Dấu sắc.
- Chỉ và đọc : 2,3 em.
- HS nghe va viết vào bảng con.
- HS mở SGK và quan sát
- Vẽ bé
- Vẽ bà, bê, bóng
- HS đọc ĐT
-HS theo dõi 
- HS phát âm
- HS nêu lại
- Giống: Nét thắt của e và nét khuyết của b
- Khác: Chữ b có thêm nét thắt.
- HS theo dõi - CN lên thực hiện
- HS phát âm ĐT - Tổ - CN
- HS cài chữ: b - nhận xét
- HS tìm và cài be
- Tiếng be
- Chữ b đứng trước; chữ e đúng sau
- HS đ/vần: CN - Tổ - Lớp
- HS đọc trơn: CN - Tổ - Lớp
- Bố; bé; bè; bưởi.
- HS viết trong không trung.
- HS viết bảng con.
- Trả lời 2,3 em.
- HS nêu.
- Hát.
- Đọc cá nhân 3,4 em.
- Chỉ SGK và đọc CN, tổ. 
- HS đọc đánh vần và đọc trơn.
 - HS theo dõi.
- HS ngồi đúng tư thế viết bài trong vở tập viết
- HS quan sát tranh
- Chim non
- Bạn gấu.
- Không biết chữ mà còn cầm sách ngược
- Bé.
- Vui chơi.
- Giống: ai cũng đang tập trung vào việc học tập.
- Khác: Các loài khác nhau, các công việc khác nhau
- HS đọc bài.
- Lớp chơi trò chơi
 Thể dục:
 Tiết 1: ổn định tổ chức - Trò chơi.
A- Mục tiêu: 
- Phổ biến nội quy luyện tập, biên chế tổ chức học tập, chọn cán sự. Yêu cầu học sinh biết những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục.
- Chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia trò chơi.
B- Địa điểm phương tiện:
- Sân trường.
- Còi, tranh ảnh một số con vật.
C- Các hoạt động cơ bản:
 Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
 A- Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung.
- Hát + vỗ tay.
- Giậm chân tại chỗ.
 B- Phần cơ bản:
1. Biên chế tổ tập luyện chọn cán sự bộ môn.
2. Phổ biến nội quy tập luyện.
- Tập hợp ngoài sân khi có lệnh.
- Trang phục gọn gàng đi dép quai hậu.
- Ra ngoài phải xin phép.
3. Trò chơi:
“Diệt con vật có hại”
- GV nêu tên trò chơi. Hỏi học sinh trả lời xen con vật nào có hại, con vật nào có ích. 
- GV gọi tên các con vật có hại 
- GV gọi tên con vật cí ích 
 C- Phần kết thúc:
- Vỗ tay hát.
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- GV hô: “giải tán”
4 - 5 /
1 lần
2 lần
12 - 15 /
 10 /
 5/
 x x x x x 
 * x x x x x
 x x x x x
 2 tổ
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 *
- HS theo dõi ghi nhớ để thực hiện
- HS hô “ diệt, diệt, diệt” 
- HS đứng im
- HS hô “khỏe”
 Ngày soạn: 08/ 08/2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/ 08/2010
 Học vần:
 Tiết 9- 10: Bài 3: Dấu sắc : /
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết được dấu và thanh sắc.
- Biết ghép tiếng bé.
- Biết được dấu thanh sắc và dấu sắc ( / ) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các Hoạt động khác nhau của trẻ em.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các vật tựa hình dấu sắc.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
C- Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc SGK, đọc bảng con: b, be
 - Viết bảng con ( gv đọc ) b, be.
 - GV động viên HS.
 3-Dạy học bài mới:
 a- Giới thiệu bài:
 ? các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
 => Các tiếng này giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh sắc.
- GV chỉ dấu “ / ” trong SGK.
 b. Dạy dấu thanh: 
 +. Nhận diện: 
 - GV viết bảng: /
 - GV nói: dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải.
 - GV cho HS quan sát dấu sắc trong bộ chữ.
? Dấu “ / “ giống hình cái gì ?
 +. Ghép chữ và phát âm: 
? Các bài trước được học âm và tiếng gì ?
? Khi thêm dấu sắc vào be được tiếng gì ?
- GV viết bảng: bé
- Dấu sắc được đặt ở vị trí nào ?
- GV phát âm mẫu tiếng bé .
- Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra các hình trong (T 8) thể hiện tiếng: bé 
c. Hướng dẫn viết dấu thanh vào bảng con: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình:
? dấu thanh được viết như thế nào ?
? để có tiếng bé phải viết tiếng gì trước và thêm dấu gì ?
- GV viết mẫu
 4-Củng cố:
 - GV chỉ bài trên bảng lớp.
 ? Hãy đọc tiếng có dấu thanh vừa học?
 5-Dặn dò:
 - Về nhà đọc bài, viết dấu / và tiếng bé cho thành thạo.
 Tiết 2:
 1- ổn định tổ chức:
 2- Kiểm tra bài cũ:
 - GV chỉ bài trên bảng lớp.
 - GV nhận xét cho điểm.
3- Dạy học bài mới:
 a. Luyện đọc:
 - Hướng dẫn HS đọc bài SGK ( đ/vần + trơn).
 - GV uốn nắn, sửa sai cho HS kịp thời. 
b. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS tô trong vở tập viết.
- GV quan sát - hướng dẫn bổ xung.
 c. Luyện nói:
? Bài luyện nói hôm nay nói về ai ?
=> Bài luyện nói hôm nay nói về sinh hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường.
- Hướng dẫn HS quan sát từng bức tranh.
? Quan sát bức tranh các em thấy những gì ?
? Các bức tranh có gì giống nhau ?
? Có gì khác nhau ?
? Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao ?
? Ngoài các hoạt động kể trên em và các bạn còn có những hoạt động nào ?
? Ngoài giờ học em thích làm gì ?
? Hãy đọc lại tên của bài hôm nay ?
 4- Củng cố:
? Hôm nay học dấu thanh gì ?
? Dấu sắc giống nét cơ bản nào ?
 - Cho HS tìm dấu thanh trong các tiếng; bé, bế, bó . . .
 5- Dặn dò:
-Về nhà đọc bài trong SGK nhiều lần và viết bài vào vở giấy trắng.
 - Xem trước bài 4.
 - Đọc CN 4-5 em.
 - Viết 2 lần.
 - HS mở SGK - quan sát trả lời: Bé, cá, lá, chó, khế.
- HS đọc dấu thanh sắc.
- HS lấy - giơ - nêu tên dấu
Giống cái thước kẻđể nghiêng.
- Âm e , b , tiếng be 
- Tiếng bé
- HS cài bé 
- (/ )được đặt bên trên con chữ e
- HS đọc CN - Tổ - Lớp
- bé
- Cá thổi ra bong bóng be bé
- Con chó cũng bé nhỏ.
- HS quan sát.
- HS viết trong không trung.
- HS viết vào bảng con.
- Một nét xiên phải viết từ trên xuống.
- Viết tiếng be trước. Thêm dấu (/ ) trên con chữ e
- HS viết bảng con.
- Tự đọc đồng thanh 2,3 lần.
- Đọc CN 5,6 em.
- Hát
- HS đọc bài tiết 1: dấu (/), b-e-be / bé. CN + tổ + Lớp.
 - Đọc CN, tổ, bàn.
- HS đọc và tô: be - bé
- Nói về bé.
- Các bạn ngồi học trong lớp.
- Các bạn chơi nhảy dây.
- Bạn gái đi học đang vẫy tay tạm biệt mọi người.
- Bạn gái tưới rau.
- Đều có các bạn.
- Các H/động: học, chơi, lao động
- HS nêu
- HS nêu lại
 - HS trả lời
- HS tìm .
 Toán:
 Tiết 4: Hình tam giác
A- Mục tiêu: 
 Giúp HS: - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
 - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các đồ vật.
B- Đồ dùng: - 1 số hình tam giác to nhỏ khác nhau.
 - 1 số đồ vật thật có mặt hình tam giác.
C-Dạy bài mới:
1- ổn định tổ chức:
2 -Kiểm tra bài cũ:
 - GV vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn.
 - GV nhận xét cho điểm.
3-Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu hình tam giác:
 - GV giơ lần lượt các bìa hình tam giác và hỏi HS : Đây là hình gì? 
 - GVvẽ các loại hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác lên bảng.
 - GV giải thích cho HS biết hình tam giác có 3 cạnh.
b. Thực hành:
- GV hướng dẫn HS dùng các hình đã học để xếp thành các hình như trong SGK.
 - GV quan sát, động viên HS kịp thời.
c. Trò chơi:
- GV nêu tên trò chơi:
- GV để lẫn lộn các hình.
- Yêu cầu: 1 em lên chọn hình vuông.
 1 em lên chọn hình tròn
 1 em lên chọn hình tam giác
 Trong thời gian 30 giây ai chọn được nhiều, đúng sẽ thắng cuộc.
- Thi tìm nhanh các vật trong lớp có dạng mặt hình tam giác.
4- Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì ?
? Hãy giơ hình tam giác ?
- Về ôn lại bài và tìm đồ vật trong nhà có dạng mặt hình tam giác.
 - Nhận dạng hình 2 em.
- Quan sát và nhận biết hình “ Tam giác’’
- Nhận dạng hình tam giác 1,2 em.
- HS xếp hình
- Đặt tên cho sản phẩm của mình.
“Ai chọn đúng”
- HS tham gia trò chơi
- HS tìm và nêu.
- HS nêu
 ––––––––––––––––
 Thủ công: 
 Tiết 1: Giới thiệu một số loại giấy, bìa 
 và dụng cụ học thủ công
A-Mục tiêu:
- Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
- Biết tác dụng của từng dụng cụ.
B- Chuẩn bị: Giấy màu, hồ dán, bìa, kéo, thước kẻ.
C- Các hoc động dạy học: 
 1- ổn đinh tổ chức:
 2- Kiểm tra bài cũ: 
 - GV kiểm tra đồ dùng môn học của HS. - HS để đồ dùng lên bàn.
 - GV nhận xét.
 3- Dạy học bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Bài giảng.
 + Giới thiệu giấy, bìa.
 - Y/c HS quan sát và giới thiệu. - HS theo dõi lắng nghe.
 + Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại
 cây như; tre, nưá, gỗ...
 + Giới thiệu quyển vở hoặc quyển sách.
 - Giấy là phần bên trong, mỏng.
 - Bìa được đóng phía ngoài dày hơn.
 + Gọi HS lên phân biệt. -HS quan sát giấy màu và tự
 - GV giới thiệu giấy màu để học thủ công. nêu. 
 Mặt trước là các màu: xanh,đỏ,tím, vàng...
mặt sau có kẻ ô.
 + Gíơi thiệu đồ dùng môn học.
 - Cho HS quan sát và giới thiệu: 
+ Thước kẻ: Dùng để đo chiều dài, trên mặt 
thước có chia vạch và đánh số. Thước được - HS theo dõi
làm bằng gỗ hay nhựa.
+ Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng. Thường 
dùng loại bút chì cứng.
+ Kéo: Dùng để cắt giấy. Khi sử dụng kéo cần 
chú ý tránh gây đứt tay.
+ Hồ dán: dùng để dán giấy thành sản phẩm 
hoặc dán sản phẩm vào vở; hồ dán được chế
 biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột
 và đựng trong hộp nhựa.
- GV cho HS nêu tên các dụng cụvà tác dụng 
của chúng.
- GV nhận xét, đánh giá.
 4-Củng cố:
 - Để học tốt môn thủ công chúng ta cần chuẩn 
bị những dụng cụ gì cho môn học? - HS trả lời
 - GV nhận xét. 
 5- Dặn dò:
 - Nhắc những em còn thiếu đồ dùng môn học 
về mua bổ xung cho đầy đủ. 
Về chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán,
 kéo cho bài sau. 
nhận xét tuần 1
A- Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
B- Chuẩn bị:
- GV tổng hợp kết quả học tập.
- Xây dựng phương hướng tuần 2
C- Lên lớp:
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:	- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	- Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng
	- ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	- 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
(Lộc, Lam)
	- Chưa có ý thức học bài ở nhà (Đoàn)
	- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến (Hùng)
II- Phương hướng tuần II:
+ Nêu chỉ tiêu phấn đấu:
	- 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách vở.
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
	- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp...
+ Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa.
III- Tổng kết
 - Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần
 - Cho HS nêu kết quả bình chọn
 - Tuyên dương những HS chăm ngoan
 - Nhắc nhở những em khác cần cố gắng
 D: Thực hiện theo lời cô giáo
Nhận xét tuần 2
 A- Mục tiêu
- Giúp HS nắm bắt được các hoạt động diễn ra trong tuần 
- Biết rút ra những ưu, khuyết điểm; tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục
- Nắm được phương hướng tuần 3
B- Chuẩn bị
 - GV tổng hợp kết quả học tập
 - Xây dựng phương hướng tuần 3
C- Lên lớp:
1- Nhận xét chung:
+ Ưu điểm:
 - Đi học đầy đủ đúng giờ
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
	 - Trang phục sạch sẽ gọn gàng. Vệ sinh trường lớp đúng giờ và sạch sẽ.
+ Tồn tại:
 - Vẫn còn học sinh thiếu đồ dùng học tập (Đoàn, Thùy) 
 - Một số HS chưa chú ý học tập (Đoàn, Dân)
 - Viết ẩu, bẩn (Đoàn)
 - Một số em chưa bạo dạn (Sen, Phương)
+ Phê bình: Đoàn. Tiên, Kiến
+ Tuyên dương: Quang, Đại, Kế
2- Kế hoạch tuần 3:
- ổn định nề nếp học tập
- 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ
- Phấn đấu giữ vở sạch, chữ đẹp.
- 100% đủ đồ dùng, sách vở...
- Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng
- Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
 Nhận xét tuần 3
A- Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần
- Thấy được những ưu nhược điểm, tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục.
- Nắm được kế hoạch tuần 4
B-chuẩn bị:
 - Nội dung sinh hoạt
c- Lên lớp:
1- Nhận xét chung:
 + Ưu điểm: 
 - Các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết, vâng lời thầy cô giáo.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ, có sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
Nhiều em đã có sự tiến bộ đọc viết có nhiều cố gắng như Thùy, Đạt, Sen. 
 - Trang phục sạch sẽ, vệ sinh đúng giờ.
 + Tồn tại: 
	- Vẫn còn học sinh quên đồ dùng: Đoàn
	- Chữ viết còn xấu, bẩn, chậm (Đoàn)
	- Còn lười học ở nhà: Tiên, Dân
+ Phê bình: Đoàn chưa có cố gắng.
+Tuyên dương: Phương, Hùng, Quang, Kế
2- Kế hoạch tuần 4:
- Duy trì nề nếp của lớp, trường
- 100% đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì các nề nếp học tập
- Phấn đấu giữ vở sạch, viết chữ đẹp
- 100% đến lớp có đầy đủ đồ dùng, sách vở.
- Trong lớp trật tự, hăng hái phát biểu
- Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
nhận xét tuần 4
A- Mục tiêu:
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần
- Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục
 - Nắm được kế hoạch tuần 5
B- Lên lớp:
	I- Nhận xét chung:
	1- Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
- Vệ sinh đúng giờ và sạch sẽ.
	2- Tồn tại:
- Giờ truy bài còn chưa tự giác, lớp còn mất trật tự. 
- Chưa chú ý trong giờ học: Tiên
- Trong giờ học còn chầm, nhút nhát: Kiến, Thùy
- Kỹ năng đọc, viết yếu: Dân, Đoàn
- Giữ gìn sách vở bẩn: Đoàn, Tiên
 - Còn một số em chưa tự giác vệ sinh lớp học
 +Tuyên dương: Đại, Quang, Kế
 + Phê bình: Kiến, Tiên
 II- Kế hoạch tuần 5:
- Khắc phục những tồn tại của tuần 4
- Thi đua học tập tốt (rèn kỹ năng đọc, viết)
- Không nói tục, chửi bậy, giữ gìn sách vở sạch đẹp
- 100% HS đi học đầy đủ và đúng giờ
- Rèn đọc và viết đúng tốc độ
- Tiến hành Khảo sát chất lượng đầu năm.
- Duy trì giờ truy bài có hiệu quả
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch, đẹp.
 NHận xét tuần 5
A. Mục tiêu:
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần.
- Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 5
B. Lên lớp:
1. Ưu điểm:
 - Các em ngoan ngoãn, đoàn kết , lễ phép với thầy cô, giáo.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp .
 - Trang phục sạch sẽ gọn gàng.
 - Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ.
2. Tồn tại
- Chữ viết còn ẩu, xấu.
- Đọc yếu, lười học
- Một số hôm trực nhật còn bẩn.
- Trong lớp còn hay nói chuyện Tiên, Đại
- Chưa tự giác trong giờ truy bài.
+ Tuyên dương:
 - Quang, Kế, Sen
 + Phê bình:
 - Đoàn, Kiến, Tiên ( lười học)
II. Kết hoạch tuần 6:
- Khắc phục những tồn tại tuần 5.
- Phát động thi đua học tập tốt giữa các tổ.
- 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Rèn luyện và viết đúng tốc độ.
- Duy trì giờ truy bài tự giác và có hiệu quả.
Nhận xét tuần 6 
A. Mục tiêu
-hs nắm được những hoạt động diễn ra trong tuần 
-Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần biết tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục.
- Nắm được kế hoạch tuần tới .
B. Tiến hành
* Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
 - Ngoan ngoãn, đoàn kết 
 - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến ( Quang, Kế, Hùng, Đạt)
2. Tồn tại:
 - Viết của 1 số em còn yếu: Tiên. Đoàn, Kiến
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: Kiến
	 -Mất trật tự trong lớp: Tiên 
 - Đi học muộn: Đoàn
+ Tuyên dương: Hùng, Kế, Quang
+ Phê bình: Tiên
C- Kế hoạch tuần tới.
- Thực hiện đúng nội quy lớp.
- Khắc phục và chấm dứt những tồn tại trên.
- Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
- Tiến hành kiểm tra định kỳ giữa kỳ 1. Môn Toán
- Tiếp tục thu các loại quỹ
 Nhận xét tuần 7
A- Mục tiêu:
- Qua tiết sinh hoạt HS nhận ra được những ưu, khuyết điểm để phát huy và khắc phục.
- Tuyên dương, phê bình những HS có cố gắng và chưa cố gắng.
- Phương hướng tuần 8
B- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ.
- Trong lớp chu ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài ( Phương, Đại, Hùng)
- Truy bài tự giác có ý thức tự quản.
- Trang phục sạch xẽ, gọn gàng.
2. Tồn tại:
- 1 số em còn lười học, đọc viết yếu( Đoàn, Kiến) 
- Vệ sinh còn muộn, bẩn (Tổ 3 ngày thứ 3, thứ 4).
- Xếp hàng Tập TDGG chưa nghiêm túc còn chậm
- ý thức còn trầm: Thùy
+ Tuyên dương: Đạt, Sen, Kế
+ Phê bình: Kiến
C- Kế hoạch tuần 8:
- Duy trì nề nết & sĩ số Hs.
- Thực hiện đúng nội quy lớp học.
- Khắc phục những tồn tại cuả tuần qua.
- Thi đua tốt giữa các tổ.
- Ôn tập và kiểm tra môn Tiếng Việt
- Tiếp tục thu các loại quỹ
 Nhận xét cuối tuần 8
A- Mục tiêu:
- Qua tiết sinh hoạt HS nhận ra được những ưu, khuyết điểm để phát huy và khắc phục.
- Tuyên dương, phê bình những HS có cố gắng và chưa cố gắng.
- Phương hướng tuần 9
B- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đều, đúng giờ, quần áo gọn gàng.
- Các em đã có sự chuẩn bị đồ dùng tương đối đầy đủ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài
2. Nhược điểm: 
 - Chưa mang đủ đồ dùng, sách vở theo buổi học 
- Một số em còn nói chuyện trong lớp ( Tiên, Đại) 
- Một số em còn lười học ( Đoàn, Kiến)
- Giờ truy bài chưa tự giác, còn nói chuyện riêng.
+ Tuyên dương: Quang, Hùng
+ Phê bình: Tiên
3. Phương hướng:
- Duy trì mọi nề nếp.
- Đi học đều, đúng giờ, mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài.
- Thực hiện đúng các quy định của trường lớp
- Nâng cao chất lượng học tập
- Tiếp tục thu các loại quỹ
 Nhận xét cuối tuần 9
A. Mục tiêu:
 - Qua tiết sinh hoạt học sinh nhận ra những ưu, khuyết điểm để khắc phục và phát huy.
 - Tuyên dương, nhắc nhở những em có cố gắng và chưa cố gắng.
- Phương hướng tuần sau
B- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đều, đúng giờ, quần áo gọn gàng.
- Các em đã có sự chuẩn bị đồ dùng tương đối đầy đủ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài
- Trong tuần đã tiến hành kiểm tra xong hai môn Toán và Tiếng việt kết quả tương đối tốt
2. Nhược điểm: 
- Còn một số em chưa có ý thức học bài và làm bài ở nhà như em: Đoàn
- Chưa mang đủ đồ dùng, sách vở theo buổi học 
- Một số em còn nói chuyện trong lớp ( Tiên ) 
- Qua bài kiểm tra còn một số em làm bài còn yếu như em Đoàn, Dân, Tiên
3. Phương hướng:
- Duy trì mọi nề nếp.
- Đi học đều, đúng giờ, mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài.
- Thực hiện đúng các quy định của trường lớp
	 Nhận xét tuần 10
A. Mục tiêu:
 - Qua tiết sinh hoạt học sinh nhận ra những ưu, khuyết điểm để khắc phục và phát huy.
 - Tuyên dương, nhắc nhở những em có cố gắng và chưa cố gắng.
- Phương hướng tuần sau
B- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn, chưa gọn gàng.
3. Tuyên dương- phê bình:
 + Tuên dương: Hùng, Phương, Kế
 + Phê bình: Thùy
B. Kế hoạch tuần 12: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 10
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 
 sinh hoạt lớp
 Nhận xét cuối tuần 11
A. Mục tiêu:
 - Qua tiết sinh hoạt học sinh nhận ra những ưu, khuyết điểm để khắc phục và phát huy.
 - Tuyên dương, nhắc nhở những em có cố gắng và chưa cố gắng.
- Phương hướng tuần sau
B- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đều, đúng giờ, quần áo gọn gàng.
- Các em đã có sự chuẩn bị đồ dùng tương đối đầy đủ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài
- Thể dục, vệ sinh tương đối tốt
2. Nhược điểm: 
- Còn một số em chưa có ý thức học bài và làm bài ở nhà như em: Đoàn, Kiến
- Chưa mang đủ đồ dùng, sách vở theo buổi học 
- Một số em còn nói chuyện trong lớp ( Đại ) 
3. Phương hướng:	
- Duy trì mọi nề nếp.
- Đi học đều, đúng giờ, mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài.
- Thực hiện đúng các quy định của trường lớp
	 sinh hoạt lớp
 Nhận xét cuối tuần 12
A. Mục tiêu:
 - Nhận xét các hoạt động trong tuần
 - Tuyên dương, nhắc nhở những em có cố gắng và chưa cố gắng để phát huy và khắc phục.
 - Đề ra phương hướng tuần sau
B. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Thực hiện tương đối tốt giờ truy bài.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Ngoan ngoãn, lễ phép, biết giúp đỡ bạn bè.
 - Vệ sinh cá nhận tương đối sạch sẽ.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Còn một số em chưa cố gắng trong học tập 
B. Kế hoạch tuần 13: 
- Duy trì nề nếp học tập
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt giữa các tổ trong lớp.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 
 - Tiếp tục thu các loại quỹ
 sinh hoạt lớp
 Nhận xét cuối tuần 13
A- Mục tiêu:
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần
- Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 03 lop 1 van (2013-2014).doc