Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del

Môn : TIẾNG VIỆT

Phân môn : Luyện từ và Câu

Tuần 24 Tiết 24

Mở rộng vốn từ : Nghệ thuật

Dấu phẩy

I. Mục tiêu :

- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1)

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2)

II. Đồ dùng dạy học :

- Viết sẳn nội dung bài tập 1 vàbài tập 2 lên bảng

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Ổn định :

B. Kiểm tra :

+ Tiết trước các em học luyện từ và câu bài gì?

- Gọi hs lên bảng làm bài tập sau :

* Tìm những nhân vật được nhân hóa trong câu thơ sau :

+ Những chị lúa phất phơ biếm tóc.

+ Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng đọc.

* Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm :

+ Pu-skin ứng tác thơ văn rất giỏi. (Pu-skin ứng tác thơ văn như thế nào?)

- Gv nhận xét tuyên dương

C. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em mở rộng vốn từ và hệ thống những từ ngữ theo chủ điểm nghệ thuật. Sau đó chúng ta luyện tập về cách dùng dấu phẩy.

- Gv ghi tựa bài lên bảng

2. Hướng dẫn làm bài tập :

- Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm

+ Bài tập yêu cầu chúng ta tìm những từ ngữ như thế nào? (Tìm từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật và các môn nghệ thuật)

a. Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật? ( nhà văn, nhà thơ, nhà soan kịch, nhà nhiếp ảnh, nhà ảo thuật, nhà điêu khắc)

b. Từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật? (sáng tác, viết văn, viết kịch, chụp hình, làm xiếc, ảo thuật, nặn tượng, đúc tượng)

c. Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật? (thơ ca, điện ảnh, kịch nói, xiếc, điêu khắc, văn học, tuồng chèo)

- Gv nhận xét tuyên dương

- Yêu cầu hs đọc lại các từ vừa tìm được.

+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm

- Yêu cầu hs đọc đoạn văn

+ Dấy phẩy thường được đặt ở vị trí nào trong câu? (Dấy phẩy thường được đặt xen kẻ trong câu)

- Gv gợi ý hs : Trước hết ta phải đọc đoạn văn đó nhiều lần, xem những chổ ngắt giọng tự nhiên đó là dâu câu.

- Gọi hs lên bảng điền - Lớp làm vào vở

- Gv nhận xét tuyên dương

Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim đều là tác phẩm nghệ thuật. Người tạo ra tác phẩm nghệ thuật là ca sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ nghĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài say mê, để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí thuyệt vời, giúp chúng ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt hơn.

- Gọi hs đọc lại đoạn văn ngắt giọng đúng các dấu câu.

D. Củng cố – Dặn dò :

+ Hãy tìm các từ ngữ chỉ người hoạt động nghệ thuật? Các môn nghệ thuật?

- Gv nhận xét – giáo dục hs

- Dặn hs về nhà xem lại bài tập. Chuẩn bị tiết sau

- Gv nhận xét tiết học Hát vui

1 hs nêu tên bài

Thực hiện yêu cầu

Lớp nhận xét

Hs theo dõi

Hs nêu tựa bài

Hs đọc yêu cầu

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Thực hiện yêu cầu

Hs đọc yêu cầu

1 hs đọc đoạn văn

Hs trả lời-nhận xét

Hs theo dõi

Thực hiện yêu cầu

Lớp nhận xét

Thực hiện yêu cầu

Hs trả lời-nhận xét

Hs lắng nghe

 

doc 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 29 tháng 01 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 23 Tiết 23
NHÂN HÓA
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi : Như thế nào
I. Mục tiêu :
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn (BT1)
- Biết cách trả lời các câu hỏi "như thế nào"? (BT2)
- Đặt được các câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT 3 a, c, d) 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Viết sẳn bài thơ bài tập 1 và các câu văn bài tập 2, 3 lên bảng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Ổn định :
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học luyện từ và câu bài gì?
- Gọi hs lên bảng – lớp viết bảng con các từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức.
- Gv nhận xét tuyên dương 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em tiếp tục ôn luyện về nhân hóa, sau đó ôn luyện đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi "khi nào?"
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập :
- Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
- Gọi hs đọc bài thơ sgk
- Gọi hs lên bảng - Lớp làm bài vào vở
- Gv nhận xét tuyên dương
Tên sự vật được nhân hóa
Cách nhân hóa
Từ dùng để gọi sự vật
Từ dùng miêu tả sự vật như người 
Kim giờ
Kim phút
Kim giây
Cả 3 kim
Bác 
Anh 
Bé 
Thận trọng nhích từng li từng tí
Lầm lì đi từng bước, từng bước
Tinh nghịch chạy vút lên hàng trước
Cùng tới đích sau hồi chuông vang
+ Trong bài thơ trên những từ nào được nhân hoá? (kim giờ, kim phút, kim giây) 
+ Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào? (bác, anh, bé)
+ Em thích hình ảnh nào? Vì sao?(Vì kim giây bé nhất chạy nhanh như một đứa bé tinh nghiïch lại nhanh lên hàng trước)
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
a. Bác kim giờ nhích từng li về phía trước như thế nào? (rất thận trọng)
b. Anh kim phút đi như thế nào? (từng bước, từng bước)
c. Bé kim giây chạy lên hàng như thế nào? (trước thật nhanh)
- Gv nhận xét tuyên dương 
+ Bài tập 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Gọi hs lên bảng – Lớp làm vơ
- Gv nhận xét tuyên dương 
a. Trương Vỉnh Ký hiểu biết như thế nào?
b. Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
c. Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
D. Củng cố – Dặn dò : 
+ Kim giờ, kim phút, kim giây được gọi bằng gì?
+ Vì sao tác giả gọi 3 kim đồng hồ bằng bác, anh, bé?
- Gv nhận xét – giáo dục hs 
- Dặn hs về nhà xem lại bài và tập đặt câu theo mẫu "như thế nào?". Chuẩn bị tiết sau 
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs nêu tựa bài
Hs đọc yêu cầu
1 hs đọc bài thơ
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs đọc yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs đọc yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 05 tháng 02 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 24 Tiết 24
Mở rộng vốn từ : Nghệ thuật
Dấu phẩy
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1)
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2)
II. Đồ dùng dạy học : 
- Viết sẳn nội dung bài tập 1 vàbài tập 2 lên bảng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Ổn định :
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học luyện từ và câu bài gì?
- Gọi hs lên bảng làm bài tập sau :
* Tìm những nhân vật được nhân hóa trong câu thơ sau :
+ Những chị lúa phất phơ biếm tóc.
+ Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng đọc.
* Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm :
+ Pu-skin ứng tác thơ văn rất giỏi. (Pu-skin ứng tác thơ văn như thế nào?)
- Gv nhận xét tuyên dương 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em mở rộng vốn từ và hệ thống những từ ngữ theo chủ điểm nghệ thuật. Sau đó chúng ta luyện tập về cách dùng dấu phẩy.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập :
- Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta tìm những từ ngữ như thế nào? (Tìm từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật và các môn nghệ thuật)
a. Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật? ( nhà văn, nhà thơ, nhà soan kịch, nhà nhiếp ảnh, nhà ảo thuật, nhà điêu khắc)
b. Từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật? (sáng tác, viết văn, viết kịch, chụp hình, làm xiếc, ảo thuật, nặn tượng, đúc tượng)
c. Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật? (thơ ca, điện ảnh, kịch nói, xiếc, điêu khắc, văn học, tuồng chèo)
- Gv nhận xét tuyên dương
- Yêu cầu hs đọc lại các từ vừa tìm được. 
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn 
+ Dấy phẩy thường được đặt ở vị trí nào trong câu? (Dấy phẩy thường được đặt xen kẻ trong câu)
- Gv gợi ý hs : Trước hết ta phải đọc đoạn văn đó nhiều lần, xem những chổ ngắt giọng tự nhiên đó là dâu câu.
- Gọi hs lên bảng điền - Lớp làm vào vở 
- Gv nhận xét tuyên dương
Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim đều là tác phẩm nghệ thuật. Người tạo ra tác phẩm nghệ thuật là ca sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ nghĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài say mê, để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí thuyệt vời, giúp chúng ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt hơn.
- Gọi hs đọc lại đoạn văn ngắt giọng đúng các dấu câu.
D. Củng cố – Dặn dò : 
+ Hãy tìm các từ ngữ chỉ người hoạt động nghệ thuật? Các môn nghệ thuật?
- Gv nhận xét – giáo dục hs 
- Dặn hs về nhà xem lại bài tập. Chuẩn bị tiết sau 
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs nêu tựa bài
Hs đọc yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs đọc yêu cầu
1 hs đọc đoạn văn
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 12 tháng 02 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 25 Tiết 25
Nhân hóa 
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao?
I. Mục tiêu :
- Nhận ra hiện tượng về nhân hóa. Bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa (BT1)
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : Vì sao? (BT2)
- Trả lời từ 2 – 3 câu hỏi Vì sao trong BT3.
- Hs khá giỏi làm được BT3
II. Đồ dùng dạy học : 
- Viết sẳn nội dung bài tập 1, 2, 3 lên bảng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Ổn định :
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học luyện từ và câu bài gì?
+ Tìm những từ chỉ hoạt động nghệ thuật? (sáng tác, viết văn, ảo thuật )
+ Tìm những từ chỉ môn nghệ thuật? (thơ ca, điện ảnh, kịch nói )
+ Tìm những từ chỉ người hoạt động nghệ thuật? (nhà văn, nhà thơ, nhà ảo thuật)
- Gv nhận xét tuyên dương 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn luyện về nhân hóa và ôn luyện về câu hỏi : Vì sao?
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập :
- Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
+ Trong đoạn văn trên có những sự vật, con vật nào? (lúa, tre, gió, mặt trời, đàn cò)
+ Mỗi con vật, sự vật được gọi bằng gì? (chị, cậu, cô, bác)
+ Nêu những từ ngữ, hình ảnh mà tác giả dùng để miêu tả các sự vật con vật trên? (Bá vai nhau thì thầm đứng đọc. Đàn cò áo trắng khiên nắng qua sông. Cố gió chăn mây trên đồng. Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.
- Gọi hs lên bảng - Lớp làm bài vào vở
- Gv nhận xét tuyên dương
Tên các sự vật, con vật
Từ ngữ dùng để gọi các sự vật, con vật
Từ ngữ miêu tả các sự vật, con vật
Lúa
Tre
Đàn cò
Gió
Mặt trời
Chị
Cậu
Cô gió
Bác 
Phất phơ bím tóc.
Bá vai nhau thì thầm đứng đọc.
Aùo trắng khiên nắng qua sông
Chăn mây trên đồng
Đạp xe qua ngọn núi.
- Gv nhận xét giải thích 
+ Chị lúa phất phơ bím tóc ở đây có thể hình dung là lá lúa dài, phất phơ trong gió.
+ Tre mọc từng lũy sát vào nhau, cành tre đan vào nhau giống như cậu học trò bá vai nhau trong gió. Lá tre, thân tre cọ vào nhau phát ra tiếng động rì rào như tiếng thì thầm của những cậu học trò khi đọc bài.
+ Đàn cò trắng, giống như mặt áo trắng. Khi đàn có bay qua sông như khiên nắg qua sông.
+ Gió thổi làm mây bay tác giả nhân hóa gió như con người (chăn trâu, chăn bò) Còn gió chăn mây trên đồng.
+ Bác mặt trời sáng mọc đằng đông, chiều lăng đằng tây ở hai phía nhọn núi được nhân hóa đạp xe qua núi.
+ Cách nhân hóa các sự vật, con vật trên có gì hay? (Rất hay vì nó làm cho các sự vật con vật sinh động hơn, gần gũi đáng yêu hơn với con người)
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Gọi hs đọc các câu trong bài 
- Gọi hs lên bảng - Lớp làm vào vở 
- Gv nhận xét tuyên dương
a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lý quá.
b. Những chàng trai Man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
c. Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác
+ Bài tập 3 : Gv hướng dẫn hs làm thêm
D. Củng cố – Dặn dò : 
- Gọi hs tìm các con vật sự vật được miêu tả ở bài tập 1
+ Từ ngữ nào để gọi các con vật sự vật đó?
- Gv nhận xét – giáo dục hs 
- Dặn hs về nhà xem lại bài và hoàn thành bài tập vào vở, tập đặt câu theo mẫu vì sao?
- Chuẩn bị tiết sau : Mở rộng vốn từ lễ hội - Dấu phẩy
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Hs nêu tựa bài
Hs đọc yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs lắng nghe
Hs đọc yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét 
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 05 tháng 03 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 26 tiết 26
MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ LỄ HỘI 
DẤU PHẨY
I. Mục tiêu :
- Hiểu nghĩa các từ : lễ, hội, lễ hội (BT1)
- Tìm được một số từngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a, b, c).
- Hs khá giỏi làm toàn bộ BT3.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Giấy khổ to viết sẳn mẫu nội dung bài tập 1, 2, 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Ổn định :
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học luyện từ và câu bài gì?
- Gọi hs lên bảng đặt câu có hình ảnh nhân hóa :
+ Những chú ve sầu cất tiếng hát báo hiệu mùa hè sắp đến.
+ Những chị ong nâu bay đi tìm mật.
- Gọi hs đặt câu theo mẫu : vì sao?
- Gv nhận xét tuyên dương 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ cùng nhau tìm các từ ngữ theo chủ điểm lễ hội. Sau đó làm các bài tập có sử dụng dấu phẩy.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập :
- Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
- Gv hướng dẫn hs làm bài 
- Gọi hs lên bảng - Lớp làm bài vào vở
- Gv nhận xét tuyên dương
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Gv phát phiếu học tập cho các nhóm
- Yêu cầu hs thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.
- Gọi đại diện hs trình bày kết quả 
- Gv nhận xét tuyên dương
Tên một số lễ hội 
Tên một số hội 
Tên một số họa động trong lễ và hội
Lễ hội Đền Hùng, Đền Giống, Đền Sóc, Chùa Hương, Chùa Keo núi Bà, Cổ Loa.
Hội khỏe Phù Đổng, Hội Vật, Hội đua thuyền, chọi trâu, chọi gà, đập niêu, đua voi, Hội Lim.
Cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đánh đu, đua voi, đua xe, đánh võ, múa đao, thả diều, đua thuyền.
+ Bài tập 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm (Hs khá giỏi làm toàn bộ bài tập 3)
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp)
- Gv gợi ý hs : Muốn đặt dấy phẩy ta nên đọc kỷ câu văn nhiều lần xem những chổ ngắt giọng tự nhiên không chừng đó là dấu câu.
- Gv treo bài tập lên bảng
- Gọi hs lên bản - Lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét tuyên dương 
a. Vì thương dân, Chũ Đồng Tử và Công chúa đi khắp nơi dạy cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
b. Vì nhớ lơiø mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngya.
c. Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ nên Quắm đã bị thua.
d. Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình giúp đời, Lê Quíy Đôn đã trở thành nhà bác học lớn của nước ta thời xưa.
- Gọi hs đọc lại các câu văn ngắt giọng đúng dấy phẩy
+ Hãy nêu các từ mở đầu câu văn trên? (Vì, tại, nhờ)
- Gv nhận xét chốt lại : Các từ vì, tại, nhờ là những từ thường dùng để chỉ nguyên nhân của một sự việc hành động nào đó.
D. Củng cố – Dặn dò : 
+ Thế nào là lễ và hội? Nêu tên một số lễ hội mà em biết?
+ Tìm một số từ chỉ hoạt động của lễ hội?
- Gv nhận xét – giáo dục hs 
- Dặn hs về nhà xem lại bài và hoàn thành bài tập vào vở, tập đặt câu theo mẫu vì sao?
- Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 2.
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu 
Thực hiện yêu cầu
Hs theo dõi
Hs nêu tựa bài
Hs đọc yêu cầu
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu Lớp nhận xét
Hs đọc yêu cầu
Hs thảo luận nhóm
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs đọc yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLuye tu - Cau.doc