Tiết 2+3: Tập đọc
Ngưỡng cửa .
I-Mục đích yêu cầu.
1. Học sinh đọc trơn cả bài: Đọc đúng các từ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy( dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy)
2. Ôn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.
3. Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn.
- Giáo dục học sinh yêu quí ngôi nhà.
II-Đồ dùng dạy học
- Tranh trong sách giáo khoa.
gắn chỉ số 9 là mấy giờ ? Nghỉ 5 phút Hoạt động 2:Thực hành. -Cho học sinh đọc yêu cầu bài 1 -Hd hs cách xem đồng hồ ? Đồng hồ đầu tiên chỉ kim ngắn chỉ số mấy? ? Còn kim dài ? ? Lúc đó là mấy giờ? - Cho học sinh thi nêu lần lượt số giờ trong hình.(nối tiếp mỗi em 1 đồng hồ ) - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. - Học sinh quan sát mặt đồng hồ - Có hai kim. - 1 kim ngắn, 1 kim dài. - Có các số từ 1- 12. - 9 giờ. Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Chỉ số 8. - Chỉ số 12 - Là 8 giờ. -Đồng hồ 1 :8giờ ,đồng hồ 2 :9 giờ,đồng hồ 3 10 giờ,đồng hồ 4 : 11 giờ ,đồng hồ 5 12 giờ ,đồng hồ 6 : 1 giờ ,đồng hồ 7: 2 giờ ,đồng hồ 8 :3 giờ ,đồng hồ 9: 4 giờ 3.Củng cố : Kim dài chỉ gì? Kim ngắn chỉ gì ? ( Kim dài chỉ phút, kim ngắn chỉ giờ ) 4. Dặn dò : Về nhà làm vở bài tập. -Xem trước bài : Thực hành . Tiết 3: Chính tả Ngưỡng cửa I-Mục đích yc. - Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng bài: Ngưỡng cửa. - Làm đúng các bài tập chính tả: Điền đúng vần ăt, ăc, chữ g hoặc gh vào chỗ chấm. - Giáo dục học sinh viết bài cẩn thận. II-Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài. - Bài tập chép sẵn lên bảng. III-Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên viết: kiếm cớ, be toáng. - 1 học sinh làm bài tập 2 b. - Giáo viên nhận xét 2 Bài mới: a/ Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng, b/ Giảng bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép. -Gv đọc mẫu lần 1 - Gọi học sinh đọc bài ? Hãy nêu những từ khó viết? - Cho học sinh viết bảng con từ khó. -Nhận xét- sửa sai - Chỉ bảng cho học sinh đọc những chữ dễ viết sai. - Giáo viên nhận xét - Sửa sai . Hoạt động 2: Thực hành viết. - Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài viết. - Cho học sinh viết vào vở. -Theo dõi uốn nắn học sinh viết đúng mẫu chữ hiện hành, đúng độ cao, đúng khoảng cách, nối nét, cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết, cách trình bày bài viết - Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi. -Thu vở-chấm điểm Giải lao. Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập. - Cho học sinh đọc yêu cầu bài . -Hd hs làm bài tập - Cho 1 hs lên bảng làm- Ở dưới lớp làm bài vào vở bài tập. - Giáo viên nhận xét - Sửa sai Giải nghĩa từ vừa điền - Ghi điểm. -Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 . - cho 1 học sinh lên bảng làm bài-cả lớp làm vào vở bài tập . - Giải nghĩa từ vừa điền - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. Hoạt động 4: Nhận xét-sửa sai. -Nhận xét bài chính tả của hs - Sửa sai một số lỗi do học sinh hay mắc phải lên bảng lớp. -Hs lắng nghe - 1Học sinh đọc bài. -này, xa tắp,chờ. -Hs viết bảng con - Học sinh cn-đt - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn . - Thực hành viết bài vào vở. - Soát lại lỗi chính tả bằng bút chìû. 1. Điền vần ăt, hay ăc ? Họ bắt tay chào nhau. Bé treo áo lên mắc 2.Điền chữ g hay gh? Đã hết giờ đọc,Ngân gấp truyện, ghi lại tên truyện.Em đứng lên kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về. - Lắng nghe -ø sửa sai các chữ viết sai. 3) Củng cố : Hs viết lại những chữ viết sai 4) Dặn dò : Về nhà viết lại những chữ viết sai -Xem trước bài :Kể cho bé nghe Tiết 4 : Đạo đức Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.( tiết 2) I-Mục đích yêu cầu Giúp học sinh hiểu được : -Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. -Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. -Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ 2. Hs có ý thức bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. -Gd hs có ý thức bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. II-Đồ dùng dạy học - Bài tập đạo đức. III-Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ . ? Vì sao bảo vệ cây và hoa nơi công cộng? ? Con đã thực hiện như thế nào ? - Giáo viên nhận xét-ghi điểm . 2-Bài mới a.Giới thiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng b.Giảng bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Làm bài tập 3 Hd hs làm bài tập 3 -Cho hs trình bài kết quả -Cho hs nhận xét-bổ sung * KL :Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo không khí trong lành làtranh 1,2,3,4 HĐ2 : Thảo luận đóng vai -Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm -Cho hs đóng vai -Cho hs nhận xét-bổ xung KL :Nên khuyên can bạn,làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành,là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành. Nghỉ 5 phút HĐ3 : Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. -Cho hs thảo luận + Nhận chăm sóc cây và hoa ở đâu ? + Vào thời gian nào ? -Cho đại diện các tổ lên đăng kí và trình bày bảng kế hoạc hành động của mình. -Cho hs trao đổi- bổ sung * KL : Môi trường trong lành giúp các em khỏe mạnh và phát triển .Các em cần có hành động bảo vệ và chăm sóc cây và hoa nơi công cộng. HĐ4 :Gv cung hs hát bài thơ tronh vở bài tập. -Hd hs hát bài : Ra vườn hoa chơi -Hs làm bài tập 3 -Hs trình bày kết quả -Hs nhận xét-bổ sung - Học sinh ngồi theo nhóm 4-Thảo luận - Học sinh đóng vai - Học sinh nhận xét bổ sung - Học sinh nhắc lại. -Hs thảo luận theo tổ -Ở sân trường -Vào giờ ra chơi -Các tổ trình bày kế hoạch -Hs hát cn-đt 3.Củng cố –Dặn dò. - Về nhà thực hiện tốt những điều đã học - Giáo dục học sinh cần có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây và hoa nơi công cộng trong cuộc sống hằng ngày. - Chuẩn bị cho bài sau :Ôn tập. Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2009 Tiết 1 + 2: Tập đọc Kể cho bé nghe. I-Mục đích yc. Học sinh đọc trơn cả bài: Phát âm đúng các tiếng : ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Luyện cách đọc thể thơ 4 chữ. Ôn các vần ươc, ươt; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươc, ươt. Hiểu đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật. -Gd hs yêu quí các con vật nuôi trong nhà. II-Đồ dùng dạy học - Tranh skg. III-Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài Ngưỡng cửa. ?Ai dắt em bé tập đi qua Ngưỡng cửa? ? Nội dung bài nói gì ? - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 2 Bài mới: Tiết 1 a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng, b/Giảng bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh luyện đọc . + Giáo viên đọc lần 1. - Đọc mẫu toàn bài: giọng đọc vui, tinh ngịch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn. -Cho hs đọc cả bài a. Đọc tiếng, từ. - Cho học sinh tìm tiếng, từ ngữ khó,giáo viên gạch chân, và giải nghĩa một số từ khó hiểu như: quay tròn: là béo và to. -Cho hs luyện đọc từ khó b. Luyện đọc câu: - Gọi học sinh lần lượt đọc nối tiếp các câu thơ trong bài. c. Luyện đọc đoạn, bài. - cho học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 đoạn. -Cho hs đọc cả bài - Giáo viên nhận xét - Sửa sai . Giải lao. Hoạt động 2: Ôn các vần ươc, ươt? a. Tìm tiếng trong bài. ? Tìm tiếng trong bài có vần ươc? b. ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt? - Giáo viên nhận xét - tuyên dương Tiết 2 Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài. - Gọi học sinh đọc cả bài. ? Con hiểu con trâu sắt trong bài là gì? ? Con gì hay nói ầm ĩ? ? Con gì hay hỏi đâu đâu? ? Con gì hay chăng dây điện? ? Các con vật trong bài như thế nào? - Giáo viên nhận xét . * Đọc diễm cảm lần 2. -Cho 2 hs thi đọc: 1 em đọc câu hỏi, 1 em đọc câu trả lời . -Nhận xét- tuyên dương ? Nội dung bài nói lên điều gì ? Giải lao. Hoạt động2 :: Luyện nói. -Cho hs đọc tên bài luyện nói -Cho hs thảo luận nhóm - Giáo viên nhận xét - Sửa sai T-dương. - Học sinh lắng nghe. -1 Học sinh đọc các nhân - ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. - Hs luyện đọc(cn,nhóm, lớp) - 1 học sinh đọc trơn câu đầu, các học sinh khác đọc câu tiếp theo. -Hs nối tiếp nhau đọc mỗi khổ thơ -Hs đọc bài các nhân, nhóm, tổ, đồng thanh. - nước. - bước đi, dây cước, hài hước, tước vỏ - rét mướt, ẩm ướt, ướt lướt thướt - 3 học sinh đọc . - Là chiếc mấy cày. - Con vịt bầu - Là con chó vện - Là con nhện con. - Rất vui. -Hs lắng nghe ?Hay nói ầm ĩ TL : Là con vịt bầu.. -Đặt điểm ngộ nghĩnh của các con vật,đồ vật trong nhà, ngoài ruộng -Hỏi đáp về những con vật em biết -Hs thảo luận nhóm ( 2 em ) ? Con gì buổi sáng gáy ò..óo -Con gà trống. 3)Củng cố : Em phải làm gì để bảo vệ các con vật nuôi trong nhà ? (Chăm sóc,yêu quí, cho chúng ăn, không trêu chọc, đánh đập chúng) 4) Dặn dò : Về nhà học bài ,viết bài. -Xem trước bài : Hai chị em . Tiết 3: Toán Thực hành I-Mục đích yc. - Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Biết đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh . -Gd hs biết sử dụng thời gian phù hợp với lứa tuổi. II Đồ dùng dạy học. Mô hình mặt đồng hồ . III Các hoạt động dạy học. 1 Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng nêu ? Trong mặt đồng hồ có mấy kim?. ? Kim ngắn chỉ gì?( Chỉ giờ) ? Kim dài chỉ gì?( Chỉ phút ) - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 2 Bài mới: a/ Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng, b/ Giảng bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Cho hs nêu yêu cầu bài 1 - Cho học sinh đọc các giờ theo thứ tự trong sách (Nối tiếp ) -Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. -Cho hs nêu yêu cầu bài 2 - cho học sinh làm vở phiếu bài tập : vẽ kim ngắn vào các mặt đồng hồ -Chấm điểm- Giáo viên nhận xét - Sửa sai Giải lao - Cho học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Cho học sinh Thi nối tranh với đồng hồ thích hợp (tổ nào nói đúng,nối nhanh,tổ đó thắng ) - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. - Cho học sinh nêu bài 4. -Hd hs vẽ phiếu bài tập - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. Bài 1:Viết( theo mẫu) - 3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6giờ. Bài 2:Vẽ kim ngắn để chỉ đồng hồ đúng. Bài 3.:Nối tranh với đồng hồ thích hợp. Học ở trường - 8 giờ sáng Học nhóm- 3 giờ chiều Ăn cơm - 11 giờ trưa Xem hoạt hình- 10 giờ tối Bài 4 :Bạn An đi từ thành phố về quê.Vễ thêm kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ . 3.Củng cố : Kim dài chỉ gì ? Kim ngắn chỉ gì ? ( Kim dài chỉ phút, kim ngắn chỉ giờ ) 4.Dặn do:ø Về nhà làm bài vở BTT - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Tiết 4: Tự nhiên xã hội Thực hành quan sát bầu trời. I-Mục đích yêu cầu . - Sau bài học giúp học sinh biết: - Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. - Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa. - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa. -Gd hs biết bảo vệ sức khỏe II) Chuẩn bị. - Học sinh : Vở bt TH -XH III-Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ : ? Nêu một số con vật mà con biết? ? Nêu những loại cây mà con biết? - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Đánh giá. 2-Bài mới a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. b.Giảng bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Làm việc với tranh . Mt :Hs biết quan sát nhận xét và xử dụng vồn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây * Bước 1: - Giáo viên chia 3 nhóm. Quan sát tranh và cho biết những dấu hiệu về trời nắng và trời mưa? * Bước 2 : Cho học sinh lần lượt trình bày. -Cho hs nhận xét- bổ sung Kết luận: Khi trời nắng bầu trời trong xanh, có mây trắng, Mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật, đường phố khô ráo -Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố Nghỉ 5 phút Hoạt động 2: Thảo luận. Mt :Hs có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng,trời mưa. ? Khi đi dưới trời nắng ta phải làm gì ? ? Để không khỏi bị ướt, khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gì? ? Tại sao phải làm như vậy? - Giáo viên nhận xét - Đánh giá.Ghi điểm. ? Trong lớp có bạn nào khi đi dưới trời nắng,trời mưa mà không chịu đội mũ, mặc áo mưa? - Giáo viên nhận xét nhắc nhở học sinh. - Học sinh lăùng nghe - Học sinh quan sát. - Sau đó cử đại diện một bạn nêu rõ đó là hiện tượng trời nắng hay mưa. - các nhóm bổ sung. - Học sinh nhắc lại. - Phải đội mũ, nón - Mặc áo mưa, đội nón, mũ, che dù. - Để đảm bảo sức khoẻ, không bị đau, nhức đầu, sổ mũi. - Học sinh nêu tên.(nếu có ) 3.Củng cố –Dặn dò. ? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng,trời mưa?(Mặc áo mưa, đội nón, mũ, che dù.) - Hướng dẫn hs làm vở BTT - Chuẩn bị cho bài sau: Gió Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009 Tiết 1: Thể dục Trò chơi vận động . I-Mục đích yêu cầu . - Làm quen với trò chơi chuyền cầu theo nhóm hai người.Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức nhất định. - Làm quen với trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” Yêu cầu biết tham gia được vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. -Gd hs tích tham gia vào các hoạt động của lớp. II Địa điểm -phương tiện. - Giáo viên : sân tập . III Nội dung và phương pháp lên lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Phần mở đầu. - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu bài học:1-2 phút. -Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường:50- 60m. -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút. - Xoay các khớp cổ chân , đầu gối, chân: 1 lần 2) Phần cơ bản. - Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” - Cho học sinh đứng theo từng đôi một quay mặt vào nhau. - Hướng dẫn học sinh tư thế ngồi chơi. - Trò chơi: Tâng cầu - Giáo viên nêu tên trò chơi và cách chơi sau đó cho học sinh nêu tên trò chơi, chỉ làm mẫu làm mẫu động tác , đồng thời giải thích cách chơi. Cho từng học sinh chơi, giáo viên theo dõi, nhận xét . 3) Phần kết thúc. - Giáo viên cho học sinh đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc - Cho học sinh ôn lại 2 động tác thể dục . - Giáo viên hệ thống bài học :1-2phút - Về nhà tập ôn lại những động tác các con vừa học . - Nhận xét tiết học - Lắng nghe yêu cầu của giáo viên, -Hs thực hiện theo yêu cầu của lớp trưởng. - Học sinh tập theo hướng dẫn của lớp trưởng. - Học sinh thực hiện. - Học sinh lần lượt lên thực hiện chơi kết hợp với vần điệu. - Học sinh lăùng nghe giáo viên giải thích. - Học sinh thực hành chơi. - Từng nhóm học sinh tự chơi. - Cả lớp thực hiện - Đi thường theo nhịp ( 2- 4) hàng dọc. - Tập động tác vươn thở, và điều hoà của bài thể dục. - Lắng nghe yêu cầu của giáo viên và thực hiện. Tiết 2: Chính tả Kể cho bé nghe I-Mục đích yc. - Học sinh nhe -viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài: Kể cho bé nghe - Làm đúng các bài tập chính tả: Điền đúng vần ươc hay ươt chữ ng hay ngh vào chỗ chấm. - Giáo dục học sinh viết bài cẩn thận. II-Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài. - Bài tập chép sẵn lên bảng. III-Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng viết: Buổi đầu tiên,con đường. - Giáo viên nhận xét 2 Bài mới: a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng, b/Giảng bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe -viết. -Gv đọc mẫu lần 1 - Gọi học sinh đọc bài ? Hãy nêu những từ khó viết? - Cho học sinh viết bảng con từ khó. - Chỉ bảng cho học sinh đọc những chữ dễ viết sai. - Giáo viên nhận xét - Sửa sai . Hoạt động 2: Thực hành viết. -Gv đọc bài lần 2 - Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài viết. -Cho hs viết bài vào vở -Gv đọc chính tả cho hs viết - Theo dõi uốn nắn học sinh viết đúng mẫu chữ hiện hành, đúng độ cao, đúng khoảng cách, nối nét, cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết, cách trình bày bài viết - Giáo viên đọc cho học sinh cho học sinh soát lỗi. -Thu vở- chấm điểm Nghỉ 5 phút Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập. - Cho học sinh được yêu cầu bài 1. -Hd hs làm bài - Cho 1 hs lên bảng làm bài - Ở dưới lớp làm bài vào vở bài tập. - Giáo viên nhận xét - Sửa sai Giải nghĩa từ vừa điền - Ghi điểm. Cho hs đọc yêu cầu bài 2 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập . - Tổ chức trò chơi thi đua làm bài tiếp sức . - Giải nghĩa từ vừa điền - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. Hoạt động 4 : Nhậm xét-sửa sai. -Nhận xét bài chính tả của hs - Sửa sai một số lỗi do học sinh hay mắc phải lên bảng lớp. - Tuyên dương học sinh viết chữ đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ. -Hs lắng nghe -1 Học sinh đọc cnànamf ĩ ,chó vện ,quay tròn - Viết bảng con một số từ khó: - Đọc lại những từ khó đó. - Hs lắng nghe - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn . - Thực hành viết bài vào vở.(nghe-viết ) - Cả lớp soát lỗi bằng bút chì. 1.Điền chữ :ươc hay ươt ? –Mái tóc rất mượt. -Dùng thước đo vải . 2.Điền ng hay ngh ? Ngày mới đi học,Cao Bá Quát viết chữ như gà bới .Sau nhờ kiên trì luyện tập ngày đêm quên cả nghỉ ngơi ông trở thành người nổi tiếng viết chữ đẹp. - Lắng nghe và sửa sai các chữ viết sai. 3)Củng cố :Cho hs lêng bảng viết lại những chữ viết sai. 4) Dặn dò : Về nhà viết lại những chữ viết sai. -Xem trước bài :Hồ Gươm. Tiết 3: TOÁN Luyện tập I-Mục đích yc. Giúp hs củng cố về : -Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ . -Bước đầu biết các thời điểm trong sinh hoạy hằng ngày -Rèn cho hs kĩ năng xem đồng hồ đúng giờ - Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận. II-Đồ dùng dạy học III-Các hoạt động dạy học Đồng hồ bàn 1 Kiểm tra bài cũ : -Cho hs làm bài 1 :3 giờ,9 giờ,1 giờ,10 giờ,6 giờ - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 2 Bài mới: a/ Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng, b/ Giảng bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Cho hs nêu yêu cầu bài 1 -Hd hs nối đồng hồ vào số chỉ giờ đúng -Cho hs làm phiếu bài tập - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. -Cho học sinh đọc yêu cầu bài 2. -Cho hs thực hành trên mô hình mặt đồng hồ - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. Giải lao -Cho học sinh nêu yêu cầu bài 3 -Hd hs nối câu với đồng hồ thích hợp -Hs làm vào phiếu bài tập -Chấm điểm-nhận xét-sửa sai Bài 1 : Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng 6 giờ 3 giờ Bài 2: Quay kim đồng hố để đồng hồ chỉ :11 giờ,5 giờ,3 giờ,6 giờ Bài 3. Nối câu với đồng hồ thích hợp -Em ngủ dậy lúc 6 giờ -Em đi học lúc 7 giờ 3.Củng cố : Kim ngắn chỉ gì ? Kim dài chỉ gì ? ( Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút ) 4.Dặn dò :Về nhà làm bài ở trong vở BTT. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung Tiết 4 : Mĩ thuật Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản I.Mục đích yêu cầu Giúp hs: 1.Tập quan sát thiên nhiên. 2. Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích. 3.Thêm yêu mến quê hương, đất nước mình. II.ĐỒà DÙNG DẠY – HỌC Gv chuẩn bị -Một số tranh, ảnh phong cảnh: nông thôn, miền núi, phố phường, sông, biển -Một số tranh phong cảnh của hs năm trước năm trước. HS chuẩn bị -Vở tập vẽ một . -màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1.Giới thiệu cảnh thiên nhiên -GV giới thiệu tranh, ảnh để hs biết được cảnh phong phú của cảnh thiên nhiên: + Cảnh sông biển; + Cảnh đồi núi; + Cảnh đồng ruộng; + Cảnh phố phường; + Cảnh hường cây ven đường; + Cảnh vườn cây ăn qua, công viên, vườn hoa; + Cảnh góc sân nhà em + CẢnh trường học Gv gợi ý để hs tìm thấy những hình ảnh có trong các cảnh trên: +Biển, thuyền, mây,trời,;( Ở cảnh sông biển ) +Núi, đồi, suối ,nhà;( ở cảnh đồi núi) Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn HS cách vẽ: GV gợi ý để HS vẽ tranh như đã giới thiệu trên. VD: Vẽ tranh phố phường vẽ những hình ảnh nào? + Vẽ hình ảnh trước ( vẽ to vừa phải) + Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh sinh động hơn ( vườn hoa, hồ nước,..) Gợi ý HS tìm màu và vẽ màu theo ý thích: Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình. Vđổi có đậm, có nhạt. + Các hình ảnh chính ( nhà, cây, đường) Thực hành: Dựa vào ý thích của HS, GV gợi ý HS làm bài: + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ thể hiện được
Tài liệu đính kèm: