Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Luận

Tiết 4:

 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3

Môn

Tên bài Toán:

Tiết 156: LUYỆN TẬP CHUNG Tập đọc- Kể chuyện

Tiết 95: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN (T2)

I. Mục tiêu:

 1. KT: Biết đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. Biết giải toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng.

2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị và kĩ năng giải toán có liên quan đến tiền

3. GD: Yêu thích toán.

 - Đọc diẽn cảm. Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật.

- Rèn kĩ năng kể chuyện. Kể tự nhiên với với giọng diễn cảm.

- Yêu thích kể chuyện

II. Đồ dùng

III. Các HĐ GV: ND bài.

HS: SGK, VBT GV: Tranh minh hoạ .

HS: SGK

Khởi động BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu một số phép tính trong bảng nhân, chia đã học - BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài

1 GV: Giới thiệu - ghi bài lên bảng. HS: HS quan sát tranh.

Dựa vào tranh của truyện kể lại nội dung câu chuyện bằng lời của người đi săn .

2 HS: Làm bài tập 1

Nèi tiÕp nhau nªu miÖng c¸c sè. GV: HDHS kể chuyện theo tranh.

Tranh 1 : Bác thợ săn xách rỏ vào rừng .

Tranh 2 : Bác thợ săn thấy con vượn ngồi ôm con trên tảng đá.

Tranh 3: Vượn mẹ chết thảm thương .

Tranh 4 : Bác thợ săn hối hận bể gãy nỏ và bỏ nghề săn bắn

3 GV: Nhận xét – HD bài 3 HS: Tiếp nối nhau. Kể theo từng đoạn trong nhóm.

4 HS: Làm bài tập 3

875 > 785

697 <>

900 + 90 + 8 <>

732 = 700 + 30 + 2

 GV: Gọi đại diện các nhóm kể chuyện.

5 GV: Nhận xét, cho HS chữa bài vào vở, HD bài 5 HS: 1 HS kể lại cả câu chuyện

6 HS: Làm bài 5 và Chữa bài.

 Bµi gi¶i

Gi¸ tiÒn 1 chiÕc bót bi lµ:

700 + 300 = 1000 (®ång)

 §/S: 1000 ®ång GV: Gọi HS nhận xét.

Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học

Nghe GV chia sẻ: Nhận xét chung giờ học – HS về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ứ BA
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Tiết 32: CHỮ HOA Q (kiểu 2)
Toán
Tiết 157: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết viết ứng dụng cụm từ ứng dụng,chữ hoa Q(kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ.
2. KN: Biết viết viết đẹp, đúng nét, nối chữ đúng quy định.
3. TĐ: Yêu thích viết chữ.
- Biết cách giải bài toán liên quan -> rút về đơn vị. Củng cố về biểu thức.
- Rèn kĩ năng giải toán.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Mẫu chữ hoa
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các phép tính trong bảng chia đã học.
1
 HS: Nhận xét chữ hoa Q Kiểu 2 và nêu cấu tạo.
- GV: HDHS tìm hiểu bài toán 
+ Bài toán cho biết gì?
+ BT hỏi gì?
+ Để tính được 10l đổ được đầy mấy can trước hết phải tìm gì ?
- Gọi 1 HS thực hiện theo HD lớp theo dõi 
 Tóm tắt :
 35 l : 7 can 
 10 l : . Can ? 
- Bài toán trên bước nào là bước rút vè đơn vị ? 
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán liên quan rút về đơn vị ? 
Vậy bài toán rút về đơn vị được giải bằng mấy bước ? 
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
 HS: Làm bài tập 1 
 Bài giải :
Số kg đường đựng trong một túi là :
 40 : 8 = 5 ( kg ) 
Số túi cần để đựng 15 kg đường là : 
 15 : 5 = 3 ( túi ) 
 Đáp số : 3 túi 
4
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét -HD bài 2
5
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
HS: Làm bài 2 
 Bài giải : 
 Số cúc áo cần cho 1 cái áo là : 
 24 : 4 = 6 ( cúc áo ) 
 Số áo loại đỏ dùng hết 42 cúc áo là : 
 42 : 6 = 7 ( cái áo ) 
 Đáp số : 7 cái áo 
6
HS: Viết bài trong vở tập viết
Thu vở chấm.
HS: làm bài 3 
 a. đúng c. sai 
 b. sai đ. đúng 
Củng cố - Dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Tiết 157: LUYỆN TẬP CHUNG
Tự nhiên và xã hội
Tiết 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố về 
- Biết xắp thứ tự các số có 3 chữ số. Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số.Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, có kèm đơn vị đo. Biết xếp hình đơn giản.
2. KN: Rèn kĩ năng cộng, trừ, tính nhẩm.
3. TĐ: Yêu thích toán.
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản. Biết thời gian để trái đất quay được một vòng quanh mình nó là 1 ngày. Biết 1 ngày có 24 giờ. Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả.
- Yêu thích tự nhiên.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK
 HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các phép tính trong bảng cộng, trừ đã học. 
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND tiết trước. 
1
GV: HDHS lµm bµi tËp 2
HS: Thảo luËn nhãm.
C©u hái SGK.
2
HS: Lµm bµi tËp 2
a.Từ bé đến lớn : 599, 678, 857, 803, 1000
b. Từ lớn đến bé :100, 903, 857, 678, 599
GV: Gäi c¸c nhãm b¸o c¸o .
* KÕt luËn : Tr¸i ®Êt cña chóng ta h×nh cÇu lªn mÆt trêi chØ chiÕu s¸ng mét phÇn ko¶ng thêi gian phÇn tr¸i ®Êt ®­îc mÆt trêi chiÕu s¸ng lµ trong ban ngµy 
c, Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh theo nhãm.
3
GV: NhËn xÐt – HD bµi 3
+ 635
+ 790
- 896
 241
 876
 29
 819
 133
 763
HS: Trong nhãm lÇn l­ît thùc hµnh nh­ ho¹t ®éng trong SGK.
4
HS: Lµm bµi tËp 4
600m + 300m = 900m
20dm + 500dm = 520dm
700cm + 20cm = 720cm
1000km – 200km = 800km
GV: Gäi c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn:
* KÕt luËn : Do tr¸i ®Êt lu«n tù quay quanh mÆt trêi, nªn víi mäi n¬i trªn tr¸i ®Êt ®Òu lÒn l­ît ®­îc mÆt trêi chiÕu s¸ng.
5
GV: NhËn xÐt – HD bµi 5
HS: Th¶o luËn nhãm.
Mét ngµy cã bao nhiªu giê?
6
HS: Ghi bµi.
GV: NhËn xÐt – KÕt luËn SGK.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: HS vÒ nhµ xem lại bµi chuÈn bÞ bµi giê sau
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tự nhiên xã hội.
Tiết 32: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
Tập viết
Tiết 32: ÔN CHỮ HOA X
I. Mục tiêu:
1. KT: Sau bài học, học sinh biết: Kể tên 4 phương chính và quy ước phương mặt trời mọc là phương đông.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, mô tả.
3. TĐ: Yêu thích tự nhiên.
- Củng cố cách viết hoa X thông qua bài tập ứng dụng:
- rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Yêu thích viết chữ.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
GV: Mẫu chữ hoa X
HS: Vở tập viết
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu nội dung bài giờ trước.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết.
1
HS: Thảo luận: 
Hàng ngày, mặt trời mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào? 
Trong không gian có mấy phương chính là phương nào?
GV : hướng dẫn hs cách viết .
 Cho hs quan sát mẫu chữ hoa V và từ ứng dụng .
2
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Kết luận: Có 4 phương chính, Đông, Tây, Nam, Bắc. Mọc phương Đông lặn phương Tây.
 HS: Nêu cấu tạo chữ hoa .
Viết mẫu cho hs quan sát và
 hướng dẫn cách viết trên bảng
3
HS: Trò chơi tìm phương hướng và mặt trời 
GV: Gọi Hs : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng .
4
GV: HDHS cách chơi
Ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về mặt trời mọc (phương Đông, tay trái phương Tây, trước mặt , sau lưng Nam, Trước mặt là Bắc.) 
HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con .
5
HS : HĐ nhóm 7 HS (sử dụng 5 tấm bìa)
+ 1 người đứng làm trục, 1 bạn đóng vai mặt trời, 4 bạn còn lại đóng 4 phương (mỗi bạn 1 phương, người còn lại làm quản trò).
 GV : Cho hs viết vào vở tập viết 
- Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS: Chỉnh sửa lại tư thế ngồi.
 Viết bài vào vở.
Củng cố - dặn dò
BCs cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết: 4
 Thể dục
Tiết 63: CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH" VÀ "NHANH LÊN BẠN ƠI".
I: Mục tiêu:
	1. KT: Tiếp tục tập chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người. Biết cách chơi và tham gia gia chơi được các trò chơi.
 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, thực hiện.
 3. TĐ: Hào hứng, nghiêm túc.
 II. Địa điểm - Phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi, cầu, bảng con.
III. Các HĐ dạy học: 
HĐHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Mở đầu
1. Nhận lớp
2. Khởi động
- Cho HS điểm danh
- Kiểm tra CSVC
- Phổ biến ND
- Cho HS xoay các khớp của cơ thể
- Điểm danh
X x x x x x
 x x x x x
- Nghe
Xoay các khớp
X x x x x x
 x x x x x
B, Phần cơ bản
1, Chuyền cầu
(cả lớp, nhóm)
2, Trò chơi "Ném bóng trúng đích"
(cả lớp)
3, Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"
(cả lớp)
- Cho HS thực hiện
- Cho HS chơi thử, chơi thật
- Cho HS chơi thử, chơi thật
- Nghe, tập theo 
 Đích
C, Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
2. Giao bài tập về nhà
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát
- Cho thả lỏng cơ thể
- Dặn HS: Ôn các động tác vừa học. Ôn lại trò chơi. Nhận xét tiết học
- Đi thường theo nhịp và hát
- Tập động tác thả lỏng
Ngày soạn: 09/ 4 /2017
Ngày giảng: 12/4/2017
THỨ TƯ
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Tiết 96: TIẾNG CHỔI TRE
Toán
Tiết 158: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do. Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết đọc vắt dòng để phân biệt ý thơ và dòng thơ
 Hiểu nghĩa các từ: lao công, xao xác. Hiểu điều nhà thơ muốn nói với các em. Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố. Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động của chị, em phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
Thuộc lòng bài thơ .
2. KN: Rèn kĩ năng đọc đúng, hiểu bài.
3. TĐ: Quý trọng người lao động.
- Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Kỹ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu tính..
- Rèn kĩ năng giải toán.
- Yêu thích toán.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
GV: Nội dung bài
HS: SGK
Khởi động
 BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài Chuyện quả bầu
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các phép tính trong bảng chia đã học
1
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS: Làm bài tập 1
 Bài giải
Số đĩa có trong mỗi hộp là:
 48 : 8 = 6 (đĩa)
Số hộp cần để đựng hết 30 đĩa là.
 30 : 6 = 5 (hộp)
 Đ/S: 5 (hộp)
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
GV: Nhận xét – HD bài 2
 Tóm tắt
45 HS: 9 hàng.
60 HS: ? hàng
2
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
HS: Làm bài 2
 Bài giải
Số HS trong mỗi hàng là:
 45 : 9 = 5 (HS)
Số hàng 60 HS xếp được là:
 60: 5 = 12 (hàng)
 Đ/S: 12 (hàng)
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
GV: Nhận xét – HD bài 3
3
GV: HDHS tìm hiểu bài:
HS: Làm bài 3
8 là giá trị của biểu thức: 4 x 8 : 4
4 là giá trị của biểu thức: 
 56 : 7 : 2
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
4
GV: HDHS luyện đọc học thuộc lòng tại lớp.
HS: Nhắc lại ND bài.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán
Tiết 158: LUYỆN TẬP CHUNG
Tập đọc
Tiết 96: CUỐN SỔ TAY
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố về 
- So sánh và sắp xếp thứ tự các số có 3 chữ số 
- Thực hiện cộng trừ (nhẩm, viết) các số có 3 chữ số không nhớ 
- Phát triển trí tưởng tượng (qua xếp hình)
2. KN: Rèn kĩ năng so sánh số; cộng trừ nhẩm.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Đọc thành tiếng:
Chú ý các tên riêng nước ngoài phiên âm: Mô- na- cô, Va- ti- căng, các từ ngữ: cầm lên, lí thú, một phần năm. Biết đọc bài với giọng vui., hồn nhiên; phân biệt lời các nhân vật.
 Nắm được đặc điểm của một số nước được nêu trong bài.
Nắm được công dụng của sổ tay. 
- Rèn kĩ năng đọc đúng, hiểu bài.
- Biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ bài học.
HS: SGK 
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu cách so sánh số có ba chữ số..
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài trước.
1
GV: HDHS làm bài tập 1
HS: Đọc bài trước trong sgk
2
HS: Làm bài 2
GV: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
3
GV: Nhận xét- HD bài3
HS: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
4
HS: Làm bài 4
GV: HDHS tìm hiểu bài.
Thanh dùng sổ tay làm gì?
- Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của Thanh?
- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
6
GV: Nhận xét - HDHS làm bài 5
HS: Luyện đọc phân vai 
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
7
HS: Ghi bài
GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs 
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 63: CHUYỆN QUẢ BẦU
Thủ công
Tiết 32: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe- viết chính xác lại đoạn trong bài: Chuyện quả bầu, qua bài viết biết viết hoa tên các dân tộc. Làm đúng các bài tập, phân biệt tiếng có âm đầu rễ lẫn l/n, v/d.
2.KN: Rèn kĩ năng nghe – viết.
3. TĐ: Yêu thích viết chính tả.
- HS biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật.
- HS thích làm được trò chơi.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
GV: Mẫu quạt giấy tròn bằng giấy
HS: Giấy, keo, kéo 
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu sự chuẩn bị đồ dùng.
1
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: Gọi HS nhắc lại quy trình làm quạt giấy.
2
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
HS: Tập làm mẫu quạt giấy tròn. 
3
HS: Tập viết chữ khó viết.
GV: HDHS cách làm quạt giấy tròn.
4
GV: Nêu nội dung bài viết.
HS: Thực hành làm quạt giấy
5
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp.
GV: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
6
GV: Cho HS nhìn sách chép bài vào vở. đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập.
HS: Thực hành gấp quạt giấy tròn bằng giấy thủ công.
7
HS: làm bài tập 2a
năm naynan lênhnầylo lại
GV: Nhận xét, đánh giá giờ học.
8
GV: Nhận xét – HD bài 3a
Nồi, lỗi, lội
HS: Nhắc lại ND bài
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ: Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Thủ công
Tiết 32: LÀM CON BƯỚM (Tiết 2)
Chính tả( Nghe - viết)
Tiết 63: NGÔI NHÀ CHUNG
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết làm con bướm bằng giấy.
2. KN: Làm được con bướm.
3. TĐ: Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS 
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài: ngôi nhà chung.
 Điền vào chỗ trống các âm đầu l / n , v / d.
- Rèn kĩ năng nghe – viết đúng, đều đẹp.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
 III. Các HĐ
GV:ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết.
1
GV: Gọi HS nêu lại quy trình làm con bướm.
HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài
2
HS: Làm mẫu.
GV : Hướng dẫn hs viết 
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
3
GV: HDHS thực hành?
HS: Viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
4
HS: Thực hành thực hành làm con bướm.
GV : Đọc cho Hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5
GV: Nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
HS: Làm bài tập 2a + 3a
2a/ Nương đỗ - nương ngô - lưng đèo gùi 
Tấp nập - làm nương - vút lên
3a/ Từng cặp HS đọc cho nhau viết 
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn: 09/ 4 /2017
Ngày giảng: 13/4/2017
THỨ NĂM
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
LT&Câu
Tiết 32: TỪ TRÁI NGHĨA: DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
Toán
Tiết 159: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. KT: Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa. Củng cố cách sử dụng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy.
2. KN: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về ĐV. Tính giá trị của biểu thức số.
- Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Bài tập.
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp khởi động để nêu về sự so sánh chiều cao bạn cùng lớp.
BVN cho lớp khởi động để nêu các phép tính trong bảng chia.
1
HS: Làm bài tập 1
a. đẹp-sấu, ngắn-dài, nóng-lạnh, thấp - cao.
b. lên-xuống, yêu-ghét, chê - khen.
c. Trời - đất, trên-dưới, ngày-đêm
GV: HDHS làm bài tập 1
 Tóm tắt:
12 phút: 3 km
28 phút:  km
2
GV: Nhận xét – Chốt lại ý đúng- HD HS làm mẫu bài 2
 HS: Làm bài tập 1
 Bài giải:
Số phút cần để đi 1 km là:
 12: 3= 4( phút)
Số km đi trong 28 phút là:
 28: 4= 7(km)
 ĐS: 7 km
3
HS: Làm bài 2
Nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng liền sau dấu chấm
GV: Nhận xét - HD bài tập 2 
 Tóm tắt:
21 kg: 7 túi
15 kg:  túi
4
GV: Gọi HS đọc bài làm của mình.
HS: Làm bài tập 2 
 Bài giải:
Số kg gạo trong mỗi túi là:
 21:7= 3 ( kg)
Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là:
 15:3= 5 ( túi)
 ĐS: 5 túi
5
HS: Đọc lời giải 
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: 
" Đồng bào Kinh hay Tày, Nùng hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba Na và các dân tộc đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau "
GV: Nhận xét – HD bài 3a
32: 4: 2= 4
24: 6: 2=2
24: 6 x 2=8
6
GV: Gọi HS nêu kết quả
HS: Làm bài 3a, 4- chữa bài.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học.
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán.
Tiết 159: LUYỆN TẬP CHUNG
Luyện từ và câu
Tiết 32: ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ? DẤU CHẤM - DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố về:
+ Kỹ năng cộng trừ các số có ba chữ số, không nhớ
+ Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng
+ Giải bài toán liên quan đến nhiều hơn hoặc ít hơn về một số đơn vị
+ Vẽ hình.
2. KN: Rèn kĩ năng cộng trừ, giải toán.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu dùng dấu hai chấm. Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
- GV: Phiếu BT 
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các phép tính trong bảng nhân, chia đã học.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu cách trả lời câu hỏi: Bằng gì?
1
HS : Làm bài tập 1a
+ 456
+ 357
+ 421
 323
 621
 375
 779
 978
 796
GV: HDHS làm bài tập 1
Cho HS làm bài bằng cách thảo luận trao đổi theo nhóm.
Dấu hai chấm dùng để làm gì?
2
GV: Nhận xét – HD bài 1b
- 897
- 962
- 431
 253
 861
 411
 644
 101
 20
HS: Làm bài tập 1
Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó.
3
HS: Làm bài 2a, b dòng 1
a. 300 + x = 800
 x = 800 - 300
 x = 500
 x + 700 = 1000
 x = 1000 – 700 
 x = 300 
GV: Nhận xét- HD bài 2
4
GV: Nhận xét – HD bài 2b
b. x - 600 = 100
 x = 100 + 600 
 x = 700
 700 – x = 400
 x = 700 - 400
 x = 300
HS: Làm bài trong phiếu bài tập
1. Chấm
2 + 3: Hai chấm.
5
HS: làm bài 3
60cm + 40cm = 1m
300cm + 53cm < 300cm + 57cm
1km > 800m
GV: Nhận xét – HD bài 3
a) Bằng gỗ xoan.
b) Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương
HS: Làm bài 3
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò.
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Tiết 32: CHUYỆN QUẢ BẦU
Tự nhiên và xã hội
Tiết 64: NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I. Mục tiêu:
1. KT: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng thích hợp. Biết kể lại toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. KN: Rèn kĩ năng kể chuyện.
3. TĐ: Có khả năng tập chung nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. Một năm thường có bốn mùa.
- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả.
- Yêu thích kể chuyện.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND câu chuyện: Chuyện quả bầu.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu bài tiết trước.
1
GV: Cho HS Quan sát tranh
Kể chuyện .
HDHS kể chuyện
 Kể lại các đoạn 1,2 theo tranh đoạn 3 theo gợi ý.
HS: Thảo luận 
+ Một năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng?
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? ..
2
HS: Kể đoạn theo tranh trong nhóm
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả
Kết luận: Để TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là 1 năm. 1 năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng.
3
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện. 
HS: HS quan sát H2 trong SGK và hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý.
HS: 1 số em kể trước lớp . Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
GV; Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
* Kết luận: Có một số nơi trên TĐ, 1 năm có 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
4
GV: HDHS khá giỏi thực hành kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện (nhận xét )
HS: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông
+ Khi mùa xuân em thấy thế nào?
+ Khi mùa hạ em thấy thế nào?
+ Khi mùa thu em thấy thế nào?
+ Khi mùa đông em thấy thế nào?
Củng cố - dặn dò
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4 : Âm nhạc 
 Tiết 32: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG, CHÚ ẾCH CON.
I. Mục tiêu:
1. KT: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca . Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Biết vỗ tay theo bài hát.
2. KN: Rèn kĩ năng biểu diễn.
3. TĐ: Yêu thích âm nhạc.
II- Đồ dùng
 - GV: lời bài hát, một số động tác đơn giản
 - HS: SGK 
III- Các hoạt động dạy học
NDHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Khởi động
B, Bài mới
1, GTB
2, Hình thành kiến thức
a, HD ôn bài hát
cả lớp, nhóm, cá nhân.
b, HD hát kết hợp phụ họa đơn giản
cả lớp, nhóm.
3, Luyện tập
nhóm, cá nhân
C, Củng cố - dặn dò
- Cho BCS điều hành hát bài hát "Chú ếch con"
 - GTB, ghi bảng.
- Giới thiệu bài hát ôn tập.
- Cho HS hát nhiều lần
- HD hát kết hợp phụ họa đơn giản theo bài hát
- Cho HS thi hát kết hợp phụ họa đơn giản
- Cho HS nhận xét lẫn nhau. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học.
- Nghe GV chia sẻ, dặn dò
- Hát
- Ghi đầu bài
- Nghe
- Hát cả lớp, dãy, nhóm, cá nhân.
- Hát kết hợp phụ họa đơn giản bài hát cả lớp, dãy, nhóm. .
- Thi hát
- Nhận xét
- BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học.
- Nghe
Tiết 5: thể dục 
Tiết 64: CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH" VÀ "NHANH LÊN BẠN ƠI".
I: Mục tiêu:
	1. KT: Tiếp tục tập chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người. Biết cách chơi và tham gia gia chơi được các trò chơi.
 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, thực hiện.
 3. TĐ: Hào hứng, nghiêm túc.
 II. Địa điểm - Phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi, cầu, bảng con.
III. Các HĐ dạy học: 
HĐHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Mở đầu
1. Nhận lớp
2. Khởi động
- Cho HS điểm danh
- Kiểm tra CSVC
- Phổ biến ND
- Cho HS xoay các khớp của cơ thể
- Điểm danh
X x x x x x
 x x x x x
- Nghe
Xoay các khớp
X x x x x x
 x x x x x
B, Phần cơ bản
1, Chuyền cầu
(cả lớp, nhóm)
2, Trò chơi "Ném bóng trúng đích"
(cả lớp)
3, Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"
(cả lớp)
- Cho HS thực hiện
- Cho HS chơi thử, chơi thật
- Cho HS chơi thử, chơi thật
- Nghe, tập theo 
 Đích
C, Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
2. Giao bài tập về nhà
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát
- Cho thả lỏng cơ thể
- Dặn HS: Ôn các động tác vừa học. Ôn lại trò chơi. Nhận xét tiết học
- Đi thường theo nhịp và h

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc