Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 13 (chi tiết)

Toán

Phép cộng trong phạm vi 7

 I.MỤC TIÊU:

Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộngtrong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Sử dụng hộp thực hành Toán của GV – HS, tranh SGK .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 13 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh và nêu: Có 7 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác còn lại 6 hình tam giác.
- 7 trừ 1 bằng mấy? 
 - Ghi bảng: 7 - 1 = 6 
- Đính bảng cài: 7 - 1 = 6 
b. Hướng dẫn tương tự như trên với phép cộng:
 7 - 6 = 1 
+ Hướng dẫn tương tự như trên: 7 - 2 = 5
 7 - 5 = 2 7 - 3 = 4 7 - 4 = 3 
c. Cho HS luyện HTL bảng trừ 
2.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1. Tính 
- Hướng dẫn HS viết và tính ở vở trắng: Viết số thẳng với số, dấu - đặt ngoài hai số. 
- Nhận xét cho điểm 
* Bài 2. Tính 
- Ghi bảng như SGK trang 69 
- Nhận xét sửa sai 
* Bài 3. Tính: (dòng 1) 
- Cho HS nêu cách tính 
- Cho HS lên bảng làm 
- Gợi ý giúp đỡ HS yếu 
- Nhận xét - cho điểm 
* Bài 4. Viết phép tính thích hợp: 
a. Cho HS quan sát tranh ở SGK và nêu bài toán 
- Cho HS trả lời bài toán 
- Cho HS lên bảng ghi phép tính 
- Nhận xét - cho điểm 
b. Tương tự như phần a 
C. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 7.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở. 
- Xem trước bài : Luyện tập 
 - 3 HS tính, cả lớp làm bảng con mỗi tổ làm một cột. 
 - Nhận xét, bổ sung 
 - 3 HS 
- 2 HS đọc tên bài 
 - Quan sát - nêu bài toán - trả lời 
 - 2 - 3 HS nhắc lại
 - Cá nhân trả lời 
 - Cả lớp đính và đọc: 7 - 1 = 6 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
- 1 HS nêu: Tính theo cột dọc 
 - 3HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vở trắng - đổi chéo nhận xét. 
 - 1 HS nêu: Tính nhẩm 
 - 4 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vào vở trắng 
 - Nhận xét, bổ sung 
- Cá nhân nêu: Lấy số thứ nhất trừ số thứ hai, còn bao nhiêu trừ tiếp số thứ ba.
 - 3 HS nêu
 - Cả lớp làm ở SGK 
 - 1 HS nêu yêu cầu 
 - Quan sát tranh và nêu: Trên dĩa có 7 quả cam, lấy đi hết 2 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam?
 - 2 HS trả lời
 - 1 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vào bảng con 
7
-
2
=
5
- 3 HS 
--------------------------------
Tiếng Việt
ong - ông 
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông.
- Luyện nói 2 câu theo chủ đề: Đá bóng.
* Tìm được tiếng từ trong và ngoài bài có vần vừa học.
* So sánh được ong với ông.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên:- Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt, tranh SGK . Tranh giải nghĩa từ : con ong , cơng viên .
 * Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản, 
 Đọc: iên, yên, an, ôn, un, ên, ươn, cuồn cuộn, con vượn, thôn bản, chia phần
 - Đọc: Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.
- Nhận xét - cho điểm
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài 52: ong 
- Chỉ bảng và đọc: ong 
2. Dạy vần ong - ông: 
a. Nhận diện vần:
- Đính bảng cài: ong 
- Cho HS phân tích vần: ong 
- Cho HS đính bảng cài: ong 
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: ong 
- Gọi HS đánh vần và đọc: ong 
- Đính bảng cài: võng 
- Cho HS phân tích: võng 
- Cho HS đính bảng cài: võng 
 - Gọi HS đánh vần- đọc: võng 
- Ghi bảng: võng 
- HS quan sát tranh ở SGK trang 106
 cái võng 
* Dạy vần ông tương tự vần ong. 
- Cho HS so sánh ong với ông 
- Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự) 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 con ong cây thông 
 vòng tròn công viên 
- HS thi gạch chân tiếng có vần ong, ông 
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. (HS khá, giỏi đọc trơn từ)
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ.
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu - giảng từ kèm theo tranh minh họa .
+ Con ong: Là loại sâu bọ cánh màng, có ngòi đốt ở đuôi, sống thành đàn hút mật hoa để lấy mật.
+ Công viên: Nơi mọi người đến vui chơi, giải trí.
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: ong, ông, võng, sông 
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: ong, ông, võng, sông 
- Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) 
* Đọc câu ứng dụng:
-Cho HS quan sát tranh SGK trang 107
 Sóng nối sóng
 Mãi không thôi 
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời.
- Tìm tiếng có vần: ong, ông 
- Cho HS luyện đọc câu trên (HS yếu đánh vần từng tiếng)
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu 
b. Luyện nói: "Đá bóng"
* Cho HS quan sát tranh ở SGK trang 107
- Tranh vẽ gì?
- Em thường xem đá bóng ở đâu?
- Em có thích đá bóng không? Vì sao?
 * Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: ong, ông, cái võng, dòng sông 
- Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu 
- Thu 7 - 8 bài chấm - nhận xét sửa sai 
III. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 2 - 3 HS chỉ bảng đọc cả bài 
- Tìm tiếng từ ngoài bài có vần: ong, ông 
- Nhận xét tiết học 
- Xem trước bài 53: ăng - âng 
 - Tổ 1, 2 viết: cuồn cuộn, con vượn 
 - Tổ 3 viết: thôn bản. 
 - 4 - 5 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
 - 3 - 5 HS đọc 
- 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 4 HS đọc 
 - 2 HS phân tích:
 - Cả lớp đính
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 3 HS đọc
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 - 5 HS đọc: cái võng 
 - 2 - 3 HS so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
 - 2 HS thi
 - Cá nhân - cả lớp
 - 3 HS đọc 
 - 3 HS
 - Cả lớp viết
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - Quan sát - nhận xét 
 - 2 - 3 HS đọc 
 - 2 HS tìm
 - Cá nhân - cả lớp 
 - 3 HS đọc lại câu 
- 2 HS đọc: Đá bóng
 - Quan sát - trả lời 
 - 4 HS trả lời
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
 - Cả lớp viết vào vở 
- 3 HS đọc
- Cá nhân tìm: bông hồng, sông rộng, lòng mẹ, hóng mát, mưa ròng, ...
 ----------------------------------------------------------	
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011
Tiếng Việt
ăng - âng 
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và câu ứng dụng
- Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Luyện nói 4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
* Tìm được tiếng từ trong và ngoài bài có vần mới học.
* So sánh được ăng với âng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên:- Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt, tranh SGK . Tranh giải nghĩa từ : rặng dừa , vầng trăng .
 * Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ...
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: con ong, vòng tròn, cây thông
- Đọc: ong, ông, cái võng, dòng sông, con ong, vòng tròn, cây thông, công viên.
 - Đọc: Sóng nối sóng
 Mãi không thôi 
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời.
- Nhận xét - cho điểm
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài 53: ăng 
- Chỉ bảng và đọc: ăng 
2. Dạy vần ăng: 
a. Nhận diện vần:
- Đính bảng cài: ăng 
- Cho HS phân tích vần: ăng 
- Cho HS đính bảng cài: ăng 
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: ăng 
- Gọi HS đánh vần và đọc: ăng 
- Đính bảng cài: măng 
- Cho HS phân tích: măng 
- Cho HS đính bảng cài: măng 
 - Gọi HS đánh vần- đọc: măng 
- Ghi bảng: măng 
- HS quan sát tranh ở SGK trang 108
 măng tre 
* Dạy vần âng tương tự vần ăng. 
- Cho HS so sánh ăng với âng 
- Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự) 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 rặng dừa vầng trăng 
 phẳng lặng nâng niu 
- HS thi gạch chân tiếng có vần ăng, âng. 
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. (HS khá, giỏi đọc trơn từ)
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ.
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu - giảng từ kèm theo tranh minh họa .
+ Rặng dừa: Một hàng dừa dài.
+ Nâng niu: Cầm trên tay với tình cảm trân trọng, yêu quý.
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: ăng, âng, măng, tầng 
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: ăng, âng, măng, tầng 
- Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) 
* Đọc câu ứng dụng:
-Cho HS quan sát tranh SGK trang 109
 Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
 - Tìm tiếng có vần: ăng, âng 
- Cho HS luyện đọc câu trên (HS yếu đánh vần từng tiếng)
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu 
b. Luyện nói: "Vâng lời cha mẹ"
* Cho HS quan sát tranh ở SGK trang 109
- Tranh vẽ những ai?
- Em bé trong tranh đang làm gì?
- Cha mẹ thường khuyên em điều gì? 
- Em có làm theo lời cha mẹ khuyên không?
-Khi em làm đúng lời cha mẹ khuyên thì cha mẹ nói như thế nào?
- Con mà biết vâng lời cha mẹ thì gọi như thế nào?
 * Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: ăng, âng, măng tre, nhà tầng
- Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu 
- Thu 5 - 7 bài chấm - nhận xét sửa sai 
III. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS chỉ bảng đọc cả bài 
- Tìm tiếng từ ngoài bài có vần: ăng, âng 
- Nhận xét tiết học 
- Xem trước bài 54: ung, ưng 
 - Tổ 1, 2 viết: con ong, vòng tròn 
 - Tổ 3 viết: cây thông 
 - 4 - 5 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
 - 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 4 HS đọc 
 - 2 HS 
 - Cả lớp đính
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 3 HS đọc
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 HS đọc: măng tre 
- 2 - 3 HS so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
 - 2 HS thi
 - Cá nhân - cả lớp đọc:
 - 3 HS đọc 
 - Cả lớp viết: ăng, âng, măng, tầng 
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - Quan sát - nhận xét 
 - 2 - 3 HS đọc 
 - 2 HS tìm
 - Cá nhân - cả lớp 
 - 3 HS đọc lại câu 
 - 2 HS đọc: Vâng lời cha mẹ 
 - Quan sát - trả lời 
 - Cha mẹ khen em ngoan
 - Thì gọi là đứa con ngoan.
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
 - Cả lớp viết vào vở 
 - 3 HS đọc
 - Cá nhân tìm: bằng lăng, vắng nhà, nâng trái bóng, ...
	----------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Bài 13: Công việc nhà ở
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
- Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm.
-Biết đảm nhận việc nhà vừa sức của mình.
-Biết thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ vất vả với bố mẹ.
-Biết tỏ thái độ và ý kiến về nhà cửa bề bộn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sử dụng các hình ở bài 13 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhà em ở khóm mấy? 
- Nhận xét tuyên dương.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi bảng tên bài: Bài 13: Công việc ở nhà
2. Các hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Quan sát hình.
a. Mục tiêu: Kể tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình.
b. Cách tiến hành:
* Bước 1:
- Cho HS quan sát các hình trong bài 13 SGK hỏi:
+ Nói về nội dung từng hình?
* Bước 2:
- Gọi đại diện các nhóm lên chỉ hình và trình bày và nêu tác dụng cuat từng việc làm đó đối với cuộc sống trong gia đình.
- Ở nhà em đã làm những công việc gì giúp đỡ cha mẹ.
- 2 HS trả lời:
- Quan sát và thảo luận nhóm đôi:
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Cá nhân nêu:
* Kết luận: Những việc làm đó giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa yheer hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia đình với nhau.
2.2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
a. Mục tiêu: Biết kể tên một số cong việc ở nhà của những người trong gia đình mình. Kể được một số việc mà em thường làm để giúp đỡ cha mẹ.
b. Cách tiến hành:
* Bước 1:
- Chia nhóm đôi.
- Yêu cầu các nhóm tập nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi ở trang 28 SGK.
- Kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người trong gia đình và của bản thân mình cho bạn nghe.
- Đến từng nhóm quan sát giúp đỡ các nhóm.
* Bước 2:
- Gọi đại diện các nhóm lên trước lớp kể 
+ Trong nhà em ai đi chợ, nấu cơm, giạt quần áo, quét dọn nhà cửa ... ai trong em, ai giúp đỡ em học tập, ai chơi đùa, nói chuyện với em.
+ Hằng ngày em đã làm gì giúp đỡ gia đình?
+ Em cảm thấy thế nào khi làm những công việc đó?
- Ở nhà em có những đồ dùng nào hãy kể cho lớp nghe,
- Các nhóm quan sát thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên kể.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 3 - 5 HS kể
* Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức của mình.
2.3 Hoạt động 3: Quan sát hình.
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu điều gì xảy ra nếu không có ai quan tâm dọn dẹp.
b. Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình trang 29 SGK
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
+ Hãy tìm những điểm giống và khác nhau ở 2 hình trang 29 SGK?
+ Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao?
* Các em nhận xét gì về căn phịng nĩi trên? ( Bề bộn , đồ đạc bỏ lộn xộn căn phịng nhìn khơng đẹp)
+ Để có được căn nhà gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì giúp cha mẹ?
- Cả lớp quan sát 
- Cá nhân trả lời:
-HS trả lời.
* Kết luận: - Nếu mọi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
- Ngoài giờ học để có được nhà ở gọn gàng, sạch sẽ, mỗi học sinh nên giúp đỡ cha mẹ những công việc tùy theo sức của mình.
* GDMT: Các em phải biết các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập, ... 	
C. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay các em vừa học bài gì?
- Hãy kể những công việc đã giúp đỡ cha mẹ ?
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở
- Xem trước bài 14: An toàn khi ở nhà.
-----------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
Tốn 
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
 Thực hiện được các phép trừ trong phạm vi 7.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Sử dụng SGK trang 67
* Sử dụng vở Toán trắng, bảng con  
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Ghi bảng:7 - 0 = 6 + 1 = 7 - 2 =
 7 - 3 = 2 + 5 = 7 - 1 = 
- Cho HS học thuộc lịng bảng trừ trong phạm vi 7
- Nhận xét - cho điểm 
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Luyện tập 
2. Hướng dẫn làm bài tập: (trang 70 SGK)
* Bài 1. Tính:
- Khi thực hiện tính cần lưu ý điều gì?
- Hướng dẫn HS yếu viết vào vở trắng: viết số thẳng cột, đặt dấu trừ, cộng giữa 2 số
- Gọi HS lên bảng làm ( mỗi em làm 2 phép tính)
- Nhận xét - cho điểm
* Bài 2. Tính:(cột 1, 2) 
- Gọi HS nêu kết quả
- Có nhận xét gì về: 6 + 1 = 7
 1 + 6 = 7 
* Bài 3. Số ? (cột 1, 3) 
- Cho HS dựa vào bảng cộng, trừ đã học điền vào chỗ chấm 
- Nhận xét - sửa sai 
* Bài 4. > < = ? (cột 1, 2)
- Cho HS nhắc cách làm 
- Cho HS lên bảng lên làm 
- Nhận xét - sửa sai 
C. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 7 .
- Nhận xét tiết học 
- Xem trước bài: Phép cộng trong phạm vi 8 
 - 3 HS tính
 - 3 HS 
 - 1 HS nêu yêu cầu
 - 2 HS: Viết số thẳng cột 
 - 3 HS lên bảng 
 - Cả lớp làm ở vở trắng - đổi chéo nhận xét 
 - 2 HS nêu yêu cầu 
 - Lần lượt HS nêu 
 - Đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi.
 - 1 HS nêu yêu cầu 
 - 3 HS tính 
 - Cả lớp làm ở vở trắng - đổi chéo bài nhận xét 
 - Thực hiện tính rồi so sánh số, viết dấu 
 - 3 HS 
 - Cả lớp làm vào vở trắng - đổi chéo, nhận xét 
- 1 HS làm - cả lớp làm ở bảng con
 - 4 HS 
-----------------------------------
Tiếng Việt
ung - ưng 
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được: ung - ưng - bông súng - sừng hươu; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ung - ưng - bông súng - sừng hươu.
- Luyện nói 2 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
* Tìm được tiếng từ trong và ngoài bài có vần mới học.
* So sánh được vần ung với vần ưng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên: - Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt, tranh SGK . Tranh giải nghĩa từ : trung thu , củ gừng .
 * Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: rặng dừa, nâng niu 
- Đọc: ăng, âng, măng tre, nhà tầng, rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu.
 - Đọc: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
- Nhận xét - cho điểm
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài 54: ung 
- Chỉ bảng và đọc: ung 
2. Dạy vần ung : 
a. Nhận diện vần:
- Đính bảng cài: ung 
- Cho HS phân tích vần: ung 
- Cho HS đính bảng cài: ung 
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: ung 
- Gọi HS đánh vần và đọc: ung 
- Đính bảng cài: súng 
- Cho HS phân tích: súng 
- Cho HS đính bảng cài: súng 
 - Gọi HS đánh vần- đọc: súng 
- Ghi bảng: súng 
- HS quan sát tranh ở SGK trang 110
 bông súng 
* GDMT: Các em phải biết yêu quý thiên hiên và có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
* Dạy vần ưng tương tự vần ung.
- Cho HS so sánh ung với ưng 
- Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự) 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 cây sung củ gừng 
 trung thu vui mừng 
- HS thi gạch chân tiếng có vần ung, ưng. 
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. (HS khá, giỏi đọc trơn từ)
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ.
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu - giảng từ kèm theo tranh minh họa .
+ Cây sung: Cây có quả mọc từng chùm trên thân và cành, khi chín màu đỏ, ăn được..
+ Vui mừng: Vui, thích thú khi mọi việc diễn ra như ý muốn.
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: ung, ưng, sung, sừng 
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: ung, ưng, sung, sừng 
- Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) 
* Đọc câu ứng dụng:
-Cho HS quan sát tranh SGK trang 111
 Không sơn mà đỏ
 Không gõ mà kêu 
 Không khều mà rụng 
(Là những gì?)
 - Tìm tiếng có vần: ung, ưng 
- Cho HS luyện đọc câu trên (HS yếu đánh vần từng tiếng)
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu 
b. Luyện nói: "Rừng, thung lũng, suối, đèo"
* Cho HS quan sát tranh ở SGK trang 111
- Tranh vẽ những gì?
- Trong rừng thường có những gì?
- Em thích nhất những gì ở rừng? 
- Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không?
- Chúng ta có cần bảo vệ rừng không?
- Bảo vệ rừng chúng ta cần phải làm gì?
 * Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: ung, ưng, bông súng, sừng hươu 
- Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu 
- Thu 5 - 7 bài chấm - nhận xét sửa sai 
III. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS chỉ bảng đọc cả bài 
- Tìm tiếng từ ngoài bài có vần: ung, ưng 
- Nhận xét tiết học 
- Xem trước bài 55: eng - iêng 
 - Tổ 1, 2 viết: rặng dừa 
 - Tổ 3 viết: nâng niu 
 - 4 - 5 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
 - 3 - 5 HS đọc 
 - 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 4 HS đọc 
 - 2 HS phân tích
 - Cả lớp đính : súng
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 3 HS đọc
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 - 5 HS đọc: bông súng, sừng hươu 
 - 2 HS so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
 - 2 HS thi
 - Cá nhân - cả lớp
- Cá lớp lắng nghe.
 - 3 HS đọc 
 - Cả lớp viết
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - Quan sát - nhận xét 
 - 2 - 3 HS đọc 
 - 2 HS tìm
 - Cá nhân - cả lớp 
 - 3 HS đọc lại câu 
 - 2 HS đọc: 
 - Quan sát - trả lời 
 - Thung lũng nằm giữa hai ngọn núi, suối ở tận rừng sâu, đèo nằm khoảng giữa lưng chừng núi.
 - Có.
 - Không chặt phá cây rừng, không săn bắn thú.
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
 - Cả lớp viết vào vở 
 - 2 HS đọc:
 - Cá nhân tìm: quả trứng, cái thúng, ửng hồng, tưng bừng, ...
	----------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Toán 
Phép cộng trong phạm vi 8
I, MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Sử dụng hộp thực hành Toán của GV - HS 
* Sử dụng tranh ở SGK . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A, Kiểm tra bài cũ:
 6 + 1 = 7 - 1 = 
 1 + 6 = 7 - 6 = 
- Nhận xét - cho điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docL1 T13 CTH.doc