Giáo án Lớp ghép 2 và 4 (VNEN) - Tuần 8 - Năm học 2016-2017

Tiết 1: Trình độ 2: Trình độ 4:

Tên bài

TIẾNG VIỆT

Bài 8A: THẦY CÔ LUÔN YÊU THƯƠNG EM (Tiết 2) TOÁN

BÀI 22: TÌM HAI SÔ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU: - Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Người mẹ hiền.

- Nói về thầy(cô) giáo lớp 1

- Nhận biết các từ chỉ hoạt động. Biết dung dấu phẩy trong câu. Em biết :

- Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

II. ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt.

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt. 1. Giáo viên: SGK Toán 4.

2. Học sinh: Vở ô li, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Yêu cầu 4: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo

- HS đọc cá nhân

2. Yêu cầu 5: Đọc bài trong nhóm

- HS đọc cá nhân

- Thi đua trong nhóm

3. Yêu cầu 6: Thảo luận để trả lời câu hỏi.

Đáp án: Câu chuyện người mẹ hiền có 4 nhân vật: Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

4. Yêu cầu 1: Thay nhau hỏi đáp:

Đáp án:

- Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi xem xiếc.

- Các bạn chui qua một lỗ hang rào thủng.

- Bác nhẹ tay thôi cháu đau.

- Cô giáo xoa đầu Nam.

5. Yêu cầu 2: Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền”

Đáp án: c. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

Yêu cầu 1 : Bài giải

Hai lần số bé là: 100 - 20 = 80

Số bé là : 80 : 2 = 40

Số lớn là: 40 + 20 = 60

 Đáp số: Số bé: 40

 Số lớn: 60.

Yêu cầu 2: Bài giải

Tuổi của bố là: (69 + 5) : 2 = 37 (tuổi)

Tuổi của mẹ là: 37 - 5 = 32 (tuổi)

Đáp số: Bố: 37 tuổi

 Mẹ: 32 tuổi.

Yêu cầu 3: Bài giải

Hằng hái được số quả cam là:

(126 + 18) : 2 = 72 (quả)

Hương hái được số quả là:

72 - 18 = 54 (quả)

Đáp số: Hằng: 72 quả cam

 Hương: 54 quả cam.

Yêu cầu 4 : Bài giải

1 tấn 5 tạ = 1500kg; 3 tạ = 300kg

Thửa ruộng thứ hai thu được số thóc là:

(1500 - 300) : 2 = 600 (kg)

Thửa ruộng thứ nhất thu được số thóc là:

1500 - 600 = 900 (kg)

Đáp số: Thửa ruộng thứ hai: 600kg

 Thửa ruộng thứ nhất: 900kg.

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 4 (VNEN) - Tuần 8 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải
Tuổi của bố là: (69 + 5) : 2 = 37 (tuổi)
Tuổi của mẹ là: 37 - 5 = 32 (tuổi)
Đáp số: Bố: 37 tuổi
 Mẹ: 32 tuổi.
Yêu cầu 3: Bài giải
Hằng hái được số quả cam là:
(126 + 18) : 2 = 72 (quả)
Hương hái được số quả là:
72 - 18 = 54 (quả)
Đáp số: Hằng: 72 quả cam
 Hương: 54 quả cam.
Yêu cầu 4 : Bài giải
1 tấn 5 tạ = 1500kg; 3 tạ = 300kg
Thửa ruộng thứ hai thu được số thóc là:
(1500 - 300) : 2 = 600 (kg)
Thửa ruộng thứ nhất thu được số thóc là:
1500 - 600 = 900 (kg)
Đáp số: Thửa ruộng thứ hai: 600kg
 Thửa ruộng thứ nhất: 900kg.
Tiết 2:
Trình độ 2: 
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 8A: THẦY CÔ LUÔN YÊU THƯƠNG EM (Tiết 3)
TIẾNG VIỆT
BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Người mẹ hiền.
- Nói về thầy(cô) giáo lớp 1
- Nhận biết các từ chỉ hoạt động. Biết dung dấu phẩy trong câu.
- Viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu bài tập Y/C 4, 5.
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt
1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt 4, phiếu Y/C 6.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 3: Thay nhau đọc lại từng đoạn bài Người mẹ hiền.
-HS đọc
2. Yêu cầu 4: Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu văn:
Đáp án: - ăn, uống, tỏa.
3. Yêu cầu 5: Điền dấu phẩy vào câu văn.
Đáp án:
a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt. b) Cô giáo lớp em rất yêu thương, quý mến chúng em.
c) Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 6: Tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
Xếp các tên người, tên địa lí nước ngoài dưới đây vào nhóm thích hợp:
Tên
Phiên âm theo âm
Hán Việt
Phiên âm trực tiếp sang Tiếng Việt
Tên gồm 1 bộ phận
Tên người
Bạch Cư Dị, Khổng Tử, Thích Ca Mâu Ni
Tin-tin, An-đrây-ca
Tên địa lí
Hà Lan, Thụy Điển
Ác-hen-ti-na, 
Cô-lôm-bi-a, 
Bru-nây, Tô-ki-ô, 
A-ma-dôn, Đa-nuýp
Tên gồm nhiều bộ phận
Gioóc Ê-giê, 
Tô-mát Ê-đi-xơn, An-be Anh-xtanh
Niu Di-lân, 
Lốt Ăng-giơ-lét
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Viết vào vở những tên riêng sau cho đúng quy tắc:
- Tên người: Khổng Tử, An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an, I-u-ri Ga-ga-rin, Mô-rít-xơ Mát-téc-lích.
- Tên địa lí: Luân Đôn, Xanh Pê-téc-bua,
 Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ra.
Tiết 3:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TOÁN
Bài 21: 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5 (Tiết 1)
TIẾNG VIỆT
BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết thực hiện phép cộng 
6 + 5, 6 + 6; ....6 + 9.
- Em lập và thuộc bảng “7cộng với một số”
- Nghe - viết đúng một đoạn văn; viết đúng từ có tiếng bắt đầu bằng r / d/ gi. 
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 2, bộ đồ dùng dạy Toán.
2. Học sinh: SGK Toán, bộ đồ dùng học Toán.
1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt 4.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 4, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Tính 6 + 5 = ?
- HS thực hiện que tính.
 6 + 5 = 11
2. Yêu cầu 2: Thự hiện để tìm kết quả phép tính.
- HS thực hiện 4/4 phép tính.
3.Yêu cầu 3: Học thuộc bảng cộng.
- HS thực hiện.
- Thi đua trong nhóm.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 2:
a) Nghe - viết đoạn văn
b) Đọc lại bài chính tả và tự soát lỗi.
2. Yêu cầu 3: Tìm và viết vào vở các từ (chọn a hoặc b):
a) Có tiếng mở đầu bằng r, d hoặc gi có nghĩa như sau:
- Có gí thấp hơn bình thường: rẻ
- Người nổi tiếng: danh nhân
- Đồ dùng để nằm ngủ, thường làm bằng gỗ, tre, có khung, trên mặt trải chiếu hoặc đệm: giường
Tiết 4:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 4: ĂN, UỐNG THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH ? (Tiết 2)
KHOA HỌC
Bài 9: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Kể được tên một số loại thức ăn trong bữa ăn hằng ngày.
- Biết ăn uống đủ chất để cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
- Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn, uống đủ nước.
Sau bài học, em:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hay người lớn khác khi cảm thấy bị bệnh, cảm thấy cơ thể khó chịu.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Tranh Y/C 1.
2. Học sinh: SGK Tự nhiên và xã hội
1. Giáo viên: SGK Khoa học.
2. Học sinh: SGK Khoa học, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Trò chơi đi chợ.
a) Quan sát các món ăn
b) Lựa chọn các thức ăn đồ uống cho 3 bữa trong ngày.
- HS viết vào bảng nhóm.
c) Đối chiếu kết quả với nhóm bạn.
- GV nhận xét.
2. Yêu cầu 2: Thảo luận để trả lời câu hỏi.
Đáp án: a) Nếu không ăn đủ chất hằng ngày cơ thể sẽ gầy yếu, suy dinh dưỡng. 
b) Nếu thường xuyên bị đói sẽ bị ốm, cơ thể chậm phát triển.
c) Nên ăn 3 bữa một ngày và ăn uống đủ chất để cơ thể phát triển tốt.
3. Yêu cầu 3: Viết vào vở.
- HS viết bài trong SGK.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Liên hệ thực tế và trả lời:
- HS hỏi và nghe bạn trả lời.
2. Yêu cầu 2: Quan sát và thảo luận
b) Hình thể hiện bạn Nam đang khỏe mạnh: hình 2, 4, 9
- Hình thể hiện bạn Nam đang bị bệnh: hình 3, 7, 8
- Hình thể hiện bạn Nam đang được khám bệnh: hình 1, 5, 6
c) Ba câu chuyện tương ứng với các hình đó là:
+ Câu chuyện 1: Hình 2-3-5: Đi tắm - bị cảm lạnh- viêm phổi
+ Câu chuyện 2: Hình 4-8-1: Ăn mía - đau răng - khám răng
+ Câu chuyện 3: Hình 9-7-6: Nhặt quả rơi dưới đất ăn - đau bụng - đi khám.
3. Yêu cầu 3: Đọc và trả lời
b) - Khi bị bệnh cơ thể có những biểu hiện như: mệt mỏi, chán ăn, khó chịu, hắt hơi, sổ mũi, đau trong người, nôn, tiêu chảy, sốt,
- Khi có những biểu hiện trên em cần phải thông báo ngay cho cha mẹ, thầy cô, bạn bè hoặc người lớn khác để kịp thời phát hiện và chữa trị bệnh.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Trò chơi xử lí tình huống
Cách xử lí tình huống:
- Bạn Mai bị đau bụng. Nếu em là Mai, em sẽ làm gì?
+ Nếu đang ở trong lớp thì em sẽ trực tiếp hoặc nhờ bạn nói với cô giáo để cô biết và kịp thời đưa xuống phòng y tế của trường để nhân viên y tế chuẩn đoán kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
- Đang ở nhà bạn Hùng thấy mệt, người rét run. Nếu em là Hùng em sẽ báo cho bố mẹ biết, nếu bố mẹ không ở nhà thì nhờ hàng xóm gọi cho bố mẹ hoặc nếu sốt cao quá có thể nhờ bác hàng xóm đưa đi trạm y tế xã.
2. Yêu cầu 2: Quan sát và nhận xét:
- HS đóng vai thể hiện tình huống.
- HS quan sát và nhận xét.
Ngày soạn: 11/10/2016
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016
Tiết 1:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 8B: THẦY CÔ 
LÀ NGƯỜI MẸ HIỀN Ở TRƯỜNG CỦA EM (Tiết 1)
TOÁN
Bài 23: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kể câu chuyện Người mẹ hiền. Nói được lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống.
- Viết đúng chữ hoa G. Viết đúng các từ có tiếng chứa vần ao/au; các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gi hoặc các từ có chứa vần uôn/ uông. Chép đúng một đoạn văn.
 Em ôn lại:
- Phép cộng, phép trừ các số có nhiều chữ số.
- Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức số.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 4. 
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt.
1. Giáo viên: SGK Toán
2. Học sinh: Vở, bút, SGK Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Chơi trò chơi Tìm từ nhanh:
- HS thực hiện theo hướng dẫn của thầy cô giáo.
2. Yêu cầu 2: Dựa theo tranh vẽ kể lại câu chuyện Người mẹ hiền.
- HS kể theo gợi ý.
3. Yêu cầu 3: Nghe cô hướng dẫn viết chữ hoa G.
- GV hướng dẫn cách viết.
4. Yêu cầu 4: Viết
- HS viết bài vào vở.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Tính và thử lại:
a) 59092 ; 33507 
b) 112380 ; 1011
2. Yêu cầu 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) 1680 - 135 - 178 + 73
= 1545 - 178 + 73
= 1367 + 73 = 1440
564 : 6 + 82 2
= 94 + 164 = 258
 b) 183 2 : 6 7
= 366 : 6 7 = 61 7 = 427
6450 - 4000 : (610 : 5 - 114)
= 6450 - 4000 : (122 - 114)
= 6450 - 4000 : 8 = 6450 – 500 = 5950
Tiết 2:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 8B: THẦY CÔ LÀ NGƯỜI MẸ HIỀN Ở TRƯỜNG 
CỦA EM (Tiết 2)
TIẾNG VIỆT
Bài 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ 
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kể câu chuyện Người mẹ hiền. Nói được lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống.
- Viết đúng chữ hoa G. Viết đúng các từ có tiếng chứa vần ao/au; các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gi hoặc các từ có chứa vần uôn/ uông. Chép đúng một đoạn văn.
- Đọc - hiểu bài Đôi giày ba ta màu xanh.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 4, 1.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt.
1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt.
2. Học sinh: Vở ô li, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
1. Yêu cầu 1: Chọn từ trong ngoặc đơn thích hợp điền vào chỗ trống.
Đáp án: đuổi, giơ, nhe, chạy, luồn.
2. Yêu cầu 2: Nghe – viết: bài Người mẹ hiền
- HS viết bài.
3. Yêu cầu 3: Đổi vở soát lỗi.
- HS thực hiện.
4. Yêu cầu 4: Chơi trò chơi 
Thi tìm nhanh các tiếng có vần ao/au
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Nêu luật chơi, thời gian chơi.
- HS thi đua 2 nhóm
- Phân thắng, thua.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Quan sát tranh và cùng đoán xem vì sao cậu bé đeo đôi giày và những người trong tranh đều rất vui.
- Vì cậu bé có được đôi giày như mình mong ước và mọi người biết ước mơ, tình cảm dành cho nhau thật yêu thương và gần gũi.
2. Yêu cầu 2: Nghe thầy cô – bạn đọc bài sau:
- Một HS khá, giỏi đọc.
3. Yêu cầu 3: Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa:
4. Yêu cầu 4: Cùng luyện đọc:
- Học sinh luyện đọc theo yêu cầu.
5. Yêu cầu 5: Thảo luận để trả lời câu hỏi:
1) - Những câu văn: cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt qua.
2) - Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp.
3) - Vì biết Lái thích đôi giày ba ta và muốn đem lại niềm vui cho cậu.
4) - Lái xúc động và vui sướng vì cậu đã từng mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh.
Tiết 3:
Trình độ 2: 
Trình độ 4:
Tên bài
TOÁN
Bài 21: 6 CỘNG VỚI
MỘT SỐ: 6 + 5 (Tiết 2)
TIẾNG VIỆT
Bài 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ 
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết thực hiện phép cộng 
6 + 5, 6 + 6; ....6 + 9.
- Em lập và thuộc bảng “7cộng với một số”
- Kể được một câu chuyện đã nghe, dã đọc về ước mơ.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Y/C 1, 2, 3, 5, 6.
2. Học sinh: SGK Toán.
1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt.
2. Học sinh: Vở ô li, bút, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Tính nhẩm
- HS thực hiện 10/10 phép tính.
2. Yêu cầu 2: Tính:
- HS thực hiện 4/4 phép tính.
3. Yêu cầu 3: Điền dấu >; <; =
- HS thực hiện 3/3 phép tính.
4. Yêu cầu 4: Quan sát tranh viết phép tính.
a)
 6
 +
 6
 =
 12
b)
 6
 +
 8
 = 
 14
5. Yêu cầu 5: Giải bài toán:
 Bài giải
 Tất cả có số bát là:
(hoặc Số bát to và bát nhỏ có là:)
 6 + 9 = 15 (cái)
 Đáp số: 15 cái bát.
6. Yêu cầu 6: Trả lời câu hỏi:
Đ/A: a) Có 3 tam giác.
b) Có 3 hình tứ giác.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1:
- GV thực hiện theo hướng dẫn SGK.
2. Yêu cầu 2:
a) Kể chuyện về ước mơ.
b) Nhận xét bạn kể theo gợi ý.
c) Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Yêu cầu 3:
 - HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
Tiết 4:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
HĐGD THỦ CÔNG
Bài 8 : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY 
KHÔNG MUI(Tiết 2 )
KHOA HỌC
BÀI 10: ĂN UỐNG THẾ NÀO 
KHI BỊ BỆNH?
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
Sau bài học, em:
- Biết được người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Có ý thức ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Nêu được cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy.
- Pha được dung dịch ô-rê-dôn và biết cách chuẩn bị nước cháo muối.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: SGK, SGV, mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui. Giấy thủ công, keo dán...
2. Học sinh: Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
1. Giáo viên: SGK Khoa học.
2. Học sinh: SGK Khoa học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. HS thực hành 
- GV yêu cầu 1 – 2 HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV nhận xét, tổ chức cho HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá:
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình.
- Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm chọn sản phẩm đẹp nhất thi sản phẩm đẹp.
- GV tổ chức cho HS bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Dùng sản phẩm đã thực hành làm đồ chơi và trang trí.
- Giới thiệu với mọi người sản phẩm của mình.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Đọc thông tin trong hình:
- HS đọc thông tin trong hình.
2. Yêu cầu 2: Quan sát và thảo luận
b) Trả lời câu hỏi:
- Để chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy cần uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc uống nước cháo muối.
- Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn đủ chất và ăn thức ăn lỏng dễ tiêu hóa.
- Cách nấu cháo muối: lấy một nắm gạo, thêm bốn bát nước trắng và một ít muối tất cả cho vào nồi. Đun lên trên lửa khoảng gần một tiếng thì được.
3. Yêu cầu 3: Đọc và trả lời
b) Trả lời câu hỏi:
- Khi bị bệnh người bệnh cần phải ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như: thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh để bồi bổ cơ thể.
- Nếu người bệnh không ăn uống được thì nên cho ăn nhiều bữa trong ngày và cần phải uống nhiều nước.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Thực hành xử lí tình huống
a) Nếu bạn em bị tiêu chảy, mà không có ô-rê-dôn thì em sẽ khuyên bạn uống nước cháo muối.
b) Hướng dẫn bạn cách nấu cháo muối: lấy một nắm gạo, thêm bốn bát nước trắng và một ít muối tất cả cho vào nồi. Đun lên trên lửa khoảng gần một tiếng thì được.
Ngày soạn: 12/10/2016
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016
Tiết 1:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT 
Bài 8B: THẦY CÔ 
LÀ NGƯỜI MẸ HIỀN Ở TRƯỜNG CỦA EM (Tiết 3)
TOÁN
Bài 23: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kể câu chuyện Người mẹ hiền. Nói được lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống.
- Viết đúng chữ hoa G. Viết đúng các từ có tiếng chứa vần ao/au; các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gi hoặc các từ có chứa vần uôn/ uông. Chép đúng một đoạn văn.
 Em ôn lại:
- Phép cộng, phép trừ các số có nhiều chữ số.
- Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức số.
- Giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 5
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 3, 4
2. Học sinh: SGK Toán, vở, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 5: Chọn chữ thích hợp với mỗi chỗ trống theo hướng dẫn của cô giáo.
a) r/d/gi:
- con dao, tiếng rao, giao việc.
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
- uống, ruộng
- HS viết vào vở
2. Yêu cầu 6: Đóng vai tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị bạn phù hợp với mỗi tình huống.
Đáp án:
a) Mời bạn vào nhà mình chơi.
b) Bạn chép hộ mình bài hát với.
c) Mình yêu cầu bạn trật tự trong giờ học.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 94 + 1 + 99 + 6 = (94 + 6) + (99 + 1)
 = 100 + 100
 = 200
46 + 57 + 54 + 43 = (46 + 54) + (57 + 43) 
 = 100 + 100
 = 200
b) 235 + 128 + 265 + 872
= (235 + 265) + (128 + 872) = 500 + 1000
= 1500
56 + 176 + 324 + 454 
= (56 + 454) + (176 + 324)
= 510 + 500 = 1010
2. Yêu cầu 4: Tìm x:
a) b)
x 5 = 400 
x = 400 : 5
x = 80
x : 214 = 3
x = 3 214
x = 642
3. Yêu cầu 5: Giải bài toán
Bài giải
Hai lần số cân nặng của bò là:
512 – 14 = 498 (kg)
Con bò cân nặng là:
498 : 2 = 249 (kg)
Con trâu cân nặng là:
249 + 14 = 263 (kg)
 Đáp số: Con bò: 249kg 
 con trâu: 263kg
Tiết 2:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 8C: THẦY CÔ LUÔN THÔNG CẢM 
VÀ HIỂU EM (Tiết 1)
TIẾNG VIỆT
Bài 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu câu chuyện Bàn tay dịu dàng.
- Viết đúng các từ có tiếng chứa vần ao/au; các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gi hoặc các từ có chứa vần uôn/uông. Viết đoạn văn ngắn kể về cô giáo (thầy giáo) cũ.
- Viết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt
1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Chơi trò chơi Tìm từ nhanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- Phân thắng thua.
2. Yêu cầu 2: Đọc bài Bàn tay dịu dàng
- HS khá đọc.
3. Yêu cầu 3: Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa.
- HS đọc trong sách.
4. Yêu cầu 4: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo.
- HS đọc cá nhân
5. Yêu cầu 5: Đọc trong nhóm:
- HS đọc nối tiếp.
- HS thi đọc trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 3: Thi kể chuyện trước lớp.
- HS thi kể chuyện giữa các nhóm.
2. Yêu cầu 4: 
- Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Vai trò của câu văn mở đầu đoạn văn: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước.
3. Yêu cầu 5: 
- HS thực hiện theo SGK.
4. Yêu cầu 6:
- HS đọc lại, soát lỗi và hoàn chỉnh đoạn văn.
Tiết 3:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TOÁN
Bài 22: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 
36 + 15 ; 26 + 5 
NHƯ THẾ NÀO ? (Tiết 1)
HĐGD KĨ THUẬT
Bài 5: KHÂU ĐỘT THƯA
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết cách thực hiện phép cộng 36 + 15, 26 + 5.
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 2, 3, 4.
2. Học sinh: SGK Toán.
1. Giáo viên: SGK, SGV. Mẫu khâu đột thưa. Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng, SGK...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Chơi trò chơi “Truyền điện : 6 cộng với một số” theo hướng dẫn của thầy cô giáo.
- HS thực hiện chơi trò chơi.
2. Yêu cầu 2: Thảo luận cách thực hiện phép tính 36 + 15 :
- HS thảo luận.
3. Yêu cầu 3: Thảo luận cách thực hiện phép tính 26 + 5 :
- HS thảo luận.
4. Yêu cầu 4: Tính và ghi kết quả vào bảng nhóm:
- HS tính và ghi vào bảng nhóm.
A. HOẠT ĐỌNG CƠ BẢN
1. Quan sát, tìm hiểu về mẫu khâu đột thưa
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu khâu ghép đột thưa và nhận xét:
+ Hình dạng mũi khâuở mặt trái và mặt phải đường khâu?
+ So sánh với mũi khâu thường?
- GV tóm tắt về mũi khâu đột thưa, yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 1 SGK.
2. Tìm hiểu quy trình thực hiện khâu đột thưa
a. Hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 SGK và quan sát hình 1 để nắm được cách vạch dấu.
+ Dựa vào hình 1 em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu?
- GV nhận xét, nêu cách thực hiện.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS vạch dấu, cả nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm.
b. Khâu đột thưa theo đường dấu:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và quan sát tranh để nắm được các bước khâu đột thưa:
+ Nêu cách bắt đầu khâu? ( Cách lên kim, xuống kim? )
+ Cách khâu mũi khâu đầu tiên? ( Cách lên kim, xuống kim? )
- GV nhận xét, nêu cách khâu.
+ Nêu cách khâu các mũi tiếp theo?
+ Nêu cách kết thúc đường khâu?
- GV nhận xét nêu tóm tắt lại.
- GV thao tác mẫu các bước khâu đột thưa cho HS quan sát.
3. HS quan sát hình trong SGK, thực hiện các bước khâu đột thưa, tập khâu trên giấy.
Tiết 4:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TOÁN
ÔN TẬP VỀ 
PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ
ĐỊA LÍ
BÀI 3: TÂY NGUYÊN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện yêu cầu 1 (4PT), 2 (2PT), 3 (Viết lời giải hoặc PT). (1HS)
- Thực hiện yêu cầu 1 (6PT), 2 (3PT), 3.(2HS)
- Thực hiện yêu cầu 1, 2, 3 (Có lời giải khác). (1 HS)
* HSKT: Học thuộc bảng 6 cộng với một số.
Sau bài học, em:
- Chỉ được vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên lược đồ và bản đồ đại lí tự nhiên Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Nội dung ôn.
2. Học sinh: Vở, bút.
1. Giáo viên: SGK Địa lí
2. Học sinh: SGK Địa lí
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
* HSKT: Học thuộc bảng 6 cộng với một số.
1. Yêu cầu 1: Tính a)
b)
2. Yêu cầu 2: Đặt tính rồi tính:
 18+ 12 65 - 13 	
 36 + 19 87 - 24 
- HS làm bài vào vở
Đ/A: 30, 55, 52, 63. 	
3. Yêu cầu 3: Giải bài toán 
 Tháng đầu con lợn nặng 16kg, tháng sau con lợn tăng thêm 8 kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
 Bài giải
 Con lợn cân nặng là:
(hoặc Tháng sau con lợn cân nặng là:)
 16 + 8 = 24 (kg)
 Đáp số: 21 kg.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Nói về một cao nguyên em biết theo các gợi ý:
- HS nói theo gợi ý.
2. Yêu cầu 2: Đọc kĩ đoạn hội thoại và cùng trao đổi
c) – Tây Nguyên không giáp biển, vùng đất Tây Nguyên cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.
- Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có mưa kéo dài liên miên. Mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn vỡ, nứt nẻ.
3. Yêu cầu 3: Chỉ trên bản đồ và mô tả về Tây Nguyên.
- HS chỉ trên bản đồ và mô tả.
4. Yêu câu 4: Quan sát và thực hiện
- Mùa mưa diễn ra từ tháng 5 đến hết tháng 10.
- Mùa khô diễn ra từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau.
5. Yêu cầu 5: Tìm hiểu một số dân tộc ở Tây Nguyên
b) - Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia-rai, Ê-đê, Xơ-đăng.
- Trang phục truyền thống: Nữ thường mặc váy, áo thêu hoa văn. Nam thường đóng khố.
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016
(Đ/C Hà Xuân Hạnh dạy thay)
Tiết 1:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 8C: THẦY CÔ LUÔN THÔNG CẢM 
VÀ HIỂU EM (Tiết 2)
TOÁN
Bài 24: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, 
GÓC BẸT
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu câu chuyện Bàn tay dịu dàng.
- Viết đúng các từ có tiếng chứa vần ao/au; các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gi hoặc các từ có chứa vần uôn/uông. Viết đoạn văn ngắn kể về cô giáo (thầy giáo) cũ.
 - Em nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: PBT Y/C 1.
2. Học sinh: SGK T

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc