Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 15 năm học 2010

Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010

HỌC VẦN

om – am

I/ Mục tiêu:

1. HS đọc được : om, am ; từ ứng dụng có vần:om, am .

2.1. Đọc được từ ứng dụng có vần:om, am ;câu ứng dụng: “Mưa tháng ”.

2.HS viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm

2.2. Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: “Lời nói cảm ơn”

* Luyện nói 4 – 5 câu theo chủ đề: “Lời nói cảm ơn”

3.GDHS tự giác đọc, viết bài

II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa

 - HS: Vở + SGK+ Hộp ĐDTV.

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 15 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hs có kĩ năng làm tính
* HS khá, giỏi làm heat các bài tập
3. Hs có ý thức làm bài độc lập
II/ Chuẩn bị : 
 - GV: Nội dung luyện tập 
 - HS: Sách, vở và hộp đồ dùng toán học 
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
30’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1, 2, *
- HĐ thực hành
- Hình tức tổ chức: cá nhân
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài toán
- Gv cho hs chơi t/c “ Truyền điện”
- HS nhắc lại tính chất giao hoán trong phép cộng 
Bài 2: HS nêu cách làm, tự làm bài và sửa bài 
- Mời 3 hs lên bảng thực hiện.
- Gv và cả lớp nx – sửa sai.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán 
- HS tự làm bài và chữa bài
* HS chơi giữa tiết “Tìm bạn thân” 
Bài 4:
- HS quan sát tranh nêu nhận xét và lập phép tính 
Bài 5: Nhìn vào hình vẽ đếm và nêu số hình vuông 
- HS chơi trò chơi đoán số 
* HĐ2: HĐ kết thúc
- Gv hệ thống lại nd bài
- LHGD – Nx tiết học
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Phép cộng trong phạm vi 10
- Hs hát
- 2 em đọc bảng, trừ trong phạm vi 9.
 9 – 1 = 8 ; 7 + 2 = 9
 6 + 3 = 9 ; 9 – 5 = 4
- Hs nhắc lại.
BT1:
8 + 1 = 9; 7 + 2 = 9; 6 + 3 = 9; 5 + 4 = 9
1 + 8 = 9; 2 |+ 7 = 9; 3 + 6 = 9; 4 + 5 = 9
9 – 1 = 8; 9 – 7 = 2; 9 – 6 = 3; 9 – 5 = 4
9 – 1 = 8; 9 – 2 = 7; 9 – 3 = 6; 9 – 4 = 5
BT2:
5 + 4 = 9; 9 – 3 = 6; 3 + 6 = 9
4 + 4 = 8; 7 – 2 = 5; 0 + 9 = 9
2 + 7 = 9; 5 + 3 = 8; 9 – 0 = 9
BT3: 
 5 + 4 = 9 ; 6 8
9 – 2 5 + 1; 4 + 5 = 5 + 4
- Cả lớp tham gia 
BT4: - Hs có thể viết:
6 + 3 = 9 ; 3 + 6 = 9 hoặc 9-3 =6; 9-6=3
BT5:
- Có 5 hình.
- Hs chú ý theo dõi.
- Hs thực hiện.
HỌC VẦN 
ăm, âm
I/ Mục tiêu:
1.Học sinh đọc được : ăm, âm, từ ứng dụng có vần ăm, âm
2.1.HS đọc được từ ứng dụng có vần ăm, âm ;câu ứng dụng:“Con suối . sườn đồi “
2. Học sinh viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm 
2.2.Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: “Thứ, ngày .”
* Luyện nói 4 – 5 câu theo chủ đề: “Thứ, ngày .”
3.GDHS tự giác đọc, viết bài
II/ Chuẩn bị: - Gv : Tranh minh hoạ 
 - Hs: Sách + Vở + hộp tiếng việt .
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
20’
10’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: bảng cài
- Hình thức tổ chức: cá nhân
* Ăm : - Nhân diện vần : 
- Vần ăm được tạo nên từ a và m 
- So sánh : ăm với am 
- Y/c hs ghép vần ăm
- GV đọc mẫu âm – HD cho HS đọc
- GV theo dõi sửa phát âm cho HS 
- Lấy phụ âm ghép với vần để tạo thành một tiếng ?
- Y/c hs ghép và đánh vần –GV ghi bảng .
- Yc hs đọc .
* Âm : ( Tương tự ăm )
- Vần ăm được tạo nên từ â và m
- So sánh : âm và ăm 
* HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- GV gọi hs nêu từ ứng dụng gv ghi bảng 
-Yêu cầu hs đọc 
+ HS chơi giữa tiết : “Cúi mãi”
*. HD học sinh viết bảng con
- GV viết mẫu – Hd học sinh viết 
- Y/c hs viết vào bảng con
- GV theo dõi sửa sai cho học sinh 
* HĐ3: HĐ kết thúc
- Cho HS đọc bài trên bảng lớp 
- LHGD – Nx tiết học
- Đọc kĩ bài – C/bị cho tiết 2.
- Cho Hs TD chuyển tiết
 - Giống nhau: có m đứng cuối
 - Khác nhau: ăm có ă 
- Hs ghép và đánh vần: cn , đt
- Hs ghép và đánh vần.
-mắm ,lắm ,nắm,.
- Giống nhau: có m
- Khác nhau: âm có â
-trăm triệu ,mắm cáy. - Hs đọc cn, đt
- Cả lớp tham gia chơi 
- HS viết bảng con
 - Hs đọc lại bài
 - Hs thực hiện.
ăm – âm ( tiết 2 )
Tg
Giáo viên
Học sinh
10’
10’
10’
5’
* HĐ1: tiếp tục giải quyết MT1,2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- Gọi hs lần lượt đọc bài trên bảng lớp
- Gv theo dõi chỉnh sửa cho hs.
- Đọc câu ứng dụng
- HS quan sát tranh ở phần minh hoạ và nhận xét 
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng 
- GV đọc mẫu 
* HĐ2: giải quyết MT2
- HĐ lựa chọn: vở 
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gv viết mẫu theo quy trình.
 - GV HD học sinh viết 
- Y/c hs viết vào vở
- Gv theo dõi uốn nắn
- Thu – Chấm – Nx.
+ HS chơi giữa tiết : “Đàn gà con”
* HĐ3: giải quyết MT2.2
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Cho HS đọc tên bài luyện nói
- HS xem tranh và nhận xét 
- Tranh vẽ gì ?
- Em hãy đọc thời khoá biểu ở lớp em 
- Ngày chủ nhật em thường làm gì ? 
- Khi nào đến tết ?
- Em thích ngày nào nhất trong tuần ?
* HĐ4: Hđ kết thúc
- Gọi hs đọc lại bài 
- Cả lớp thi tìm tiếng chứa vần vừa học.
– HD học sinh làm BT
- Về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau: ôm – ơm.
- Hs cá nhân đọc
- HS đọc trơn câu ứng dụng 
 - Hs lắng nghe.
- HS viết vào vở 
- Cả lớp cùng chơi
- Hs đọc tên bài
 - Quyển lịch thời khoá biểu  
- HS tự đọc 
- HS tự liên hệ 
- Hết tháng 12 âm lịch 
- HS tự liên hệ 
 - HS đọc bài
 - Hs thi tìm
 - Hs thực hiện
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Lớp học
I/ Mục tiêu 
1.Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học 
2. Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp 
* Nêu moat số điểm giống nhau và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK.
3.GDHS kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè và yêu qúy lớp học của mình 
II/Chuẩn bị:
 - GV: Tranh ảnh phục vụ bài dạy 
 - HS: Vở + sách TN và XH 
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
15’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1 
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cặp đôi
- Y/c hs thảo luận cặp đôi. 
- Lớp học có những ai ? Có những gì ?
- Bạn thích lớp học nào trong hình vẽ ? 
- Lớp học của em gần giống với lớp học nào trong hình vẽ ? 
B2: Thảo luận và TLCH
- Kể tên cô giáo và các bạn thân của mình 
- Trong lớp em thường chơi với bạn nào ?
- Trong lớp học của em thường có những gì ? 
Kết luận: 
- Lớp học nào cũng có thầy cô giáo, cô giáo và các bạn học sinh, bảng, bàn ghế  Việc trang bị các thiết bị đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của trường 
* HS chơi giữa tiết : “Chim ca líu lo
* HĐ2: giải quyết MT2, *
- Hình thức tổ chức: nhóm nhỏ
B1:- Hs thảo luận và kể về lớp học của mình.
B2: Gọi 1 số hs kể trước lớp.
- Kết luận : Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình. Yêu quý lớp của mình vì đó là nơi các em đến học hàng ngày với thầy giáo và các bạn 
- Trò chơi : “ai nhanh, ai đúng”
- GV ghi tên các đồ dùng học tập trên tấm bìa HS lên cầm bìa dán lên bảng theo lệnh của GV 
VD: thước, bút, bảng,  
- Cho HS đánh giá nhận xét sau mỗi lượt chơi 
* HĐ3: HĐ kết thúc
- GV và hs củng cố lại nd bài
- LHGD – Nx tiết học
- HD Học sinh làm bài tập 
- Về xem lại bài và làm bài tập.
-Chuẩn bị bài sau:Hoạt động ở lớp.
 - HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời 
- HS tự liên hệ 
 - Học sinh nêu 
- Học sinh nêu 
- Học sinh liên hệ 
- Bàn , ghế , ĐDHT
- Hs lắng nghe.
 - Cả lớp cùng tham gia
- HS cá nhân kể.
- Hs lắng nghe.
- Cả 3 tổ tham gia 
cá nhân nêu
- Hs thực hiện.
..
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
TOÁN
Phép cộng trong phạm vi 10
I/ Mục tiêu
1.Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10.
2. HS có kĩ năng làm tính; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
3.GDHS có tính tự giác học tập
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Hộp đồ dùng dạy toán 
 - HS: Sách, vở + Hộp đồ dùng toán học.
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
20’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1, 2
- HĐ lựa chọn: nhóm đồ vật
- Hình thức tổ chứ: cá nhân
* GV giới thiệu bảng cộng trong phạm vi 10
- GV sử dụng các mô hình và bảng que tính (tương tự như tiết trước )để hình thành bảng cộng 
- Cho HS đọc thuộc bảng cộng 
- GV xoá dần cho đến hết 
* HS chơi giữa tiết : “Chim ca” 
* HĐ2: giải quyết MT2
- Hđ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài toán 
- Y/c HS làm vào bảng con
- Gv nx – sửa sai
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài toán học sinh tự làm và sửa bài 
Bài 3: HS xem tranh nêu nhận xét và phép tính 
* HĐ3: HĐ kết thúc
- Gọi hs nêu lại bảng cộng 
- LHGD – Nx tiết học
- HD học sinh làm bài tập 
- Về học thuộc bảng cộng tong phạm vi 10
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS nêu phép tính
- HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng 
- HS đọc cá nhân + đồng thanh
- Cả lớp tham gia 
BT1: - HS làm vào bảng 
1 + 9 = 10;2 + 8 =10; 3 + 7=10;4 + 6 = 10
9 + 1 = 10;8 + 2 =10;7 + 3 =10;6 + 4 = 10 
9 – 1 = 8;8 – 2 = 6; 7 – 3 = 4 ; 6 – 3 = 3
BT2:
 - Hs viết số thích hợp vào HTG, hình tròn.
BT3:
6 
+
4
=
10
- Hs theo dõi
- Hs thực hiện
.
HỌC VẦN
ôm – ơm
I/ Mục tiêu:
1. Học sinh đọc được : ôm, ơm, từ ứng dụng có vần ôm, ơm 
2.1. HS đọc được từ ứng dụng có vần , câu ứng dụng: “ Vàng mơ  xôn xao“
2. Học sinh viết được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm
2.2.Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm 
* Luyện nói 4 – 5 câu theo chủ đề: Bữa cơm 
3.GDHS tự giác đọc, viết bài
II/ Chuẩn bị: - Gv : Tranh minh hoạ 
 - Hs : Sách + Vở + hộp tiếng việt .
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
20’
10’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: bảng cài
- Hình thức tổ chức: cá nhân
*. Ôm:- Nhân diện chữ : 
- Vần ôm được tạo nên từ ô và m 
- So sánh : ôm và ôn 
* Phát âm và đánh vần tiếng : 
- Y/c hs ghép vần ôm 
- GV đọc mẫu – HD học sinh đọc 
- GV theo dõi sửa sai
- Lấy phụ âm ghép với vần để tạo thành một tiếng ?
- Y/c hs ghép và đánh vần –GV ghi bảng .
- Yc hs đọc .
* Ơm : - Trình tự giống vần Ôm 
- Vần ơm được tạo nên từ ơ và m 
- So sánh : ơm và ôm 
* HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- GV gọi hs nêu từ ứng dụng gv ghi bảng 
-Yêu cầu hs đọc 
+ HS chơi giữa tiết : “Chim sáo”
*. HD học sinh viết bảng con
- GV viết mẫu – HD học sinh viết 
- Y/c hs viết vào bảng con
- GV theo dõi sửa sai cho học sinh 
* HĐ3: HĐ kết thúc
- Cho HS đọc bài trên bảng lớp 
- LHGD – Nx tiết học
- Đọc kĩ bài – C/bị cho tiết 2.
- Cho Hs TD chuyển tiết
- Hs chú ý theo dõi.
- Giống nhau: có ô
- Khác nhau: ôm có m
- Hs ghép và đánh vần.
-tôm ,chôm ,xôm ,nồm 
- HS đánh vần + đọc trơn 
- Giống nhau: có m
- Khác nhau: ơm có ơ
Gió nồm ,tôm cua 
- Hs đọc: cn , đt
- Cả lớp cùng chơi 
- HS viết bảng con
- HS đọc lại bài
- HS tìm tiếng có vần vừa học 
- Hs thực hiện
ôm – ơm (tiết 2 )
Tg
Giáo viên
Học sinh
10’
10’
10’
5’
* HĐ1: tiếp tục giải quyết MT1,2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- Gọi hs đọ bài ở bảng lớp vừa học tiết 1.
- Gv theo dõi – sửa sai cho hs.
- Đọc câu ứng dụng
- HS quan sát tranh nêu, nhận xét
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Gv theo chỉnh phát âm cho hs. 
- GV đọc mẫu - GV giải nghĩa
* HĐ2: giải quyết MT2
- HĐ lựa chọn: vở 
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gv viết mẫu theo quy trình
- GV Hướng dẫn học sinh viết 
- Y/c hs viết vào vở
- Gv theo dõi – uốn nắn cho hs.
- Thu bài – Chấm – Nx.
- HS chơi giữa tiết : “Đàn gà con”
* HĐ3: giải quyết MT2.2
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- HS nhìn tranh nêu và nhận xét 
- Bức tranh vẽ gì ?
- Trong bữa cơm em thấy những ai ? 
- Nhà em ăn mấy bữa cơm 1 ngày ?
- Nhà em ai nấu cơm, ai đi chợ, ai rửa chén ?
- Em thích ăn nhất món gì ?
- Mỗi bữa em ăn mấy chén cơm?
* HĐ4: Hđ kết thúc
- Gọi hs đọc lại bài 
- Cả lớp thi tìm tiếng chứa vần vừa học.
– HD học sinh làm BT
- Về đọc lại bài – C/bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS đọc cá nhân 
- Hs quan sát và nhận xét
- HS đọc cá nhân , đt
 - Hs lắng nghe.
- HS viết theo mẫu 
- Cả lớp cùng chơi
 - Các bạn đi học
- HS tự liên hệ 
- HS tự liên hệ 
 - HS tự nêu 
- HS tự nêu 
 - 1 hs đọc lại bài
 - Hs thi tìm tiếng
- Hs thực hiện
.
MĨ THUẬT
Vẽ cây ,vẽ nhà
 I/ Mục tiêu
- Học sinh nhận biết hình dáng màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà . 
- Biết cách vẽ cây, nhà .
- Vẽ được bức tranh đơn giản có cây ,có nhà và vẽ màu theo ý thích 
-Yêu thích môn học 
II/ Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị: Một số tranh ảnh về các loại cây 
III/ Các hoạt động dạy học
Giáo viên
HĐ: 1
- Học sinh hát và múa bài “Cái cây xanh xanh” 
- GV kiểm tra dụng cụ vở của học sinh 
HĐ: 2 
1. Giới thiệu tranh ảnh một số cây: 
- Tên cây, các bộ phận của cây
2.Giới thiệu một số mẫu nhà . 
2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ cây ,vẽ nhà .:
- Vẽ thân, cành 
- Vẽ vòm lá 
- Vẽ thêm chi tiết 
- Vẽ màu theo ý thích 
- Cho HS xem 1 số bài vẽ 
-Vẽ nhà, vẽ mái nhà ,cửa ra vào ,cửa sổ 
* HS chơi giữa tiết :”Cúi mãi”
 HĐ: 3 : Thực hành 
- GV hướng dẫn học sinh thực hành 
-HS vẽ nhà, thân nhà ,mái nhà 
- HS có thể vẽ 1 cây hoặc nhiều cây 
- Hình vẽ cây vừa với hình trong khung vở 
- HS tô màu tuỳ thích 
- GV giúp đỡ học sinh yếu hoàn thành bài tập 
HĐ 4: Nhận xét đánh giá 
- Cho các em đem bài ra trước lớp các em bình chọn bài đẹp 
- Dặn học sinh quan sát cây ở khắp mọi nơi cả về hình dáng màu sắc 
Học sinh
- Thân, cành, lá
-Thân nhà, mái nhà, cửa sổ
- Cả lớp cùng xem và nhận xét 
- Cả lớp tham gia 
-HS 
thực hành vẽ vào vở .
..
Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010
TOÁN
Luyện tập
I/ Mục tiêu :	
1.Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với hình vẽ
2.HS có kĩ năng làm tính.
* HS khá giỏi làm được BT 3
3. GDHS độc lập khi làm bài
II/ Chuẩn bị : 
 - GV: Nội dung luyện tập 
 - HS: Sách, vở và hộp đồ dùng toán học 
III/ Lên lớp:
Tg 
Giáo viên
Học sinh
30’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1, 2, * 
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân
 Bài 1: HS nêu yêu cầu bài toán 
- Tổ chức cho hs chơi t/c: “ Truyền điện”
- Cho hs đọc lại bài.
Bài 2: HS nêu cách làm
- Y/c hs làm bảng con.
- GV lưu ý học sinh viết cho thẳng cột 
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán 
- HS tự làm bài và chữa bài
- GV yêu cầu học sinh nhẩm rồi điền kết quả – củng cố cấu tạo số 10 gồm 3 và 7 , 4 và 6 
* HS chơi giữa tiết “Cúi mãi” 
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu bài toán yêu cầu học sinh tính nhẩm và ghi ngay kết quả 
- GV theo dõi nhận xét tuyên dương 
Bài 5: Cho HS xem tanh để nêu bài toán và phép tính thích hợp 
* HĐ2: HĐ kết thúc
- GV và hs củng cố lại nd bài
- LHGD – Nx tiết học
- Hd hs làm bài tập
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Phép trừ trong phạm vi 10.
Bài1:
- Hs chơi t/c: Truyền điện.
- Bài2:- HS làm vào bảng con 
 4 5 8 3 6 6
+6 + 5 + 2 + 7 + 2 + 4
10 10 10 10 8 10 
Bài3:- HS thi đua 3 tổ theo hình thức tiếp sức 
- Cả lớp tham gia 
Bài4:
 5 + 3 + 2 = 10; 4 + 4 + 1 = 9;
 6 + 3 – 5 = 4; 5 + 2 – 6 = 1
Bài5:
7 + 3 = 1010101010
- Cá nhân nêu
- Hs thực hiện
HỌC VẦN
em, êm
I/ Mục tiêu:
1.Học sinh đọc được : em, êm, con tem, sao đêm 
2.1 HS đọc được từ, câu ứng dụng:trẻ em, que kem, ghế đệm,mềm mại.“ Con cò ”
2. Học sinh viết được : em, êm, con tem, sao đêm
2.2. Luyện nói 2 – 4 câu chủ đề : Anh chị em trong nhà 
* Luyện nói 4 – 5 câu chủ đề : Anh chị em trong nhà 
3.GDHS tự giác đọc, viết bài 
II/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh minh hoạ 
 - Hs: Sách + Vở + hộp tiếng việt .
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
20’
10’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: bảng cài
- Hình thức tổ chức: cá nhân
* em: - Nhân diện chữ : 
- Vần ôm được tạo nên từ ô và m 
- So sánh : em và en 
*- Phát âm và đánh vần tiếng : 
- Y/c hs ghép vần em
- GV đọc mẫu – HD học sinh đọc 
- GV theo dõi sửa phát âm cho HS 
- Lấy phụ âm ghép với vần để tạo thành một tiếng ?
- Y/c hs ghép và đánh vần –GV ghi bảng .
- Yc hs đọc .
* êm : Tương tự với vần em
- So sánh : em và êâm
 * HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- GV gọi hs nêu từ ứng dụng gv ghi bảng 
-Yêu cầu hs đọc 
+ HS chơi giữa tiết : “Cúi mãi”
*. HD học sinh viết bảng con
- GV viết mẫu – HD học sinh viết 
- Y/c hs viết vào bảng con
- Gv theo dõi – sửa sai
* HĐ3:HĐ kết thúc
- Gọi hs đọc lại bài 
- GV gạch chân các vần vừa học 
- Gd hs – Nx tiết học
- Đọc kĩ bài – C/bị cho tiết 2.
- Cho HS TD chuyển tiết
- Hs chú ý theo dõi.
 - Giống nhau: có e
 - Khác nhau: em có m
 - Hs ghép vần em
- HS đánh vần + đọc trơn : cn ,đt
-tem ,xem, lem ,....
- đọc trơn : cn ,đt
 - Giống nhau: có m
- Khác nhau: êm có ê 
-xem hội ,....
- Hs đọc : cn , đt
- Cả lớp cùng chơi 
 - HS viết bảng con 
- 1 hs đọc lại bài
Hs chơi gạch chân
 - Hs thực hiện
em – êm ( tiết 2 )
Tg
Giáo viên
Học sinh
10’
10’
10’
5’
* HĐ1: tiếp tục giải quyết MT1,2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- Gọi lần lượt hs đọc bài trên bảng
- Gv theo dõi – sửa sai
- Đọc câu ứng dụng
- HS quan sát tranh nêu, nhận xét 
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa 
- GV đọc mẫu 
* HĐ2: giải quyết MT2
- HĐ lựa chọn: vở 
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gv viết mẫu theo quy trình
- GV Hướng dẫn học sinh viết 
- Y/c hs viết vào vở
- HS chơi giữa tiết : “Giơ tay
* HĐ3: giải quyết MT2.2
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- HS nhìn tranh nêu và nhận xét 
- Bức tranh vẽ gì ?
- Anh chị em ruột trong trong một nhà còn gọi là gì ? 
- Anh chị em trong nhà phải đối sử với nhau như thế nào ?
- Bố mẹ thích anh em trong nhà phải như thế nào ?
- HS kể tên anh chị em trong gia đình mình cho các bạn nghe.
* HĐ4: Hđ kết thúc
- Gọi hs đọc lại bài 
- Cả lớp thi tìm tiếng chứa vần vừa học.
– HD học sinh làm BT
- Về đọc lại bài 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: im – um.
- HS đọc cá nhân 15 em 
- Hs quan sát tranh nêu nx.
- Hs đọc cn , đt
- Hs lắng nghe.
- HS viết theo mẫu 
- Cả lớp cùng chơi
- Hs quan sát tranh
- Anh ,em 
- Anh em ruột
- Nhường nhịn
- Phải thương yêu nhau
- HS tự nêu 
- 1 em đọc lại bài
 - Hs thi tìm
- Hs thực hiện.
.....................................................
THỦ CÔNG
Gấp cái quạt (T 1)
I/ Mục tiêu
1. Học sinh biết cách gấp cái quạt
2.Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
* Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp tương đối đều, đường dán nối quạt tương đối chắc chắn.
3. Hs yêu quý sản phẩm mình làm ra. 
II/ Chuẩn bị :
 - Gv: Quạt giấy mẫu, sợi len, bút  
 - Hs: Giấy thủ công, sợi len, vở thủ công. 
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
15’
5’
* HĐ1:giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- Giới thiệu quạt mẫu
- GV hướng dẫn mẫu
Bước 1 : Gấp các nếp gấp cách đều
Bước 2: Gấp đôi hình lấy dấu giữa sợi chỉ vào – phết hồ dán thao tác của GV.
Bước 3 : gấp đôi dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau.
* HĐ2:giải quyết MT2, *
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ HS thực hành trên giấy nháp.
- GV nhắc lại các công đoạn
- Gv đi từng bàn giúp đỡ Hs yếu.
+ Trưng bày sản phẩm.
- Gv mời lần lượt các tổ lên trưng bày sản phẩm của mình.
- Gv và cả lớp nx – tuyên dương.
* HĐ3:HĐ kết thúc
- GV và hs củng cố lại nd bài
- LHGD - Nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành hiện
- Chuẩn bị giờ sau thực hành.
- HS quan sát tìm hiểu việc ứng dụng các nếp gấp song song.
- HS quan sát
- HS quan sát
 - HS quan sát kỹ tùng thao tác của GV.
- HS quan sát sản phẩm hoàn thành.
- HS thực hành
- Các tổ trưng bày sản phẩm 
- Các tổ khác nx – tuyên dương
- Cá nhân nêu
- Hs thực hiện.
..
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Aâm nhạc
Ôn hai bài hát “Đàn gà con”
Sắp đến tết rồi
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát .
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản .
- Yêu thích môn học 
II/ Chuẩn bị :
- Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát 
- Một số nhạc cụ gõ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
HĐ 1: Oân tập bài hát “Đàn gà con” 
Tập hát thuộc lời ca 
VD: Trông kìa đàn gà con lông vàng 
**********************
- HD học sinh tập hát đối đáp
- HD học sinh tập hát lĩnh xướng 
HĐ 2: Ôn tập bài hát “Sắp đến tết rồi”
- Tập hát thuộc lời ca
- Cho học sinh tập biểu diễn cá nhân hoặc nhóm 
HĐ 3: Nhận xét tiết học
- GV nhận xét –tuyên dương 
Học sinh
- Học sinh vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hoặc tiết tấu lời ca
- Học sinh tập hát kết hợp với vài động tác diễn và vận động phụ hoạ
- Học sinh tập biểu diễn cá nhân hoặc nhóm.
- Mỗ nhóm hát một câu, hát hết vòng đổi lại
- Một em hát câu một “Trông kìa đàn gà .”
- Cả lớp hát câu hai “Đi theo ”
- Làm tương tự với câu còn lại
- Học sinh hát kết hợp vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
- Học sinh hát kết hợp vo

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 CKTKN.doc