Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del

Phân môn : Luyện từ và Câu

Tuần 20 tiết 20

TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC

DẤU PHẨY

I. Mục tiêu :

- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1)

- Bước đầu biết kể về vị anh hùng (BT2)

- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)

II. Đồ dùng dạy học :

- Giấy khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Ổn định :

B. Kiểm tra :

+ Tiết trước học Luyện từ và câu bài gì?

- Gọi hs lên bảng tìm hình ảnh nhân hóa

a. Ông trời nổi lửa đằng đông

 Bà sân vấn chiếc khăn đẹp thay

b. Bác nồi đồng hát bùng boong

 Bà chổi loẹt goẹt lom khom trong nha

c. Cái na đã tỉnh giấc rồi

 Cu chuối đứng vổ tay cười sau

- Gv nhận xét tuyên dương

C. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ tìm hiểu các từ về Tổ quốc luyện tập về cách dùng dấu phẩy.

- Gv ghi tựa bài lên bảng

2. Hướng dẫn luyện tập :

- Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm

- Gọi hs đọc các từ ngữ trong bài in đậm sgk

- Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành phiếu

- Mời đại diện hs lên bảng trình bày kết quả

- Gv nhận xét tuyên dương

Tổ quốc

Bảo vệ

Xây dựng

Đất nước

Nước nhà

Non sông

Giang sơn

Giữ gìn

Gìn giữ

Dựng xây

Kiến thiết

+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm

- Gv hướng dẫn : Khi kể về một vị anh hùng mà em biết, có thể kể tất cả những điều tốt. Em nên kể ngắn gọn, nói thành câu, tập kể về công lao to lớn của vị anh hùng đó đối với tổ quốc. Cuối bài có thể nói về tình cảm suy nghĩ của em đối với vị anh hùng đó.

- Yêu cầu hs kể mẫu trước lớp

- Gv theo dõi chỉnh sửa cho hs

- Yêu cầu hs kể theo theo nhóm đôi

- Gv theo dõi giúp đỡ

- Gọi hs kể trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét

- Gv nhận xét bổ sung

+ Bài tập 3 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm

- Gv nhắc nhở hs trước khi làm nên đọc kỷ đoạn văn những chổ ngắt giọng tự nhiên xem chừng đó là dấu câu.

- Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành phiếu

- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả

- Gv nhận xét tuyên dương

Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây, có lần giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.

- Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn

D. Củng cố – Dặn dò :

+ Các em vừa tìm hiểu bài gì?

- Yêu cầu hs nêu lại các từ cùng nghĩa với từ tổ quốc, bảo vệ, xây dựng

- Gọi hs kể lại các vị anh hùng dân tộc mà em biết

- Gv nhận xét - giáo dục hs

- Dặn hs về nhà xem lại bài và tập đặt câu với các từ ở bài tập 1. Viết lại đoạn văn ngắn về một vị anh hùng dân tộc mà em biết

- Chuẩn bị tiết sau : Nhân hóa- ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi : ở đâu?

- Gv nhận xét tiết học Hát vui

Hs nêu tên bài

3 hs lên bảng

Hs nhận xét

Hs theo dõi

Hs theo dõi

Hs nêu tựa bài

Hs đọc yêu cầu

1 hs đọc

Hs thảo luận

Hs trình bày kết quả

Hs nhận xét

1 hs đọc yêu cầu

Hs lắng nghe

Thực hiện yêu cầu

Hs kể theo nhóm

Thực hiện yêu cầu

Hs nhận xét

1 hs đọc yêu cầu

Hs lắng nghe

Hs thảo luận

Hs trình bày kết quả

Hs nhận xét

Thực hiện yêu cầu

1 hs nêu tên bài

Thực hiện yêu cầu

Thực hiện yêu cầu

Hs lắng nghe

 

doc 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 01 tháng 01 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 19 Tiết 19
NHÂN HÓA
ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : KHI NÀO?
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá và các ách nhân hoá (BT1, BT2)
- Ôn tập cách đặt câu trả lời cho câu hỏi khi nào? Tìm được bộ phận trả lời được các câu hỏi khi nào? (BT3, BT4)
II. Đồ dùng dạy học : 
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Ổn định :
B. Kiểm tra :
- Gv nhận xét bài kiểm tra cuối học kì I 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em hiểu thế nào là nhân hóa, các cách nhân hóa , ngoài ra chúng ta còn luyện tập các mẫu câu thường dùng.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập :
+ Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs đọc khổ khơ sgk
+ Con đom đóm được gọi là gì? (gọi là anh)
+ Chúng ta thường dùng từ anh để chỉ người hay chỉ vật? (từ anh để chỉ người)
- Gv nhận xét chốt lại : Trong khổ thơ trên để gọi đom đóm là con vật, cách dùng một từ chỉ người là anh đó gọi là nhân hóa.Vậy từ dùng chỉ người để gọi vật, con vật, gọi vật như người ® gọi là nhân hóa.
+ Tính nết của đom đóm được miêu tả bằng từ nào? (chuyên cần)
- Gv nhận xét chốt lại : Chuyên cần là từ chỉ tính nết của con người.
+ Hoạt động của đom đóm được miêu tả bằng từ nào? (Hoạt động của đom đóm được miêu tả bằng từ : lên đèn, đi gác, rất êm, đi suốt một đêm lo cho người ngủ)
+ Những từ vừa tìm được là từ chỉ hoạt động của người hay chỉ vật? (hoạt động của người )
- Gv nhận xét chốt lại : Khi dùng các từ chỉ tính nết, hoạt động của người để nói về tính nết, hoạt động của con vật cũng được gọi là nhân hóa.
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs đọc lại bài thơ “Anh đom đóm” 
+ Nêu tên các con vật trong bài? (cò bợ, vạc)
+ Các con vật được gọi là gì? (chị cò bợ, thím vạc)
+ Hoạt động của chị cò bợ được miêu tả bằng từ nào? (đang ru con, ru hởi, ru hời! Hồi bé tôi ơi, ngủ cho ngon giấc)
+ Thím vạc đang làm gì? (đang lặng lẻ mò tôm)
+ Vì sao có thể nói hình ảnh cò bợ, vạc là hình ảnh nhân hóa? (Vì cò bợ, vạc được gọi như người là chị cò bợ, thím vạc được tả như con người đang ru con, đang lặng lẻ mò tôm)
- Gv nhận xét tuyên dương
+ Bài tập 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
- Gọi hs lên bảng gạch chân - Lớp làm vở
- Gv nhận xét tuyên dương
a. Anh đom đóm lên đàn đi gác khi trời đã tối
b. Tối mai, anh đom đóm lại đi gác
c. Chúng em học bài thơ anh đom đóm trong học kỳ I
+ Bài tập 4 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (trả lời câu hỏi)
+ Các câu hỏi được viết theo mẫu câu gì? (viết theo mẫu câu khi nào)
+ Đó là câu hỏi thời gian hay địa điểm? (Là mẫu câu về thời gian)
- Gọi hs lên bảng - Lớp làm vở
- Gv nhận xét tuyên dương 
D. Củng cố – Dặn dò : 
+ Các em vừa tìm hiểu bài gì?
+ Từ dùng chỉ người để nói đến vật, con vật được gọi là gì?
- Gọi hs lên bảng thi đặt câu theo mẫu “khi nào?”
- Gv nhận xét - giáo dục hs
- Dặn hs về nhà xem lại bài và tìm hiểu thêm các từ được nhân hóa
- Chuẩn bị tiết sau : Từ ngữ về Tổ quốc - Dấu phẩy
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
Hs theo dõi
Hs theo dõi
Hs nêu tựa bài
Hs đọc yêu cầu
1 hs đọc khổ thơ
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét 
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 08 tháng 01 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 20 tiết 20
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC
DẤU PHẨY
I. Mục tiêu :
- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1)
- Bước đầu biết kể về vị anh hùng (BT2)
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
II. Đồ dùng dạy học : 
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Ổn định :
B. Kiểm tra :
+ Tiết trước học Luyện từ và câu bài gì?
- Gọi hs lên bảng tìm hình ảnh nhân hóa 
a. Ông trời nổi lửa đằng đông
 Bà sân vấn chiếc khăn đẹp thay
b. Bác nồi đồng hát bùng boong
 Bà chổi loẹt goẹt lom khom trong nhà
c. Cái na đã tỉnh giấc rồi
 Cu chuối đứng vổ tay cười sau
- Gv nhận xét tuyên dương 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ tìm hiểu các từ về Tổ quốc luyện tập về cách dùng dấu phẩy.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn luyện tập :
- Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm 
- Gọi hs đọc các từ ngữ trong bài in đậm sgk
- Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành phiếu
- Mời đại diện hs lên bảng trình bày kết quả 
- Gv nhận xét tuyên dương
Tổ quốc
Bảo vệ
Xây dựng
Đất nước
Nước nhà
Non sông
Giang sơn
Giữ gìn
Gìn giữ
Dựng xây
Kiến thiết
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
- Gv hướng dẫn : Khi kể về một vị anh hùng mà em biết, có thể kể tất cả những điều tốt. Em nên kể ngắn gọn, nói thành câu, tập kể về công lao to lớn của vị anh hùng đó đối với tổ quốc. Cuối bài có thể nói về tình cảm suy nghĩ của em đối với vị anh hùng đó.
- Yêu cầu hs kể mẫu trước lớp
- Gv theo dõi chỉnh sửa cho hs
- Yêu cầu hs kể theo theo nhóm đôi
- Gv theo dõi giúp đỡ
- Gọi hs kể trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét
- Gv nhận xét bổ sung 
+ Bài tập 3 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Gv nhắc nhở hs trước khi làm nên đọc kỷ đoạn văn những chổ ngắt giọng tự nhiên xem chừng đó là dấu câu.
- Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành phiếu
- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả
- Gv nhận xét tuyên dương
Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây, có lần giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.
- Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn 
D. Củng cố – Dặn dò : 
+ Các em vừa tìm hiểu bài gì?
- Yêu cầu hs nêu lại các từ cùng nghĩa với từ tổ quốc, bảo vệ, xây dựng 
- Gọi hs kể lại các vị anh hùng dân tộc mà em biết
- Gv nhận xét - giáo dục hs 
- Dặn hs về nhà xem lại bài và tập đặt câu với các từ ở bài tập 1. Viết lại đoạn văn ngắn về một vị anh hùng dân tộc mà em biết
- Chuẩn bị tiết sau : Nhân hóa- ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi : ở đâu?
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
Hs nêu tên bài
3 hs lên bảng
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Hs theo dõi
Hs nêu tựa bài
Hs đọc yêu cầu
1 hs đọc 
Hs thảo luận
Hs trình bày kết quả
Hs nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
Hs lắng nghe
Thực hiện yêu cầu
Hs kể theo nhóm
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
Hs lắng nghe
Hs thảo luận
Hs trình bày kết quả
Hs nhận xét
Thực hiện yêu cầu
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 15 tháng 01 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 21 Tiết 21
NHÂN HÓA
ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu :
- Nắm được 3 cách nhân hóa (BT2)
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (BT3)
- Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4a, b)
- Giấy khổ to, bút dạ.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Ổn định :
B. Kiểm tra :
+ Tiết trước học Luyện từ và câu bài gì?
- Gọi hs lên bảng tìm các từ cùng nghĩa với từ tổ quốc, bảo vệ, xây dựng và đặt câu hỏi với mỗi từ đó. (mỗi hs tìm 1 từ)
- Gv nhận xét tuyên dương 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục tìm hiểu thế nào là nhân hóa, và cách sử dụng mẫu câu "ở đâu" 
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập :
- Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
- Gọi hs đọc bài thơ " Ông trời bật lửa"
- Gọi hs lên bảng - Lớp làm bài vào vở
- Gv nhận xét tuyên dương
+ Bài tập 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
- Gọi hs lên bảng - Lớp làm vở (mỗi hs làm 1 câu)
- Gv nhận xét tuyên dương 
a. Trần Quốc Khải quê ở huyện Thường Tính tỉnh Hà Tây.
b. Ông học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ
c. Để tường nhớ công lao của Trần Quốc Khải nhân dân lập đền thờ ở quê ông.
+ Bài tập 4 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Yêu cầu hs đọc bài " Ở lại chiến khu" 
- Gv gợi ý : Khi đọc bài hong thả để thấy ý trả lời cho câu hỏi nào thì gạch chân chổ đó bằng bút chì. 
+ Câu chuyện trong bài diễn ra khi nào? Ở đâu? (Câu chuyện diễn ra trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu)
+ Trên chiến khu các chiến sĩ liên lạc nhỏ sống ở đâu? (Trên chiến khu các chiến sĩ liên lạc nhỏ sống trong lán)
+ Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trong đoàn trưởng khuyên học về đâu? (trong đoàn trưởng khuyên học về sống với gia đình)
- Gv nhận xét tuyên dương
D. Củng cố – Dặn dò : 
+ Các em vừa tìm hiểu bài gì?
+ Bài thơ : “Ông trời bật lửa” tác giả dùng mấy cách nhân hóa? Đó là cách nhân hóa nào?
- Gv nhận xét - giáo dục hs
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau 
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
Hs nêu tên bài
3 hs lên bảng
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Hs nêu tựa bài
Hs đọc yêu cầu
1 hs đọc 
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
1 hs đọc
Hs lắng nge
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 22 tháng 01 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 22 Tiết 22
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO
DẤU PHẨY – DẤU CHẤM – CHẤM HỎI 
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2 a, b, c)
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3)
- Học sinh giỏi làm hết các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Ổn định :
B. Kiểm tra :
+ Tiết trước học Luyện từ và câu bài gì?
- Gọi hs lên bảng – lớp đặt câu theo mẫu "ở đâu" vào vở
- Gv nhận xét tuyên dương 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ mở rộng vốn từ theo chủ điểm sáng tạo và luyện tập cách sử dụng dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập :
- Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm 
- Gọi hs đọc các bài tập đọc, chính tả tuần 21, 22 
- Gọi hs lên bảng – Lớp làm vở
- Gv nhận xét tuyên dương
Từ chỉ trí thức
Hoạt động của trí thức
- Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu
- Nhà phát minh, kỷ sư
- Bác sĩ, dược sĩ
- Thầy giáo, cô giáo
- Nhà văn, nhà thơ
- Nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu khoa học, phát minh chế tạo, thiết kế nhà cửa, cầu cống
- Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh
- Dạy học
- Sáng tác thơ văn
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
- Gọi hs lên bảng - Lớp làm vở bằng bút chì.
- Gv nhận xét tuyên dương 
a. Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b. Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng bài.
c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu
- Câu d dành b cho hs khá giỏi
d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
+ Bài tập 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Gv gợi ý : Nhiệm vụ của các em là kiểm tra xem các dấu chấm mà Hoa đặt có dấu nào đúng, dấu nào sai và suy nghĩ vị trí dấu chấm đặt sai. Chúng ta cần đặt dấu câu nào cho đúng. 
- Gọi hs lên bảng - Lớp làm vào vở bằng bút chì
- Gv nhận xét tuyên dương
 Điện
- Anh ơi ! người ta làm điện để làm gì?
- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu bây giờ chưa phát minh ra điện thì anh em mình thấp đèn dầu xem vô tuyến
- Gọi vài hs đọc lại câu chuyện trên
D. Củng cố – Dặn dò : 
+ Các em vừa tìm hiểu bài gì?
+ Hãy nêu các từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức?
+ Dấu phẩy thường đặt ở vị trí nào trong câu?
+ Khi nào phài dùng dấu chấm, chấm hỏi?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau 
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
Hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Hs nêu tựa bài
Hs đọc yêu cầu
Hs đọc
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
Hs lắng nge
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLT-C 19-21.doc