Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Phân môn : Luyện từ và câu

Tuần 31 tiết 62

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦÂU

 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH Ở đâu ?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng lớp viết :

 +Hai câu văn ở BT1 (phần Nhận xét).

 + Ba câu văn ở BT1 (phần Luyện tập).

 - Ba băng giấy – mỗi băng giấy viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 (Phần Luyện tập).

 - Bốn băng giấy – mỗi băng viết 1 câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3

(phần Luyện tập).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra bài cũ :

 -GV kiểm tra 2HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ (BT2, phần Luyện tập, tiết LTVC trước).

 -Nhận xét

3/ Bài mới :

 a).Giới thiệu bài :

 Giờ học trước, các em đã biết trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có tác dụng xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích .của sự việc nêu trong câu. Tiết học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ về trạng ngữ chỉ nơi chốn. GV ghi tựa bài

 b).Phần nhận xét

 Bài 1: HS đọc yêu cầu BT

-GV nhắc HS : Trước hết, cần tìm thành phần CN,VN của câu. Sau đó, tìm thành phần trạng ngữ. Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

 -GV mời 1HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu

 -GV chốt lại lời giải :

 Trạng ngữ trong các câu đã cho bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu :

 a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy // nở tưng bừng.

b) Trên các lề pho á, trước cổng các cơ quan , trên mặt đường nhựa , từ khắp năm cửa ô đổ vào , hoa sấu // vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô

 Bài 2 : Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được:

 -Gọi HS nêu. Nhận xét .

a)Mấy cây hoa giấy được nở tưng bừng ở đâu ?

b)Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ?

 c) Phần ghi nhớ

 - Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

 - GV nhắc HS đọc thuộc phần ghi nhớ.

 d) Phần luyện tập

 *Bài tập 1 :

 -GV mời HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu, chốt lại lời giải :

 - Trước rạp , người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài.

 -Trện bờ , tiếng trống càng thúc dữ dội.

 - Dưới những mái nhà ẩm nước , mọi người vẫn

 *Bài tập 2

 - HS đọc yêu cầu BT2.

 - GV nhắc HS : phải thêm đúng trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. Phát biểu ý kiến.

 -GV dán 3 băng giấy lên bảng

 Câu a : Ở nhà , em giúp bố làm những công việc gia đình.

 Câu b : Ở lớp , em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu.

 Câu c : Ngoài vườn. , hoa đã nở.

 * Bài tập 3

 - Một HS đọc nội dung bài tập, trả lời câu hỏi : Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào ? (Đó là thành phần chính : CN, VN trong câu.

 - GV dán 4 bảng băng giấy cho HS làm bài .

Chốt lại lời giải. VD :

a) Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.

 người xe đi lại nườm nượp.

 những chiếc ô tô đang ầm ầm đi lại.

 các bạn nhỏ đang chơi trò chơi rước đèn.

 các vận động viên đang tập chạy.

b) Trong nhà, mọi người đang nói chuyện sôi nổi.

 em bé đang ngủ say.

 bố em đang đọc báo.

c) Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người.

d) Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng.

 cây cối như tươi xanh, um

 tùm hơn.

4/ Củng cố – Dặn dò :

 - Gọi HS đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

- Yêu cầu HS thuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm hai câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, viết lại vào vở.

- Chuẩn bị bài tiết sau:Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.

- Nhận xét tiết học. Hát vui

-2HS đọc

- Lắng nghe

-HS nhắc lại tựa bài

-HS đọc yêu cầu BT.

-HS đọc các câu văn BT1.

- HS thực hiện nhóm.

-HS lên bảng

-HS đọc yêu cầu BT.

-HS suy nghĩ và đặt câu hỏi cho trạng ngữ.

-Nhận xét

-HS đọc phần ghi nhớ.

-HS đọc yêu cầu BT

-HS lên bảng thực hiện.

-HS dưới lớp làm vào vở

-2 HS đọc

-HS làm bài cá nhân.

-3HS làm bài.

-HS nối tiếp nhau đọc kết quả.

-HS trả lời

-HS làm cá nhân.

-4HS làm bài.

-Nhận xét

-1HS đặt câu

- Lắng nghe

 

doc 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới : 
 a).Giới thiệu bài : 
 Giờ học trước, các em đã biết trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có tác dụng xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích ...của sự việc nêu trong câu. Tiết học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ về trạng ngữ chỉ nơi chốn. GV ghi tựa bài
 b).Phần nhận xét 
 Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
-GV nhắc HS : Trước hết, cần tìm thành phần CN,VN của câu. Sau đó, tìm thành phần trạng ngữ. Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
 -GV mời 1HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu 
 -GV chốt lại lời giải :
 Trạng ngữ trong các câu đã cho bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu :
 a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy // nở tưng bừng.
b) Trên các lề pho á, trước cổng các cơ quan , trên mặt đường nhựa , từ khắp năm cửa ô đổ vào , hoa sấu // vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô
 Bài 2 : Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được:
 -Gọi HS nêu. Nhận xét .
a)Mấy cây hoa giấy được nở tưng bừng ở đâu ?
b)Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ?
 c) Phần ghi nhớ
 - Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 - GV nhắc HS đọc thuộc phần ghi nhớ.
 d) Phần luyện tập
 *Bài tập 1 : 
 -GV mời HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu, chốt lại lời giải :
 - Trước rạp , người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài.
 -Trện bờ , tiếng trống càng thúc dữ dội.
 - Dưới những mái nhà ẩm nước , mọi người vẫn
 *Bài tập 2 
 - HS đọc yêu cầu BT2.
 - GV nhắc HS : phải thêm đúng trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. Phát biểu ý kiến. 
 -GV dán 3 băng giấy lên bảng 
 Câu a : Ở nhà , em giúp bố làm những công việc gia đình.
 Câu b : Ở lớp , em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu.
 Câu c : Ngoài vườn. , hoa đã nở.
 * Bài tập 3
 - Một HS đọc nội dung bài tập, trả lời câu hỏi : Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào ? (Đó là thành phần chính : CN, VN trong câu.
 - GV dán 4 bảng băng giấy cho HS làm bài .
Chốt lại lời giải. VD :
a) Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
 người xe đi lại nườm nượp.
 những chiếc ô tô đang ầm ầm đi lại.
 các bạn nhỏ đang chơi trò chơi rước đèn.
 các vận động viên đang tập chạy.
b) Trong nhà, mọi người đang nói chuyện sôi nổi. 
 em bé đang ngủ say.
 bố em đang đọc báo.
c) Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người.
d) Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng.
 cây cối như tươi xanh, um 
 tùm hơn.
4/ Củng cố – Dặn dò :
 - Gọi HS đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn?
- Yêu cầu HS thuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm hai câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, viết lại vào vở.
- Chuẩn bị bài tiết sau:Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- Nhận xét tiết học.
Hát vui 
-2HS đọc
- Lắng nghe
-HS nhắc lại tựa bài
-HS đọc yêu cầu BT.
-HS đọc các câu văn BT1.
- HS thực hiện nhóm.
-HS lên bảng
-HS đọc yêu cầu BT.
-HS suy nghĩ và đặt câu hỏi cho trạng ngữ..
-Nhận xét
-HS đọc phần ghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu BT
-HS lên bảng thực hiện.
-HS dưới lớp làm vào vở
-2 HS đọc 
-HS làm bài cá nhân.
-3HS làm bài.
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
-HS trả lời
-HS làm cá nhân.
-4HS làm bài.
-Nhận xét
-1HS đặt câu
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................
..........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 14 tháng 04 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 32 tiết 63
 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? – ND ghi nhớ ).
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT2.
 - Hs khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng lớp viết:
 + Hai câu văn ở phần nhận xét
 + Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm bài tập 3-4 phần nhận xét.
 - Hai băng giấy- mỗi băng viết một đoạn văn ở bài tập 1 (phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 -Kiểm tra 2 HS đọc ghi nhớ trong tiết học trước.
 3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ghi tựa bài
 b. Phần nhận xét:
 GV nhắc HS: Trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó, tìm thành phần trạng ngữ . Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
 GV mời 1HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu.
 Chốt lại lời giải: 
 -Bài 1, 2: Trạng ngữ Đúng lúc đó trong câu đã cho bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
 -Bài 3: Đặt câu hỏi cho trạng ngữ tìm được :
 +Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
 c.Ghi nhớ:
 -Hai, ba HS đọc thuộc phần ghi nhớ
 d.Phần luyện tập:
 Bài 1:
 GV mời HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu
 Chốt lại lời giải:
 Trạng ngữ chỉ thời gian là:
 a.Buổi sáng hôm nay,. . . . . .. .Vừa mới ngày hôm qua,. . . . . . . qua một đêm mưa rào,. . .
 b.Từ này còn ít tuổi,. . . .. Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội. . .
 Bài 2:
 -HS đọc yêu cầu BT2
 -GV nhắc HS: phải thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. Phát biểu ý kiến.GV dán 3 băng giấy lên bảng
 Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày ,. . . chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi,nom như cằn cỗi. Nhưng không,.Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những bông trắng nuột nà.
4/ Củng cố – Dặn dò :
 - Nhắc lại ghi nhớ bài.
 - Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ thờigian.
 - Về học thuộc ghi nhớ
 - Đặt thêm hai câu có trạng ngữ chỉ thời gian viết vào tập.
 -Chuẩn bị bài tiết sau: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
 -Nhận xét tiết học.
- Hs đọc ghi nhớ
-HS đọc yêu cầu BT
-Suy nghĩ và làm bài vào vở.
-2HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT3.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu BT
-1HS lên bảng làm
-HS làm vào vở.
-HS đọc BT
-HS thêm các từ làm trạng ngữ chỉ thời gian cho các câu trong đoạn văn.
-HS làm bài	
-HS nối tiếp nhau đọc kết luận.
-HS nêu
-HS đặt câu.
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 16 tháng 04 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 32 tiết 64
 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời CH Vì sao? Nhờ đâu ? Tại đâu ? – ND ghi nhớ ).
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3).
 - Hs khá, giỏi biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các CH khác nhau (BT3).
- Khơng dạy phần Nhận xét, khơng dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ ( khơng yêu cầu nhận dạng trạng ngữ gì ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng lớp viết:
 +Câu văn ở bài tập 1 phần nhận xét
 +Ba câu văn ở bài tập 1 phần luyện tập.
 -Ba băng giấy - mỗi băng viết một câu văn chưa hoàn chỉnh ở bài tập 2 ( phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn đinh:
2.Kiểm tra bài cũ:
 -GV kiêûm tra HS làm bài tập 1a của tiết học trước.
 -2HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
 -Nhận xét.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu : ghi tựa bài.
b. Phần nhận xét:
c.Ghi nhớ:
d. Phần luyện tập:
 Bài tập 1: 
 -HS đọc yêu cầu BT
 - Cả lớp làm bài vào vở bằng cách gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
 -Chốt lại lời giải:
 Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là:
 a.Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
 b.Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
 c. Tại Hoa mà tổ không được khen.
 Bài tập 2:
 -HS đọc yêu cầu BT 2.
 -GV nhắc HS: phải thêm đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. Phát biểu ý kiến.
 -GV dán 3 băng giấy lên bảng HS lên làm.
 Câu a: Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
 Câu b: Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
 Câu c: Tại mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
 Bài tập 3:
 -HS đọc yêu cầu BT, mỗi HS đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
 -HS nối tiếp đọc câu mình đặt
 -GV và HS nhận xét.
4/ Củng cố – Dặn dò :
 -Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi nào?
 - Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân và cho biết trạng ngữ đó trả lời cho câu hỏi nào?
 - Về học thuộc nội dung ghi nhớ.
 - Đặt thêm hai câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
 - Chuẩn bị bài tiết sau: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – yêu đời.
 - Nhận xét tiết học.
-Kiểm tra 2HS
-2HS đặt câu.
- Nêu lại tựa bài
-2HS đọc yêu cầu BT
-Cả lớp làm bài.
-Lần lượt 3 HS lên bảng làm.
-Nhận xét
-HS đọc yêu cầu BT
-HS thêm các từ ngữ làm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho các câu trong BT.
-3HS lên bảng làm.
-Nhận xét.
-HS đọc BT. Suy nghĩ và đặt câu.
-Nối tiếp nhau đặt câu .
-Nhận xét.
-HS nêu.
-HS đặt câu và trả lời.
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 21 tháng 04 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 33 tiết 65
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan hành thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng nội dung BT 1, 2, 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Ổn định:	
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi 2 HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
 -Nhận xét
 3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng .
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài1:
 - Cho HS đọc bài tập 1.
 - GV giao việc.
 - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS làm bài. 
 - Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 - GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Câu
Luôn tin
tưởng ở tương lai tốt đẹp
Có triển vọng tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
 +
Chú ấy sống rất lạc quan
 +
Lạc quan là liều thuốc bổ
 +
 Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 cho HS làm 
- Lời giải đúng: 
 +Những từ trong đo ùlạc có nghĩa là “ vui, mừng” là lạc quan, lạc thú.
 +Những từ trong đó lạc có nghĩa là “ rớt lại”, “ sai” là lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
Bài 3: HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài
- HS trình bày .
- GV nhận xét chốt ý đúng: 
 + Những từ trong đó quan có nghĩa là “ quan lại” là quan quân.
 + Những từ trong đó quan có nghĩa là “ nhìn, xem” là: lạc quan.
 + Những từ trong đó quan có nghĩa là “ liên hệ, gắn bó” là: quan hệ, quan tâm.
 Bài 4: HS đọc yêu cầu BT
GV giao việc: 
Đại diện nhóm nêu.
Chốt lời giải đúng
a/ Câu tục ngữ “ Sông có khúc, người có lúc” khuyên người ta gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồøn phiền, nản chí.
b/ Câu tục ngữ “ Kiến tha lâu cũng đầy tổ” khuyên con người luôn kiên trì, nhẫn nại nhất định sẽ thành công.
4/ Củng cố – Dặn dò :
- Đặt câu với từ: Lạc quan, quan tâm
 - HS về học thuộc những câu tục ngữ đã học.
 - Chuẩn bị bài tiết sau: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
 - Nhận xét tiết học.
Hát vui
-2HS đặt câu
-Nhận xét
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài.
-Môït số em trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
HS suy nghĩ tìm câu trả lời
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
-HS làm bài vào vở
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to.
-Thảo luận nhóm
-Nhóm phát biểu nhóm khác nhận xét bổ sung.
-2HS đặt câu
-Nhận xét
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 23 tháng 04 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 33 tiết 66
	THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU	
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( trả lời cho CH: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ?vì cái gì ?- ND ghi nhớ ).
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).
 - Khơng dạy phần Nhận xét, khơng dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ ( khơng yêu cầu nhận dạng trạng ngữ gì ).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Một tờ giấy viết nội dung BT1, 2 ( phần luyện tập)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định : 
2/ Kiểm tra bài cũ :
 -Gọi HS làm lại BT 2, 4 trang 146
 - GV nhận xét .
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
 b. Phần nhận xét:
c. Ghi nhớ :	
 d. Phần luyện tập:
 - HS đọc yêu cầu BT1
 - GV giao việc
 - HS làm bài . GV đính lên bảng lớp tờ giấy to đã viết sẵn nội dung BT1
 - Cho HS trình bày ý kiến.
 - GV nhận xét chốt lại ý đúng:
 +Câu a: Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, 
 +Câu b: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS,
 +Câu c: Vì Tổ quốc
 Bài tập 2: 
GV nhận xét khen những HS tìm đúng trạng ngữ chỉ mục đích điền vào chỗ trống
 - Để lấy nước tưới cho đồng ruộng , xã em vừa đào một con mương.
 -Để cô vui lòng , chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
 -Để có sức khoẻ, em phải năng tập thể dục.
 Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu BT
 -GV giao việc
 -Cho HS làm bài.
 - GV dán tờ giấy đã ghi sẵn 2 đoạn a,b lên bảng lớp.
HS trình bày
GV nhận xét, chốt lại ý đúng:
 a/ Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng
 b/ Để tìm kiểm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
4/ Củng cố – Dặn dò :
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
 - Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
 - Về học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết 3 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích.
 - Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời.
 - Nhận xét tiết học.
Hát vui.
-2 HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc to.
-HS làm bài vào VBT.
-1 HS lên bảng làm
-Nhận xét
-HS thảo luận tìm đúng trạng ngữ
-Từng nhóm nêu
-Nhận xét bổ sung
-1HS đọc yêu cầu BT.
-HS làm bài vào VBT.
-HS phát biểu.
-Cả lớp nhận xét.
-2HS nhắc lại
-1HS đặt câu
 - Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 05 tháng 05 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 34 tiết 67
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN - YÊU ĐỜI. 
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
 - Hs khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ (BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui (BT1).
 - Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức, đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1 xem mẫu ở dưới).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định : 
2/. Kiểm tra bài cũ :
 GV kiểm tra :
 -Một HS đọc nội dung ghi nhớ (tiết LTVC Thêm trạng ngữ chỉ MĐ cho câu).
 - Đặt hai câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
 -Nhận xét
 HS HHH    H
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. 
 b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
 - Cho HS đọc bài tập 1.
 - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 4 ý a, b, c, d
 Chẳng hạn:
 a) Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ? (Bọn trẻ đang làm gì ?. Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa ?)
 b) Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ? (Em cảm thấy thế nào ?. Em cảm thấy rất vui thích . )
 c) Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là mgười thế nào ? (Chú ba là người thế nào ?. Chú ba là người vui tính. / Chú ba rất vui tính.
 d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi : Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ? (Em cảm thấy thế nào ? Em cảm thấy vui vẻ. Chú ba là người thế nào ? Chú ba là người vui vẻ.)
 -GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp – xếp đúng từ đã cho vào bảng phân loại đã cho để trả lời.
 - Cho HS trình bày ý kiến.
 - GV nhận xét chốt lại ý đúng: 
a) Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui,mua vui.
b) Từ chỉ cảm giác :vui thích, vui mừng, vui sướng,vui lòng, vui thú, vui vui.
c) Từ chỉ tính tình : vui tính`, vui nhộn, vui tươi.
d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác : vui vẻ.
 Bài tập 2 :
 -GV nêu yêu cầu của bài.
VD : 
 +Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình.
 +Mình đánh một bản đàn để mua vui cho các cậu thôi.
 +Ngày ngày, các cụ già vui thú với những khóm hoa trong khu vườn nhỏ.
 Bài tập3: HS đọc yêu cầu BT3
 - GV nhắc các em : chỉ tìm các từ chỉ miêu tả tiếng cười – tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười, như : cười ruồi, cười nụ, cười tươi,.)
 - HS trao đổi với bạn để tìm nhiều từ ngữ miêu tả tiếng cười. Mỗi em nêu một từ, đồng thời đặt câu với từ đó. GV ghi nhanh lên bảng những lời giải đúng, bổ sung những từ ngữ mới. 
VD : cười ha hả : Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí.
Cười hi hi : Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.
Cười hi hí :Mấy cô bạn tôi không biết thích thú điều gì, cứ cười hi hí trong góc lớp.
Hơ hơ : Anh chàng cười hơ hơ, nom thật vô duyên.
Hơ hớ, khanh khách, khành khạch, khềnh khệnh, khùng khục, khúc khích, khinh khích, rinh rích, rúc rích, sằng sặc,sặc sụa..
 +Bọn khỉ vừa chuyền cành thoăn thoắt vừa cười khành khạch.
 +Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng.v.v
4/ Củng cố – Dặn dò :
 - Gọi HS đặt câu với một trong những từ ở BT 1. (Lưu ý những HS chưa đặt câu )
 - HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được.
 - Chuẩn bị tiết sau: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
 - Nhận xét tiết học.
Hát vui.
-1 HS nêu ghi nhớ
-HS đặt câu
-HS lần lượt phát biểu.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
HS suy nghĩ tìm câu trả lời
-Lớp nhận xét.
- HS đọc nội dung BT. HS dán trên lớp trình bày kết quả.
-Đại diện các nhóm lên dán bài làm lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-HS làm bài,tiếp nối nhau đọc câu văn.
-Nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS lắng nghe
-HS phát biểu ý kiến.
-HS viết từ vừa tìm được vào BT.
-Cho HS đặt câu 
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 34 tiết 68
 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH : Bằng cái gì ? Với cái gì ? – ND ghi nhớ ).
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2).
- Khơng dạy phần Nhận xét, khơng dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ ( khơng yêu cầu nhận dạng trạng ngữ gì ).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT1 (phần nhận xét ), 2 câu văn ở BT1 (phần luyện tập).
 - Hai băng giấy để HS làm bài tập 2 (phần nhận xét) – mỗi em viết câu hỏi cho một bộ phận trạng ngữ của một câu (a hay b) ở BT1.
 - Tranh, ảnh một vài con vật (nếu có).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định : 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
 -GV kiểm tra 2 HS làm BT3 – tiết LTVC trước (MRVT : Lạc quan, yêu đời).
 -Đặt 2 câu có từ vui lòng , vui vẻ
 Nhận xét.
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
 b. Phần nhận xét 
 c. Phần ghi nhớ 
 d.Phần luyện tập
 Bài tập 1 
-HS đọc nội dung bài tập, suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
 - GV mời 2HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong 2 câu văn đã viết trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải :
 Câu a) Bằng một giọng thân tình , thầy khuyên chúng em..
 Câu b) Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên
 Bài tập 2 :
 -HS đọc yêu cầu của bài, quan sát ảnh minh hoạ các con vật trong SGK (lợn, gà, chim), ảnh hưởng những con vật khác (GV và HS sưu tầm), viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. 
 -Cả lớp và GV nhận xét.
VD một câu văn có trạng ngữ chỉ phương tiện : 
 - Bằng đôi cánh to rộng , gà mái che chở cho đàn con.
 -

Tài liệu đính kèm:

  • docLuyen tu va cau.doc