A. Muc tiờu:
- Đọc được: it, iờt trái mít, chữ viết ;từ và câu ứng dụng.
- Viết được: it, iờt trái mít, chữ viết .
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS: sgk, vở TV, bảng co
C. Các hoạt động Dạy học.
g yêu đùm bọc em nhỏ. - Phải thương yêu đùm bọc và có trách nhiệm với mọi người trong gia đình mình. - Phải đứng nghiêm, mắt nhìn lá cờ. Thứ ba ngày 25 thỏng 12 năm 2010 TOÁN: Đ 67: Điểm - Đoạn thẳng A. Mục tiêu : - Nhận biết được “Điểm ” và “Đoạn thẳng”;đọc tên điểm và đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 B. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C.Phương pháp: -Quan sỏt ,thảo luận, so sỏnh , thực hành D. Các hoạt động dạy học: ND- TG 1- Kiểm tra bài cũ (4') 2- Bài mới (33') a- Giới thiệu bài: b- Giảng bài * Giới thiệu điểm và đoạn thẳng. c, Thực hành. Bài 1: Bài 2: Dùng bút và thước để nối Bài 3: -HSKT 3- Củng cố, dặn dò (2') Hoạt động dạy - Gọi học sinh nêu bảng cộng trừ 10. - GV nhận xét, ghi điểm. Hôm nay cô hướng dẫn các em làm quen với điểm và đoạn thẳng. - GV đánh dấu lên bảng 2 điểm như SGK. A * * B (Điểm A) (Điểm B) - GV chỉ và nói điểm: Trên bảng cô có hai điểm A, B. - Gọi học sinh nhắc lại. - Giáo viên dùng thước nối hai điểm A và B và nói ta nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB. A B (Đoạn thẳng AB) - Gọi học sinh đọc. * Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng, dụng cụ để vẽ đoạn thẳng ( Dùng thước, bút chì ). Đọc tên các điểm và đoạn thẳng Hướng dẫn hs cách đọc P M C N N X Y Q * Hướng dẫn học sinhc cách vẽ đoạn thẳng: Dùng bút chì chấm hai điểm A, B trước sau đó dùng thước kẻ nối hai điểm A với B. - Cho học sinh thực hành chia điểm rồi vẽ đoạn thẳng. - GV quan sát, hướng dẫn thêm. - GV nhận xét, tuyên dương. Mỗi hình bên có mấy đoạn thẳng - Vẽ 3 đoạn thẳng tạo thành tam giác. - Vẽ 4 đoạn thẳng tạo thành hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi ... - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Hoạt động học Học sinh nêu bảng thực hiện Học sinh lắng nghe Học sinh theo dõi hướng dẫn. Đọc các đoạn thẳng Điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN Điểm D, điểm C, đoạn thẳng CD Điểm K, điểm H, đoạn thẳng KH Điểm P, điểm N, đoạn thẳng PQ Điểm X, điểm Y, đoạn thẳng XY Thực hành nối các đoạn thẳng A B C - Hs trả lời M A B N P D C O - 4đoạn thẳng - 3đoạn thẳng H K - 6đoạn thẳng -Vẽ một đoạn thẳng Về nhà học bài xem trước bài học sau. HỌC VẦN: BÀI 73: uôt - ươt A. Muc tiờu : - Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và câu ứng dụng. - Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói - HS: sgk, vở TV, bảng con C. Các hoạt động Dạy học. ND - TG I- ÔĐTC: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') III- Bài mới (33’) 1-Giới thiệu bài: 2- Dạy vần *- Dạy vần : uôt a. Nhận diện vần b. Đánh vần: *- Dạy vần ươt 3. Hướng dẫn viết: 4. Đọc từ ứng dụng: IV/ Luyện tập a- Luyệnđọc:(10') b- Luyện viết (13') c- Luyện nói (7') d- Đọc SGK (7') IV. Củng cố, dặn dò (3') Hoạt động dạy - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Đọc cho hs viết: mứt, viết - GV: Nhận xét, ghi điểm Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới - Vần uôt được tạo bởi âm nào -So sánh vần uôt và vần et - Nêu vị trí vần uôt - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) - Muốn có tiếng chuột ta thêm âm gì , dấu gì ? Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá ( ĐV - T) ? Tranh vẽ gì - GV ghi bảng: chuột nhắt - Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T) Dạy tương tự như vần uôt ? Vần ươt được tạo bởi âm nào ? So sánh vần uôt và ươt - Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết - Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Chuột nhắt vượt lên Trắng muôt ẩm ướt - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - GV giải nghĩa một số từ. * Củng cố ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học Tiết 2: - Đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét, ghi điểm. * Đọc câu ứng dụng ? Tranh vẽ con mèo đang làm gì - Ghi bảng Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu văng nhà Chú chuột đi chợ đường xa Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo. - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) - Đọc mẫu - Cho hs tìm tiếng chứa vần mới - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. -HSKT: - GV nhận xét, uốn nắn hs yếu - GV chấm một số bài, nhận xét bài. ? Tranh vẽ gì. - Chỉ cho hs đọc: Chơi cầu trượt ? Các bạn đang làm gì ? Nét mặt của các bạn ntn ? Khi chơi các bạn cần làm gì để không xô đẩy nhau ? Em hay thấy cầu trượt ở đâu Con đi sau cùng gọi là sau rốt - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - Về nhà viết, đọc lại bài - GV nhận xét giờ học Hoạt động học - Học sinh đọc bài. - Viết bảng con -Vần uôt được tạo bởi âm uô và t - uô đứng trước âm t đứng sau CN - N - ĐT Học sinh ghép vần uôt , chuột - CN - N - ĐT - ch đứng trước, uôt đứng sau CN - N - ĐT - con chuột CN - N - ĐT CN - N - ĐT - Âm ươ và t - Đều kết thúc bằng t - Bắt đầu bằng ươ và uô - Quan sát và viết bảng con - Đọc nhẩm - CN - N - ĐT - Gạch chân và phân tích - CN - N - ĐT - Học 2 vần. Vần uôt, ươt - ĐT- CN đọc. - CN . N. CL - Con mèo đang trèo cây cau Lớp nhẩm. - ĐT- N- CL - Gạch chân và phân tích - Học sinh mở vở tập viết, viết bài -Viết o, a Vẽ các bạn - CN- CL - Đang chơi cầu trượt - Các bạn rất vui - Từng bạn trượt - Ơ nhà trẻ , mẫu giáo Lớp nhẩm Đọc ĐT- CN Học vần uôt, ươt Tự nhiên và xã hội: Đ18: Cuộc sống xung quanh (tiết 1) GDBVMT: Mức độ liên hệ I. Mục tiêu: - Nêu được một nét cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. GDMT: - Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp. 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. III.Phương pháp: -Quan sỏt, thảo luận, hỏi đỏp, thực hành IV. Các hoạt động dạy học: ND- TG 1- Kiểm tra bài cũ (4') 2- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: b- Giảng bài: * HĐ1: Tham gia hoạt động sinh sống ở khu vực xung quanh trường * HĐ2: Thảo luận, thực hành. * HĐ3: Làm việc với SGK. 3- Củng cố, dặn dò Hoạt động dạy - Em làm gì để có lớp học sạch đẹp. - Gv nhận xét, ghi điểm. Tiết hôm nay chúng ta học bài 18, ghi tên đầu bài. - Mục tiêu: Học sinh tập trung quan sát đường xá, nhà của, các cơ quan, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường. - Tiến hành: ? Em hãy quan sát và nhận xét trước lớp về quang cảnh trênn dường ở làng em. ? Quang cảnh hai bên đường đi học như thế nào. ? Có cây cối, ruộng vườn không. ? Người dân ở đây thường làm những công việc gì. ? Từ nhà đến trường hai bên đường có nhà ở không. ? Người dân ở quê em thường làm nghề gì, làm như thế nào. ? GV gọi học sinh trả lời nối tiếp. - GV nhận xét, tuyên dương. - MT: Giúp học sinh biết phân tích bức tranh trong sách giáo khoa để nhận ra đó là bức tranh tả cảnh nông thôm và thành thị. - Tiến hành: - Cho học sinh thảo luận nhóm theo từng bức tranh. - Gọi học sinh các nhóm trả lời. ? Bức tranh vẽ về cuộc sống ở đâu. ? Vì sao em biết. KL: Đây là bức tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn. ? Nơi em ở là nông thôn hay thành thị. ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học Hoạt động học - Em quét lớp hàng ngày Học sinh quan sát tranh nói về từng hoạt đọng ở nội dung mỗi tranh. - học sinh thảo luận nhóm và đại diện nhóm nói trước lớp về nội dung của từng tranh. - Làm nương - Có rất nhiều nhà ở Học sinh trả lời. - Làm nương, làm ruộng - Có nhà ở - Hs trả lời Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. Nhận xét theo từng nhóm -Cuộc sống ở nông thôn - Nông thôn Trả lời và nhận xét bài. - Là nông thôn Lớp học bài , xem trước bài học sau Thứ tư ngày 26 thỏng 12 năm 2010. ÂM NHẠC: Tập biểu diễn các bài hát đã học - trò chơi âm nhạc I- Mục tiêu: -Tham gia tập biểu diễn một vài bài hỏt đó học. II- Đồ dùng Dạy - Học: - Nhạc cụ, tập đệm các bài hát.”. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ: (5') - Gv hát bài “Quốc ca” ? Đó là bài hát nào? - GV: nhận xét, xếp loại. 3- Bài mới: (24') a- Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài + ghi đầu bài. b- Giảng bài. * HĐ1: Dùng các bài hát đã học, GV tổ chức cho HS từng nhóm biểu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ. - Từ các bài hát đã học GV cho HS tự nghĩ ra các động tác múa hoặc vận động phụ hoạ. - Cho Hs thi đua thể hiện các động tác vận động phụ hoạ và chọn ra nhóm khá nhất để biểu dương. GV nxét, tuyên dương. * HĐ2: Tổ chức cho HS tham gia các trò chơi. - GV HD các trò chơi như mục II. Trò chơi: - Tiếng hát ở đâu. - Đoán tên. - Bao nhiêu người hát. - Hát gõ đối đáp. Cho HS chơi theo nhóm. GV quan sát + nhắc nhở. HS tập biểu diễn và vận động phụ hoạ theo nhóm. HS nghĩ thêm các động tác múa hoặc vận động phụ hoạ. HS biểu diễn. HS theo dõi. HS chơi trò chơi theo HD của GV. 4 - Củng cố, dặn dò (5') ? Nêu tên bài học? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn tập các bài hát đã học. TOÁN: Đ70: Độ dài Đoạn thẳng A. Mục tiêu : - Có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn,” có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ;biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp . - Bài tập cần làm: Bài 1,Bài 2,Bài 3 B. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C.Phương pháp: -Quan sỏt, thảo luận, so sỏnh, thực hành. D. Các hoạt động dạy học: ND-TG 1- Kiểm tra bài cũ (4') 2- Bài mới (33') a- Giới thiệu bài: b- Giảng bài c, Thực hành. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Hoạt động dạy - Gọi học sinh nêu điểm và đoạn thẳng. - GV nhận xét, ghi điểm. Hôm nay cô hướng dẫn các em làm quen với độ dài đoạn thẳng. Dạy biểu tượng dài hơn – ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng. - GV giơ hai cái thước có độ dài khác nhau và hỏi. ? Cái thước nào dài hơn, cái nào ngắn hơn. ? Làm thế nào để biết thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn. ? Gọi học sinh lên bảng dùng hai que tính có độ dài khác nhau để so sánh. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và nói nhận xét. - Vẽ đoạn thẳng trong SGK lên bảng: A B C D - Yêu cầu học sinh so sánh hai đoạn thẳng. - GV nhận xét, ghi bảng. - Cho học sinh thực hành so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài tập 1. * So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng thông qua độ dài trung gian. Doạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn - GV nhận xét, tuyên dương. - Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng theo mẫu. - GV hướng dẫn đếm số ô vuông rồi điền số thích hợp. - Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ. - GV quan sát, hướng dẫn thêm. - GV nhận xét, tuyên dương. Tô mầu vào băng giấy ngắn nhất. - Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ. - GV nhận xét, tuyên dương. HSKT: Hoạt động học Học sinh nêu bảng thực hiện Học sinh lắng nghe Học sinh theo dõi hướng dẫn. Chập hai chiếc thước vào cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia cái nào dai hơn cái nào ngắn hơn. -Thước trên dài hơn thước dưới. -Chập hai chiếc thước vào cho một đầu bằng nhau - Hs thực hành Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. - Làm miệng -Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD, đt CD ngắn hơn đt AB -Đoạn thẳng MNdài hơn đoạn thẳng PQđt PQ ngắn hơn đt MN -Đoạn thẳng RS dài hơn đoạn thẳng VU đt VU ngắn hơn đt RS -Đoạn thẳng HK dài hơn đoạn thẳng LM đt LM ngắn hơn đt HK Có thể so sánh bằng gang tay, hoặc số ô vuông ở mỗi đoạn thẳng đó. - Đoạn thẳng trên dai hơn đoạn thẳng dưới một gang tay. Hoặc: Đoạn thẳng trên dài hơn đoạn thẳng dưới 1 ô vuông. Vậy đoạn thẳng trên có độ dài 3 ô vuông - Điền số thích hợp vào đoạn thẳng. Đếm số ô rồi ghi số đếm vào mỗi băng giấy tương ứng. Tô mầu vào băng giấy ngắn nhất (băng giấy có số ô đếm được ít nhất). -Kẻ một đoạn thẳng. 3- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài xem trước bài học sau. HỌC VẦN: Đ 76 : Ôn tập A/ Mục tiêu : - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài75. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài75 - Nghe hiểu và kể được một đoạn câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng . * Hs khá giỏi:Kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. B/ Đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. C/ phương pháp: - Quan sát, phân tích, luyện đọc thực hành D/ Các hoạt động Dạy học. ND- TG I- ÔĐTC: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') III- Bài mới (33') 1- Giới thiệu bài: 2- Ôn tập a. Các vần vừa học: b. Ghép các âm thành vần: c. Đọc từ ứng dụng. d. Hướng dẫn viết: IV/ Luyện tập 1- Luyện đọc:(10') Hoạt động dạy - Gọi học sinh đọc bài SGK - Đọc cho hs viết:chuột, lướt - GV: Nhận xét, ghi điểm Bài hôm nay cô cùng các em đi ôn tập các vần đã học. - GV giới thiệu vần, treo trang vẽ. ? Nêu cấu tạo vần at - Cho hs đọc các âm đã học: a, â, ă, o, ô, ơ, u, ư, ê, e, iê, uô, ươ, t -Yêu cầu hs chỉ và đọc - Yêu cầu hs ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, ut, et, êt, it, iêt, ưt, uôt, ươt - Cho hs chỉ và đọc - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Chót vót bát ngát Việt Nam ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới ( ĐV - T) - Đọc từ ( ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. Chót vót bát ngát - GV nhận xét. *-Củng cố: ? Hôm nay học bài gì - Cho hs đọc lại bài trên bảng - GV nhận xét tuyên dương. Tiết 2: Hoạt động học Học sinh đọc bài sgk. Học sinh viết bảng con Học sinh lắng nghe. CN- N- CL CN- CL - CN- N- CL Học sinh đọc nhẩm - Gạch chân và phân tích CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT Học sinh viết bảng con - Ôn tập - CN- CL 2- Luyện viết (7) 3- Kể chuyện (13') Chuột nhà và chuột đồng - Đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng ? tranh vẽ gì. -Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. - Đọc từ mang vần mới trong câu. - Đọc từng câu. - Đọc cả câu ( ĐV - T) - Cho hs tìm tiếng chứa vần ôn - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. -HSKT: - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. GV kể chuyện 3 lần. Lần 1: kể diễn cảm Lần 2+3: kể dựa vào tranh Tranh 1: Chuột nhà gặp chuột đồng Tranh 2:Hai chú chuột đi kiến ăn gặp con mèo Tranh 3: Con mèo đuổi hai chú chuột nên chúng không kiếm được gì Tranh 4: Chuột nhà lại quay về quê cũ - Treo tranh cho học sinh thảo luận. - Cho học sinh kể chuyện nối tiếp theo từng nhóm, tổ. - Gọi một học sinh kể lại từ đầu đến cuối chuyện. CN- N- CL Học sinh quan sát, trả lời - Rổ bát Lớp nhẩm. CN - N - ĐT CN - N - ĐT Gach chân và phân tích Học sinh mở vở tập viết, viết bài -Viết a,o. Quan sát lăng nghe Thảo luận nhóm. Học sinh kể chuyện nối tiếp *HS khá giỏi Kể chuyện diễn cảm. 4-Đọcbài sgk) IV. Củng cố, dặn dò (3’) - Đọc mẫu và cho hs chỉ và đọc ? Hôm nay học bài gì - Xem trước bài 68 - GV nhận xét giờ học - Chỉ và đọc CL- CN Ôn tập Về học bài, làm bài tập. Thứ năm ngày 27 thỏng 12 năm 2010 TOÁN: Đ71: Thực hành đo độ dài A. Mục tiêu : - Biết đ o Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bbbbbbbbbbbbb bảng lớp học, bàn học. lớp học - Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân B. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: ND-TG 1- Kiểm tra bài cũ (4') 2- Bài mới (33’) a- Giới thiệu bài b- Giảng bài * Giới thiệu độ dài gang tay: * Hướng dẫn học sinh đo độ dài bằng gang tay, bước chân, que tính. * Thực hành: Hoạt động dạy - Gọi học sinh so sánh độ dài 2 đoạn thẳng. - GV nhận xét, ghi điểm. Hôm nay cô hướng dẫn các em thực hành cách đo độ dài. - Gang tay là độ dài khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. - Yêu cầu học sinh xác định gang tay của mình. - Đo cạnh bảng bằng gang tay. - GV làm mẫu, rồi lần lượt gọi học sinh thực hiện đo độ dài bằng gang tay. Và nêu kết quả đo được. Cho học sinh thực hiện đo chiều dài của lớp học có thể dùng gang tay hoặc dùng bước chân của mình để đo. - Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ kết quả. 1. Đo độ dài bằng gang tay 2. Đo độ dài bằng bước chân 3. Đo độ dài bằng que tính - GV quan sát, hướng dẫn thêm. - GV nhận xét, tuyên dương. Thực hiện đo độ dài của đoạn dây. - Chỉ được đo bằng gang tay. - Gọi học sinh đứng nêu kết quả tại chỗ. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động học Học sinh nên bảng thực hiện Học sinh lắng nghe Học sinh theo dõi hướng dẫn. Học sinh đo gang tay trên giấy sau đó dùng bút chì chấm 1 điểm ở đầu ngón tay cái, 1 điểm ở đầu ngón tay giữa sau đó nối hai điểm đó lại được đoạn thẳng AB ( đoạn thẳng này có độ dài chính là độ dài của một gang tay. Học sinh đo bằng gang tay - Nêu kết quả Học sinh đo bằng bước chân - Nêu kết quả: + chiều dài lớp học +đoạn dây . 3- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài xem trước bài học sau. ============================================================== HỌC VẦN: BÀI76: oc – ac A. Muc tiờu : - Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ câu ứng dụng. - Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói - HS: sgk, vở TV, bảng con C. Các hoạt động Dạy học. ND - TG I- ÔĐTC: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') III- Bài mới (33’) 1-Giới thiệu bài: 2- Dạy vần *- Dạy vần : oc a. Nhận diện vần b. Đánh vần: *- Dạy vần ac 3. Hướng dẫn viết: 4. Đọc từ ứng dụng: IV/ Luyện tập a- Luyệnđọc:(10') b- Luyện viết (13') c- Luyện nói (7') d- Đọc SGK (7') IV. Củng cố, dặn dò (3') Hoạt động dạy - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Đọc cho hs viết: bát ngát - GV: Nhận xét, ghi điểm Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới : oc, ac - Vần oc được tạo bởi âm nào -So sánh vần ocvà vần ot - Nêu vị trí vần oc - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) - Muốn có tiếng sóc bút ta thêm âm gì , dấu gì ? Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá ( ĐV - T) ? Tranh vẽ gì - GV ghi bảng: con sóc - Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T) Dạy tương tự như vần ac ? Vần ac được tạo bởi âm nào ? So sánh vần ac và oc - Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết - Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Hạt thóc bản nhạc Con cóc con vạc - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - GV giải nghĩa một số từ. * Củng cố ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học Tiết 2: - Đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét, ghi điểm. * Đọc câu ứng dụng ? Tranh vẽ những gì - Ghi bảng Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than? - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) - Đọc mẫu - Cho hs tìm tiếng chứa vần mới - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. *HSKT: - GV nhận xét, uốn nắn hs yếu - GV chấm một số bài, nhận xét bài. ? Tranh vẽ gì. - Chỉ cho hs đọc: Vừa vui vừa học ? Các bạn đang làm gì ? Em hãy kể những trò chơi được học ở lớp ? Cách học như thế có vui không - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - Về nhà viết, đọc lại bài - GV nhận xét giờ học Hoạt động học - Học sinh đọc bài. - Viết bảng con Vần oc được tạo bởi âm o và c - Hs so sánh - o đứng trước âm c đứng sau CN - N - ĐT Học sinh ghép vần oc, sóc - CN - N - ĐT - s đứng trước, oc đứng sau CN - N - ĐT - con sóc CN - N - ĐT CN - N - ĐT - Âm a và c - Đều kết thúc bằng c - Bắt đầu bằng a và o - Quan sát và viết bảng con - Đọc nhẩm - CN - N - ĐT - Gạch chân và phân tích - CN - N - ĐT - Học 2 vần. Vần oc, ac - ĐT- CN đọc. - CN . N. CL - Vẽ quả nhãn Lớp nhẩm. - ĐT- N- CL - Gạch chân và phân tích - Học sinh mở vở tập viết, viết bài *Viết chữ o ,a - Vẽ các bạn - CN- CL - Đang đó nhau - Ghép vần - Rất vui Lớp nhẩm Đọc ĐT- CN Học vần oc, ac THUẬT : VEế TIEÁP HèNH VAỉ VEế MAỉU VAỉO HèNH VUOÂNG I.MUẽC TIEÂU: -HS nhận biết được một vài cỏch trang trớ hỡnh vuụng đơn giản . -Biết cỏch vẽ tiếp hoạ tiết vào hỡnh vuụng ,vẽ được hoạ tiột và vẽ màu theo ý thớch II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 1. Giaựo vieõn: _ Moọt vaứi ủoà vaọt: khaờn vuoõng coự trang trớ, vieõn gaùch hoa (gaùch boõng) _Moọt soỏ baứi maóu trang trớ hỡnh vuoõng (cụừ to) _Moọt soỏ baứi veừ trang trớ hỡnh vuoõng cuỷa HS caực naờm trửụực 2. Hoùc sinh: _Vụỷ taọp veừ 1 _Maứu veừ III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU: Thụứi gian Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh ẹDDH 5’ 17’ 2’ 1’ 1.Giụựi thieọu caựch trang trớ hỡnh vuoõng ủụn giaỷn: _GV giụựi thieọu moọt soỏ baứi trang trớ hỡnh vuoõng ủeồ HS thaỏy ủửụùc: +Veỷ ủeùp cuỷa nhửừng hỡnh vuoõng trang trớ +Coự nhieàu caựch veừ hỡnh vaứ maứu khaực nhau ụỷ hỡnh vuoõng _Cho HS nhaọn ra sửù khaực nhau cuỷa +Caựch trang trớ ụỷ h.1 vaứ h.2 +Caựch trang trớ ụỷ h.3 vaứ h.4 _GV nhaộc HS: +Caực hỡnh gioỏng nhau thỡ veừ baống nhau +Coự theồ veừ maứu nhử hỡnh 1, 2 hoaởc nhử h.3, h.4 2.Hửụựng daón HS caựch veừ maứu: _GV neõu yeõu caàu baứi taọp: +Veừ hỡnh: Veừ tieỏp caực caựnh hoa coứn laùi ụỷ h.5 +Veừ maứu: Tỡm choùn 2 maứu ủeồ veừ -Maứu cuỷa boỏn caựnh hoa -Maứu neàn *Yeõu caàu: +Neõn veừ cuứng 1 maứu ụỷ boỏn caựnh hoa +Veừ maứu cho ủeàu, khoõng ra ngoaứi hỡnh veừ 3.Thửùc haứnh: _Cho HS thửùc haứnh _GV theo doừi vaứ giuựp HS: _Chuự yự caựch caàm buựt, caựch ủửa neựt (buựt daù, saựp maứu) 4. Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự: _GV cuứng HS nhaọn xeựt veà: +Caựch veừ hỡnh (caõn ủoỏi) +Veà maứu saộc (ủeàu, tửụi saựng) 5.Daởn doứ: _Daởn HS veà nhaứ: _Quan saựt _HS quan saựt +Quan saựt hỡnh 1, 2, 3, 4 _Quan saựt maóu _Thửùc haứnh veừ vaứo vụỷ +Veừ hỡnh caựnh hoa sao cho ủeàu nhau -
Tài liệu đính kèm: