Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên

KHOA HỌC

TẠI SAO CÓ GIÓ ?

I Mục tiêu:

-Sau bài học HS biết làm thí nghiệm,chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió .Giải thích tại sao có gió .

-Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .

II Đồ dùng dạy học :

-Tranh trong SGK

-Đồ dùng làm thí nghiệm

III Các hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC :3’ - Nêu vai trò của không khí cần cho sự sống ?

 HS trả lời -NX

B. Dạy bài mới :35’

*Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Không khí chuyển động tạo thành gió .

MT: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió .

-GV giới thiệu bài

-GV đưa câu hỏi ,HS thảo luận trả lời

-Khi nào chong chóng không quay?

-Khi nào chong chóng quay ?

- Khi nào chong chóng quay nhanh ,quay chậm?

-Khi không có gió

-Khi có gió

-Gió mạnh ,gió nhẹ

 *GVKL:Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển đạng tạo thành gió

Hoạt động 2:Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên *Cho HS làm thí nghiệm

-Phần nào của hộp có không khí nóng ?

-Phần nào của hộp có không khí lạnh? -HS làm thí nghiệm như SGK

C Củng cố dặn dò :2’ *Cho quan sát tranh SGK H6,7

- Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ? ban đêm từ đất liền thổi ra biển ?

- Tại sao có gió ?

-NX giờ học -HS quan sát tranh

- Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm

 

doc 37 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS trả lời
Bài 2 :
Đặt câu với các từ 
VD : Mẹ em đang gặt lúa 
Các chú công nhân đang làm việc 
*Gọi đọc yêu cầu bài 2 
-Cho HS tự đặt câu 
-GVNX sửa sai
- Khi đặt câu ta lưu ý gì ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS đặt câu -NX
Bài 3 :
 VD : Sáng sớm , cánh đồng đã nhộn nhịp . Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ xuống mọi nơi . Trên mấy thửa ruộng ven đường , các bác nông dân đang gặt lúa .
C. Củng cố dặn dò : 2 ‘
*Cho quan sát tranh đặt câu 
-Các nhóm ghi ra bảng phụ
-Chữa bài nhận xét
-Nhắc lại kiến thức.
-NX tiết học 
-HS đặt câu , dựa vào tranh
-Trình bày -NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu :
-Giúp HS rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích 
-Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích .
-Đọc được thông tin trên biểu đồ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu
II .Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A, KTBC : 3’ 
B, Dạy bài mới : 35’
* Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn ôn tập
1 .Đổi các đơn vị đo diện tích 
HS chữa bài cũ 
5 km2=? m2 ;5 m214 dm2 =?dm2 
5 m214 dm2 3cm2=?cm2
-GV giới thiệu
-HS chữa bài NX
Bài 1 : Viết số thích hợp 
530 dm2 = 5300cm2
84600 cm2 = 846 dm2
10km2 = 10000000m2
13 dm2 29 cm2 =1329cm2
2. Giải toán 
*Gọi đọc yêu cầu bài 1 .
-Gọi lên bảng chữa bài 
-GVNX chốt ý đúng
- 2 đơn vị đo diện tích liền kề thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần ?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài
-100 lần
Bài 2 : chiều
Diện tích khu đất là :
 4 x 5= 20 (km2)
Đổi 8000m = 8 km
Diện tích khu đất là :
 8 x 2 = 16 (km 2)
 Đáp số : 16 km2
*Gọi đọc yêu cầu bài 2 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS chữa bài 
-GV NX
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
-HS đọc đề bài 
-HS chữa bài NX
Bài 3 : b
HàNội < TP Đà Nẵng
TP Đà Nẵng < TP Hồ Chí Minh 
TP Hồ Chí Minh > HàNội
b Thành phố Hồ Chí Minh lớn nhất .TP HàNội nhỏ nhất 
*Gọi đọc yêu cầu bài 3
-Y/c HS chữa bài 
-GVNX
-So sánh diện tích Hà Nội , Đà Nẵng , Hồ Chí Minh 
-HS đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi và so sánh diện tích 3 thành phố 
Bài 4 : chiều
Chiều rộng hình chữ nhật là 
 3 : 3 = 1(km)
Diện tích khu đất là :
 3 x 1 = 3 (km2)
 Đáp số : 3 (km2)
Bài 5: 
a.Thành phố HN có mật độ dân số lớn nhất.
b. Mật độ dân số ở thành phố HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
C.Củng cố dặn dò : 2’
*Gọi đọc đề bài 4 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì
-Muốn tính diện tích ta phải tính gì trước ?
-Gọi HS chữa bài NX
-BT2,3,4 ôn gì?
* Gọi HS đọc y/c
-Cho HS thảo luận nhóm-trình bày-NX
-Hôm nay ta ôn những kiến thức gì ?
-NX giờ học
-HS đọc đề phân tích đề , chữa bài 
-HS đọc
-HS thảo luận-trình bày
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu
-Giúp HS nắm vũng về kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp trong văn miêu tả đồ vật .
-Thực hành viết được đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học.
-Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
II Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm , bút dạ
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A KTBC :3’
-Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?Đó là những cách nào?
-GV NX
-Học sinh trả lời-NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài
*Hướng dẫn làm bài tập 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Bài 1:
a , Mở bài trực tiếp 
b , Mở bài gián tiếp
*Gọi HS đọc bài văn Cái nón 
-Cho thảo luận theo cặp và làm bài 
-2 HS đọc nối tiếp nhau 
-HS thảo luận theo cặp và làm bài 
- Tìm điểm giống và khác nhau của từng đoạn văn?
-Giống nhau:các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật là chiếc cặp sách 
- Khác nhau :đoạn a, blà kiểu mở bài trực tiếp, đoạn c là kiểu mở bài gián tiếp 
Bài 2: 
a, Theo cách mở bài trực tiếp
VD: Vào đầu năm học mới bố em mua cho em một chiếc bàn mới tinh .
b, Mở bài gián tiếp :
VD.Em vẫn nhớ như in hình ảnh bố một ngày hè bốn năm trước .Mồ hôi đẫm trán bố mang về một loạt gỗ ,đinh,cưa,bào ở một xưởng mộc .Em hỏi bố dùng làm gì ,bố chỉ cười “Bí mật ”Thế rồi bố cưa ,bố đục bố bào dưới bàn tay bố một chiếc bàn học xinh xắn hiện ra .
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS tự viết bài 
-Gọi HS dán bảng 
-GVNX sửa sai, chữa lỗi.
-Nhắc lại 2 cách mở bài.
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS tự viết bài 
-Một số em viết bảng 
-HS đọc bài NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016
TẬP ĐỌC
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I Mục tiêu :
-Đọc lưu loát toàn bài ,đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của địa phương .
-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu nội dung bài :Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người ,vì trẻ em do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh SGK,bảng phụ chép đoạn luyện đọc 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Gọi HS đọc bài Bốn anh tài
-2 HS đọc bài NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
*HD tìm hiểu và luyện đọc 
-Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ 
-7 HS đọc nối tiếp nhau
a, Luyện đọc 
-Gọi HS đọc lại các câu thơ
“ Nhưng còn cần chotrẻ.
Chuyện loài người trứơc nhất” .
-2 HS đọc các câu thơ
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài đọc với giọng kể ,chậm rãi ,dàn trải,dịu dàng..
-HS đọc cả bài 
b , Tìm hiểu bài 
Gọi HS đọc bài 
- Nhà thơ kể với chúng ta về chuyện gì ?
HS đọc bài 
-Chuyện cổ tích về loài người 
- Trong câu “Câu chuyện cổ tích ”này ai là người được sinh ra đầu tiên?
- Trẻ em
-Lúc ấy cuộc sống trên trái đất ntn?
- Trái đất trụi trần ,không dáng cây ngọn cỏ 
- Sau khi trẻ em sinh ra ,vì sao cần có mặt trời ? 
- Vì mắt trẻ con sáng nhưng chưa nhìn thấy gì nên cần ánh sáng 
- Vì sao phải cần có ngay người mẹ?
- Bố giúp trẻ em những gì?
-Trẻ em cần lời ru cần bế bồng,chăm sóc
-Thầy giáo giúp trẻ những gì ?
-Dạy trẻ học hành 
Nội dung:Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người , vì trẻ em .Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt lành
-Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ là gì?
-> Nội dung bài nói gì ?
-Đó là chuyện cổ tích về loài người 
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
c.Đọc diễn cảmvà đọc thuộc lòng 
-Để đọc hay bài này ta đọc ntn?
-Gọi HS đọc nối tiếp 
-HS nêu cách đọc 
-HS đọc nối tiếp 
C. Củng cố dặn dò :2’
-Gọi đọc thuộc lòng bài thơ,đọc theo đoạn 
-Tổ chức cho thi đọc diễn cảm 
-Trong bài thơ này em thích đoạn nào?
-NX giờ học
-HS đọc thuộc lòng
-HS thi đọc diễn cảm 
-HS tự do phát biểu 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
HÌNH BÌNH HÀNH
I Mục tiêu :
-Giúp HS hình thành biểu tượng về hình bình hành .
-Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành từ đó phân biệt được hình bình hành với các hình khác .
-Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ.
II Đồ dùng dạy học :
-Bộ đồ học toán lớp 4
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
-Gọi HS chữa bài cũ
12 km2 =? m2; 75 m2 =?cm2
8000000 m2 =? km2
-HS chữa bài NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
*Dạy bài mới :
-GV gíơi thiệu bài 
-HS nghe
 A B
 D C
* Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành 
Hình bình hành ABCDcó AB và CD là hai cạnh đối diện 
Cạnh AB song song với DC
 AD BC
Cạnh AB= DC và AD= BC
-> Hình bình hành có hai cặp đối diện song song và bằng nhau .
*Cho quan sát hình bình hành và hình chữ nhật so sánh các cặp cạnh 
- Hình ABCD có các cặp cạnh ntn?
-Yêu cầu HS lấy thước đo xem các cạnh có bằng nhau không 
-> Hình bình hành là hình ntn?
- Nêu đặc điểm của hình bình hành ?
- Hình bình hành và hình chữ nhật khác ,giống nhau ở điểm nào ?
-HS quan sát các hình và so sánh 
- Song song đối diện và bằng nhau
-
HS nêu đặc điểm của hình bình hành 
-Giống nhau:Có 2 cặp cạnh đối diện//và bằng nhau.
* Luyện tập :
Bài1 : Đáp án 
Hình 2,3 là hình bình hành 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Trong các hình sau hình nào là HBH?
-Y/c HS chữa -NX
-HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm 2 và làm bài
-HS trình bày-NX 
Bài 2: M N
 Q P
Hình ABCD là HBH vì hai có cặp đối diện song song và bằng nhau
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Hình tứ giác đó có phải là HBH không ? vì sao?
- Nêu đặc điểm của HBH?
-GV NX KL
HS thảo luận cặp đôi nhận xét 
-HS chữa bài NX
Bài 3: Chiều
Vẽ thêm hai đoạn để có HBH 
 A B
 C D
 C. Củng cố dặn dò : 2’
*Cho HS vẽ và nêu cách vẽ 
-Trong hình ở câu a vẽ thêm đoạn thẳng DC song song và bằng AB ,rồi nối B với C ta được HBH ABDC 
- Nêu đặc điểm của hình bình hành ?
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS vẽ và nêu-NX 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT )
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I Mục tiêu:
-HS nghe viết đúng chính tả ,trình bày đúng đoạn văn :Kim tự tháp Ai Cập .
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s / x, iêc /iêt .
-Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ cho HS
II Đồ dùng dạy học :
-2 bảng phụ viết nội dung bài 2
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC :1’
-NX bài kiểm tra
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: HD nghe viết chính tả 
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK .GV giới thiệu bài 
-Quan sát tranh 
a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn :
Hoạt động 2:HD viết chính tả
*GV đọc đoạn văn 
- Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai?
- Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng ntn? 
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Là lăng mộ của hoàng đế Ai Cập cổ đại 
-Được xây dựng toàn bằng đá tảng.Từ kim tự tháp phòng chứa quan tài ,buồng để đồ..
b, HD dẫn viết từ khó :
-GV đọc một số từ khó cho HS viết nhằng nhịt,chuyên chở, làm thế nào ,
-2 HS viết trên bảng lớp ,cả lớp viết nháp -NX
c, Viết chính tả :
-Bài chính tả thuộc thể loại nào?
- Khi viết ta lưu ý gì ?
-GV đọc cho HS viết bài
-HS nghe đọc viết bài 
d,Chấm, chữa lỗi
-GV đọc cho HS soát lỗi chính tả 
-GV chấm một số bài 
-Nhận xét bài viết của HS
-HS đổi vở soát lỗi 
Hoạt động 3: Bài tập 
Bài 2: Đáp án 
Sinh - biết -biết -sáng -tuyệt-xứng.
Bài 3: a, Đáp án
Từ ngữ viết đúng 
Từ ngữ viết sai
sáng sủa
sản sinh
sinh động
sắp sếp 
tinh sảo
bổ xung
VD: Phòng học lớp em sáng sủa ,rộng rãi .
Bài văn của bạn Lan rất sinh động.
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn
-Yêu cầu HS tự làm bài 
-Gọi HS NX chữa bài 
-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Gọi chữa bài NX
-GV NX kết luận lời giải đúng 
-Gọi HS đặt câu
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS đọc thầm đoạn văn
-HS chữa bài NX
- HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
-HS đặt câu
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I Mục tiêu:Sau bài học HS có thể 
-Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: Vua ăn chơi sa đọa, trong triều một số quan lại bất bình;Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
-Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu
-Giáo dục lòng am hiểu lịch sử .
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng nhóm ,tranh SGK
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-NX bài kiểm tra
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
HS nghe
Hoạt động 1:Tình hình đất nước ta cuối thời Trần .
*Cho HS đọc SGK thảo luận làm phiếu nhóm NX
Bài 1:Viết tiếp cho đủ ý 
a ,Vua quan ăn chơi sa đoạ 
b ,Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của 
c ,Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ .
d, Bất bình.nổi dậy đấu tranh.
Bài 2:Theo em nhà Trần có đủ sức để gánh vác việc đất nước không ?
-HS đọc sách 
-HS thảo luận làm phiếu nhóm 
-HS làm bài 
-HS đọc bài làm NX
- Nhà Trần suy tàn không còn đủ sức gánh vác đất nước thay thế triều đại khác ..
Hoạt động 2:Nhà Hồ thay thế nhà Trần .
*Gọi HS đọc SGK từ trước khi đô hộ .
-Em biết gì về Hồ Quý Ly?
-HS đọc SGK
-Làm quan đại thần có tài của nhà Trần 
- Triều đại nhà Trần chấm dứt năm nào ? 
- Năm 1400
-Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách ntn?
- Thay thế các quan cao cấp bằng những người có tài 
C. Củng cố dặn dò : 2’
-Theo em vì sao nhà Trần lại không chống lại quân xâm lược nhà Minh ?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
-NX giờ học
- Vì chưa biết dựa vào sức mạnh của các tầng lớp nhân dân
-HS đọc phần ghi nhớ 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
I Mục tiêu:
-Biết thêm 1 số từ ngữ ( kể cả tục ngữ,từ Hán Việt) nói về tài năng của con người theo chủ điểm Trí tuệ và tài năng. Biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “tài” theo hai nhóm nghĩa và sử dụng các từ đã học để đặt câu và ghi nhớ các từ đó .
-Hiểu nghĩa của các từ đã học , nghĩa của một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm Có khả năng sử dụng các câu tục ngữ được học 
II Đồ dùng dạy học
-Bảng lớp viết nội dung bài 1
-Từ điển Tiếng việt
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động trò
A KTBC :3’
B Dạy bài mới :35’
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
-Nêu nội dung trong câu kể Ai làm gì? Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? GV NX
-GV giới thiệu bài 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-HS trả lời-NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài-NX
-HS giải nghĩa 1 số từ và đặt câu 
Bài 1: 
a , Tài có nghĩa là : Có khả năng hơn người bình thường :tài hoa , tài giỏi , tài nghệ , tài ba
b , Tài có nghĩa là tiền của : tài nguyên , tài trợ , tài sản 
-Tài hoa có nghĩa là gì ? 
-Tài giỏi là ntn? 
-Tài nghệ nghĩa là ntn? 
- Tỏ ra có tài về nghệ thuật , văn chương 
- Người có tài 
- Tài năng điêu luyện trong nghề nghiệp 
Bài 2 :
Nguyễn Tuân là một nhà văn tài hoa .
Bố em làm ở Sở Tài nguyên và Môi trường
Anh ấy là một nghệ sĩ trẻ tài ba. 
*Gọi đọc yêu cầu bài 2 
-Cho HS đặt câu 
-Gọi HS chữa bài 
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu bài 2 
-HS đặt câu -NX
Bài 3:
Câu a: Người ta là hoa đất 
Câu c : Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
*Gọi đọc yêu cầu bài 3 
Tìm trong các tục ngữ dưới đây những câu nào ca ngợi tài trí của con người?
-HS đọc yêu cầu 
-Thảo luận cặp đôi chữa bài 
-HS giải nghĩa các thành ngữ
Bài 4 :
Em thích những câu tục ngữ nào .Vì sao?
-Người ta là hoa đất nghĩa là gì ? 
-GV NX giải thích nếu HS chưa hiểu
-HS đọc yêu cầu .HS tự do phát biểu
-Ca ngợi con người là tinh hoa , là thứ quý giá nhất của trái đất
C Củng cố dặn dò : 2’
-Đọc các từ ngữ thuộc chủ đềTài năng
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I Mục tiêu :
-Giúp HS hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành 
-Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải toán
-Rèn kĩ năng ghi nhớ, tính toán
II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu, thước kẻ.HS hai HBH,kéo giâý ô li,thước kẻ 
II Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A KTBC :2’
B Dạy bài mới:35’ 
*Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn bài mới
-GV đưa 1 số hình
-GV NX 
-GV giới thiệu
-HS nhận diện nêu tên hình
 A B
C H D
 Độ dài đáy
A B
H C D
* Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao
S = a x h
*Hình thành công thức
-GV đưa hình vẽ
-Hình bình hành ABCD có đáy là cạnh nào ?AH gọi là gì ?
-GV cắt phần hình tam giác ADH rồi ghép hình vẽ để được hình chữ nhật ABDH
Diện tích hình bình hành ABCD = Diện tích hình chữ nhật ABDH
-> Diện tích hình bình hành bằng bao nhiêu?
-Cạnh đáy là :DC;AH gọi là chiều cao của hình bình hành 
-HS quan sát và so sánh 
NX 
-Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình 
hành
-Diện tích hình bình hành bằng chiều cao nhân đáy
 *Luyện tập :
Bài 1:
Diện tích hình bình hành là 
9 x5 = 45 (cm2)
b , S =13 x 4 = 52 (cm2)
S = 7 x 9 = 63 (cm2)
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì?
-Y/c HS chữa bài
-GV NX chốt ý đúng
-HS đọc đề 
-HS chữa bài-NX
Bài 2 : chiều
Diện tích hình chữ nhật là
5 x 10 = 50 (cm2)
Diện tích hình bình hành là 
10 x 5 = 50 (cm2)
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Gọi HS chữa bài 
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thé nào?
-HS đọc yêu cầu .Phân tích đề 
-HS chữa bài -NX
Bài 3: a
a, đổi 4 dm =40cm
Diện tích 
40 x 34 = 1360 (cm2)
b, Đổi 4m= 40dm
Chiều cao là 13dm 
Diện tích 
40 x 13 = 520 (dm2)
C .Củng cố dặn dò : 2’
*Gọi đọc yêu cầu bài 3
-Trước khi giải ta phải làm gì ?
-Y/c HS chữa bài 
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
-Nêu công thức tính diện tích HBH?
-Nhận xét tiết học
-HS đọc yêu cầu .
- Đổi về cùng đơn vị
-HS chữa bài nhận xét
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I Mục tiêu:
-Sau bài học HS có khả năng chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ và sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
-Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về dịa hình, đất đai, sông ngòi của Đông Nam Bộ.
-Quan sát,tìm,chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu
-Rèn luyện kỹ năng đọc ,phân tích số liệu trên bản đồ .
II Đồ dùng dạy học :
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
-Lược đồ Đồng Bằng Nam Bộ,tranh ảnh SGK
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
-Kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng ?
-HS trả lời- NX
B. Dạy bài mới :35’
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta .
*Cho HS quan sát lược đồ thảo luận trả lời các câu hỏi sau
-Đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
-Em có NX gì về diện tích Đồng Bằng Nam Bộ?
-Nêu các loại đất có ởĐồng Bằng Nam Bộ?
-Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộcĐồng Bằng Nam Bộ?
-HS thảo luận và ghi ra bảng nhóm 
-Sông Mê Công,sông Đồng Nai
-Có diện tích lớn nhất 
-Đất chua,đất mặn,
-Đồng Tháp Mười ,Kiên Giang ,Cà Mau
Hoạt đông2 : Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt .
*Cho HS quan sát hình trong SGK
-Nêu tên một số sông lớn ,kênh rạch ởĐồng Bằng Nam Bộ?
-Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông kênh rạch ở Đồng Bằng Nam Bộ?
-Nêu đặc điểm về sông ngòi và đất đai củaĐồng Bằng Nam Bộ?
-HS quan sát hình 
-HS chỉ sông trên bản đồ 
-Chằng chịt ,dày đặc..
- Có đất phù sa có nhiều sông ngòi ..
Hoạt động 3:
Trò chơi ô chữ kỳ dỉệu
C. Củng cố dặn dò :2’
-GV hướng dẫn HS chơi GV đưa câu hỏi gợi ý HS đoán ô chữ 
VD:1. Đồng Bằng Nam Bộ gấp ba lần .(có 8 chữ cái) 
2. Đây là loại đất có chủ yếu ởĐồng Bằng Nam Bộ(có 5 chữ cái ).
3. Đây là một trong những tỉnh thuộc Đồng Bằng Nam Bộ(có 5 chữ cái ).
-Qua bài này taghi nhớ điều gì?
-NX giờ học
-HS hoạt động nhóm 4
Suy nghĩ trả lời 
-D I Ê N T I C H
-P HU S A
-C A M A U
-H

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc