Tiết 4:
Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài Toán:
Tiết 151: LUYỆN TẬP Tập đọc- Kể chuyện
Tiết 91: BÁC SĨ Y - ÉC – XANH (T1)
I. Mục tiêu:
1. KT: Luyện tính cộng các số có 3 chữ số (không nhớ). Ôn tập, về chu vi tam giác tứ giác giải toán.
2. KN: Rèn kĩ năng làm tính, giải toán có lời văn.
3. TĐ: Yêu thích học toán.
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nghiên cứu, à lúi, im lặng. Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển trân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí hiểm, công dân, nắm được những nét chính về Bác sĩ Y - éc -Xanh.
Hiểu nội dung. Đề cao lối sống của Y - éc - Xanh, sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y - éc - Xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
- Kính trọng những người biết yêu thương giúp đỡ đồng loại.
II. Đồ dùng
III. Các HĐ GV: Nội dung bài
HS: SGK, VBT GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
Khởi động BVN cho lớp khởi động để nêu bài tiết trước. BVN cho lớp khởi động để nêu bài tiết trước.
1 GV: Giới thiệu - ghi bài lên bảng. HS: Mở SGK tự đọc bài
2 HS: Làm bài tập 1
+ 225
634
859 + 362
425
787
GV: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- H¬ướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- H¬ướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
3 GV: Nhận xét- HD bài 2
+ 245
312
557 + 217
752
969
+ 68
27
95 + 61
29
90
HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
4 HS: Làm bài 4
Bài giải
Con sư tử nặng số kg là:
210 + 18 = 228 (kg)
Đ/S: 228 kg GV: HDHS tìm hiểu bài
- Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y - éc - Xanh?
- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác sĩ Y - éc - Xanh là người như thế nào?
- Vì sao bà khách nghĩ là Y - éc - Xanh quên nước Pháp?
- Bác sĩ là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao?
5 GV: Nhận xét, HD bài 5 HS: HS đọc đoạn văn
ã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể 1 việc làm cụ thể ? GV: Gọi HS nhận xét. 7 GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. KL: Khen những HS đã biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở HS học tập bạn. HS: Nêu nội dung chuyện Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học. Nghe Gv chia sẻ: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 02/ 4 /2017 Ngày giảng: 04/4/2017 THỨ BA Tiết 1: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tập viết Tiết 31: CHỮ HOA N (kiểu 2) Toán Tiết 152: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. KT: Biết viết chữ N hoa kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ. Biết viết ứng dụng cụm từ theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và mẫu chữ đúng quy định. 2. KN: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. 3. TĐ: Yêu thích viết chữ. - Củng cố về phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. Củng cố về cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số. Củng cố cách tính giá trị của một biểu thức có đến hai dấu tính. - Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính giá trị biểu thức. - Yêu thích toán. II. Đồ dùng: III. Các HĐ GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng HS: SGK GV: ND bài. HS: SGK Khởi động BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết. BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND tiết trước. 1 HS: Nhận xét chữ hoa N Kiểu 2 và nêu cấu tạo. GV: HDHS làm bài tập 1 21718 12198 10670 x 4 x 4 x 6 86872 48792 64020 2 GV: HD viết chữ hoa Cho HS viết HS: Làm bài 2 Bài giải Số lít dầu đã lấy ra là: 10715 x 3 = 32145 (lít) Số lít dầu còn lại là: 63150 - 32145 = 31005 (lít) Đ/S: 31005 (lít) 4 HS: Viết bảng con GV: Nhận xét -HD bài 3 5 GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng Cho HS viết, nhận xét HD viết trong vở tập viết. Cho HS viết HS: Viết bài trong vở tập viết HS: Làm bài 3b 10303 x 4 + 27854 = 41212 + 27854 = 69066 21507 x 3 - 18799 = 64521 - 18799 = 45722 6 HS: Viết bài trong vở tập viết Thu vở chấm. GV: Nhận xét HD bài 4 300 x 2 = 600 200 x 3 = 600 12000 x 2 = 24000. Củng cố -Dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học Nghe GV chia sẻ: Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Toán Tiết 152: PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 Tự nhiên và xã hội Tiết 61: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh: Biết cách đặt tính rồi tính trừ các số có 3 chữ số theo cột dọc. 2. KN: Rèn kĩ năng trừ nhanh. 3. TĐ: Yêu thích toán. - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời. - Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời . - Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp . II. Đồ dùng: III. Các HĐ GV: ND bài HS: SGK GV: Các hình trong SGK HS: SGK Khởi động BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu cách cộng giờ trước. BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu nội dung bài trước. GV: Giới thiệu cách trừ các số có 3 chữ số + Để thực hiện phép trừ ta gạch bớt các đơn vị, chục, trăm + Viết số thứ nhất 635, viết dấu trừ , viết số thứ hai là 214 sao cho hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị. *Tổng kết thành quy tắc - Đặt tính viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị - Tính từ phải sang trái đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm HS: Thảo luận nhóm. - Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh ? - Từ mặt trời xa dần trái đất là hành tinh thứ mấy ? - Tai sao trái đất được gọi là một hành tinh của hệ mặt trời ? 2 HS: Làm BT 1 cột 1,2 - 484 241 243 - 586 253 333 - 590 490 120 - 693 152 541 GV: Gọi các nhóm báo cáo . * Kết luận : Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời . 3 GV: Nhận xét – HD bài 2 - 548 312 236 - 395 23 372 HS: Thảo luận nhóm - Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sự sống ? - Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch ? 4 HS: làm bài 3 600 – 100 = 500 700 – 300 = 400 900 – 300 = 600 800 – 500 = 300 GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận: * Kết luận : Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống . Để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh .. 5 GV: Nhận xét – HD bài 4 Bài giải Đàn gà có số con là : 183 – 121 = 62 (con) Đ/S: 62 con gà HS: Ghi bài vào VBT Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học Nghe GV chia sẻ, dặn dò: HS về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 3: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tự nhiên xã hội. Tiết 31: MẶT TRỜI Tập viết Tiết 31: ÔN CHỮ HOA V I. Mục tiêu: 1. KT: Sau bài học, học sinh biết: Khái quát về hình dạng đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất. 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, trình bày 3. TĐ: HS có ý thức đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời. - Củng cố cách viết chữ hoa V thông qua bài tập ứng dụng. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp - Yêu thích viết chữ. II. Đồ dùng: III. Các HĐ GV: Hình vẽ SGK HS: SGK GV: Mẫu chữ hoa V HS: Vở tập viết Khởi động BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu nội dung bài giờ trước. BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu nội dung bài giờ trước. 1 HS: Vẽ và giới thiệu tranh về mặt trời. (HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em vẽ mặt trời – vẽ riêng mặt trời hoặc vẽ mặt trời cùng cảnh vật xung quanh) - 1 số HS giới thiệu về mặt trời (bài vẽ tranh của mình) GV : hướng dẫn hs cách viết . - Cho hs quan sát mẫu chữ hoa V và từ ứng dụng . 2 GV: Nhận xét – HD HS thảo luận: HS: Nêu cấu tạo chữ hoa . Viết mẫu cho hs quan sát và hướng dẫn cách viết trên bảng 3 HS: Làm việc theo nhóm. Tại sao em vẽ mặt trời như vật Theo các em mặt trời có hình gì? Tại sao em lại tô màu đỏ để tô ông mặt trời. Tại sao khi đi nắng các em phải đội mũ nón hay che ô. Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát ông mặt trời trực tiếp? GV: Gọi HS : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng . 4 GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. KL: Mặt trời tròn giống như 1 quả bóng lửa khổng lồ chiếu sáng và sửa ấm trái đất.Mặt trời ở rất xa trái đất HS: Viết chữ hoa, từ ứng dụng vào bảng con . 5 HS : Thảo luận : Tại sao chúng ta cần mặt trời ? - Hãy nói về vai trò của mặt trời đối với mọi vật trên trái đất. GV: Cho hs viết vào vở tập viết - Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs . 6 GV: Gọi các nhóm báo cáo KL: Người, động vật, thực vật, đều cần đến mặt trời (HS tưởng tượng nếu không có mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt trái đất của chúng ta sẽ ra sao - trái đất có đêm tối, lạnh lẽo không có sự sống, người vật cây cỏ dễ chết) HS : Chỉnh sửa lại tư thế ngồi. - Viết bài vào vở. Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4 Thể dục Tiết 61: CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG VÀO ĐÍCH". I: Mục tiêu: 1. KT: Biết chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. Biết cách chơi và tham gia gia chơi được trò chơi. 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, thực hiện. 3. TĐ: Hào hứng, nghiêm túc. II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi, cầu, bảng con. III. Các HĐ dạy học: HĐHT HĐ của GV HĐ của HS A, Mở đầu 1. Nhận lớp 2. Khởi động - Cho HS điểm danh - Kiểm tra CSVC - Phổ biến ND - Cho HS xoay các khớp của cơ thể - Điểm danh X x x x x x x x x x x - Nghe Xoay các khớp X x x x x x x x x x x B, Phần cơ bản 1, Chuyền cầu (cả lớp, nhóm) 2, Trò chơi "Ném bóng vào đích" (cả lớp) - Cho HS thực hiện - HDHS cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi thử, chơi thật - Nghe, tập theo GV Đích C, Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh 2. Giao bài tập về nhà - Cho HS đi thường theo nhịp và hát - Cho thả lỏng cơ thể - Dặn HS: Ôn các động tác vừa học. Ôn lại trò chơi. Nhận xét tiết học - Đi thường theo nhịp và hát - Tập động tác thả lỏng Ngày soạn: 02/ 4 /2017 Ngày giảng: 05/4/2017 THỨ TƯ Tiết 1: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc: Tiết 93: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC Toán Tiết 153: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài với giọng trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của ND với Bác. Hiểu các từ ngữ khó trong bài: uy nghi, tụ hội, tâm cấp Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tin cậy thiêng liêng của toàn dân với Bác. 2. KN: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu 3. TĐ: Kính yêu Bác Hồ - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ cho số có một chữ số (trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0) - áp dụng phép số có năm chữ số cho số có một chữ Số để giải các bài toán có liên quan. - Yêu thích toán II. Đồ dùng: III. Các HĐ GV: Tranh minh hoạ . HS: SGK GV: Nội dung bài HS: SGK Khởi động BVN cho lớp khởi động để nêu ND bài Chiếc rễ đa tròn BVN cho lớp khởi động để nêu các phép tính trong bảng chia đã học. 1 GV: Đọc mẫu toàn bài: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: HS: Đọc phép tính 37648:4 Thực hiện phép tính vào giấy nháp HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn. Đọc chú giải GV : Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính. 37648 16 04 08 0 4 9412 2 GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm HS: Làm bài tập 1 84848 4 24693 3 04 21212 06 8231 08 09 04 03 08 0 0 HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. GV: Nhận xét – HD bài 2 3 GV: HDHS tìm hiểu bài HS: Làm bài 2 Bài giải. Số kg xi măng đã bán là. 36550 : 5 = 7310 (kg) Số xi măng còn lại là. 36550 - 7310 = 29240 (kg) Đ/S: 29240 kg. HS: Thảo luận câu hỏi Nêu ND bài. GV: Nhận xét – HD bài 3 4 GV: HDHS luyện đọc học thuộc lòng tại lớp. HS: Làm bài 3 69218 - 26736 : 3 = 69218 – 8912 = 60306 (35281 + 51645) : 2 = 86926 : 2 = 43463 5 HS : Luyện đọc thuộc lòng. Nhận xét bạn đọc. GV: Nhận xét chữa bài Cho HS chữa bài vào vở. Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 2 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Toán Tiết 153: LUYỆN TẬP Tập đọc Tiết 93: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I. Mục tiêu: 1. KT: Biết tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ). Ôn luyện và giải toán. 2. KN: Luyện kĩ năng tính nhẩm, nhận dạng hình. 3. TĐ: Yêu thích toán. - Đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên. Hiểu bài thơ muốn nói: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. - Rèn kĩ năng đọc, hiểu ND, học thuộc lòng. - Yêu thích trồng cây. II. Đồ dùng: III. Các HĐ GV: Nội dung bài. HS: SGK GV: Tranh minh hoạ bài học. HS: SGK Khởi động BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu cách tính giờ trước. BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài Bác sĩ Y - éc - xanh 1 GV: HDHS làm bài 1 - 682 351 331 - 987 255 732 - 599 148 451 HS: Đọc bài trước trong sgk 2 HS làm bài 1 - 986 264 722 - 758 354 404 - 831 120 711 GV: Giới thiệu bài. - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc - Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn. 3 GV: Nhận xét- HD bài 2 - 72 - 65 + 37 26 19 37 47 46 74 HS: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn. - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài. 4 HS: Làm bài 3 cột 1,2,4 Số bị trừ 259 257 867 Số trừ 136 136 661 Hiệu 121 121 206 GV: HDHS tìm hiểu bài - Cây xanh mang lại những lợi ích gì cho con người? - Hạnh phúc của người trồng cây là gì? - Tìm những từ ngữ được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong bài thơ. nêu tác dụng của chúng? 6 GV: Nhận xét - HDHS làm bài 4 HS: Luyện đọc học thuộc lòng bài - Một số hs thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 7 HS: Làm bài 4 Bài giải Số HS của trường tiểu học Hữu Nghị là : 865 – 32 = 833 (HS) Đ/S: 833 học sinh GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học Nghe GV chia sẻ: Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài Tiết 3: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Chính tả (Nghe – viết) Tiết 61: VIỆT NAM CÓ BÁC Thủ công Tiết 31: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam. Làm đúng các bài tập có phân biệt âm r/d/gi thanh hỏi, thanh ngã. 2. KN: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. 3. TĐ: Yêu thích viết bài. - HS biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật. - HS thích làm được trò chơi. II. Đồ dùng: III. Các HĐ GV Bài viết, bài tập HS: Vở, bút GV: Mẫu quạt giấy tròn bằng giấy HS: Giấy, keo, kéo Khởi động BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết. BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 1 HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết GV: Cho HS quan sát và nhận xét mẫu. 2 GV: Đọc bài viết Cho HS viết tiếng khó viết HS: Quan sát nhận xét quạt giấy tròn 3 HS: Tập viết chữ khó viết GV: HDHS cách làm quạt giấy tròn theo các bước SHD 4 GV: Nêu nội dung bài viết HS: Làm mẫu 5 HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp GV: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành. 6 GV: Cho HS nhìn sách chép bài vào vở. đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa. HD làm bài tập 1 cho HS làm HS: Thực hành gấp quạt giấy tròn bằng giấy nháp. 7 HS: làm bài tập 2 bước dừa ràođỏ ..raunhữnggỗchẳnggiường - 3 HS đọc khổ thơ GV: Nhận xét, đánh giá giờ học. 8 GV: Nhận xét – HD bài 3 a. Tàu rời ga / dờithú dữ canh giữ HS: Nhắc lại ND bài Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học Nghe GV chia sẻ: Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Thủ công Tiết 31: LÀM CON BƯỚM Chính tả( Nghe - viết) Tiết 61: BÁC SĨ Y - ÉC - XANH I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết làm con bướm bằng giấy 2. KN: Làm được con bướm, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS. 3. TĐ: Thích làm đồ chơi. - Nghe viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y - éc - Xanh trong chuyện bác sĩ Y - éc - xanh. Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (s/ d/ gi) viết đúng chính tả lời giải câu đố. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. - Yêu thích viết chữ. II. Đồ dùng: III. Các HĐ GV:ND bài HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 HS: SGK Khởi động BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu sự chuẩn bị đồ dùng của hs. BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết bài. 1 GV: Giới thiệu con bướm mẫu bằng giấy. Con bướm được làm bằng gì ? có những bộ phận nào ? - Gỡ 2 cánh về tờ giấy hình vuông để HS nhận xét cách gấp cánh bướm. HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài 2 HS: Theo dõi GV Làm mẫu. GV : Hướng dẫn hs viết - Nêu nội dung chính. - Nêu những từ khó viết, dễ viết sai. 3 GV: HDHS thực hành? HS: Viết bảng con những từ khó viết. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. 4 HS: Thực hành thực hành làm con bướm. GV : Đọc cho Hs viết bài. - Thu, chấm một số bài. - Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 5 Gv: Nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp. Cho HS trưng bày sản phẩm HS: Làm bài tập 2a Dáng hình, rừng xanh, rung manh. - Giải câu đố (gió) Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau Ngày soạn: 02/ 4 /2017 Ngày giảng: 06/4/2017 THỨ NĂM Tiết 1: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài LT&Câu Tiết 31: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ - DẤU CHẤM, DẤU PHẨY Toán Tiết 154: CHIA SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 1. KT: Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về Bác Hồ. 2. KN: Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. 3. TĐ: Yêu thích môn học. - Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia có dư). - Rèn kĩ năng chia. - Yêu thích toán II. Đồ dùng: III. Các HĐ GV: Bài tập. HS: SGK GV: ND bài HS: SGK Khởi động BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu cách dùng dấu chấm. BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu cách chia tiết trước. 1 HS: Làm bài tập 1 Chọn từ thích hợp điền. Đọc kể đoạn văn viết về cách sống của Bác Bác Hồđạm bạctinh khiếtnhà sànrâm bụttự tay GV: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. 12485 3 04 4161 18 05 2 Vậy 12485 : 3 = 4161 (dư 2) 2 GV: Nhận xét – Chốt lại ý đúng- HD HS làm mẫu bài 2 HS: Làm bài tập 1 3 HS: Làm bài 2 VD: sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, có chí lớn, giầu nghị lực, yêu nước, thương dân, thương giống nòi,đức độ, hiền từ, hiền hậu, nhân ái, nhân từ, nhân hậu, khiêm tốn, bình dị, giản dị GV: Nhận xét - HD bài 2 GV: Nhận xét – HD bài 3 HS: Làm bài 2 Bài giải Ta có: 10250 : 3 = 3416 (dư 2) Vậy may được nhiều nhất là: 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2m vải. Đ/S: 3416 bộ quần áo, thừa 2m vải. HS: Làm bài 3 GV: Nhận xét – HD bài 3 SBC S/C Thương Dư 15725 3 5241 2 33272 4 8318 0 5 GV: Gọi HS nêu kết quả HS: Ghi bài Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 2 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Toán. Tiết 154: LUYỆN TẬP CHUNG Luyện từ và câu Tiết 31: TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY I. Mục tiêu: 1. KT: Luyện kĩ năng tính cộng và tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) 2. KN: Luyện kĩ năng tính nhẩm. Luyện vẽ hình. 3. TĐ: Yêu thích toán. - Mở rộng vốn từ về các nước (kể được tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu). Luyện về dấu phẩy. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: III. Các HĐ GV: Nội dung bài HS: SGK - GV: Phiếu BT HS: SGK Khởi động BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu cách cộng, trừ số có ba chữ số. BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các nước em biết. 1 HS : Làm bài tập 1 + 35 + 48 + 57 28 15 26 63 63 83 GV: HDHS làm bài tập 1 HD HS quan sát, tìm tên các nước trên bảng đồ. GV: Nhận xét – HD bài 2 HS: Làm bài tập 1 HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.VD Lào, Việt Nam, Trung Quốc, Thaí Lan, Nhật Bản, Căm-pu-chia , Phi- líp-pin, Căm-pu-chia 2 HS: Làm bài 2 - 75 + 63 - 81 9 17 34 84 80 47 GV: Nhận xét- HD bài 2 3 Nhận xét – HD bài 3 cột 1,2 700 + 300 = 1000 1000 – 300 = 700 800 + 200 = 1000 1000 – 200 = 800 500 + 500 = 1000 1000 – 500 = 500 HS: Làm bài 2 HS 3 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức. 4 HS: Làm bài 4 cột 1,2 + 351 + 427 216 142 567 569 GV: Nhận xét : HS mỗi em viết tên 10 nước vào vở. Lào, Căm-pu-chia, Thái lan , Đức , Bỉ , Thuỵ Sĩ , Na Uy , Ca-na-đa . Ô- xtrây-li –a Mĩ . HDHS bài 3 5 GV: Nhận xét – HD bài 5 HS vẽ theo sgk HS: Làm bài 3 Tự làm bài và nêu bài giải. Củng cố - dặn dò BCs cho lớp chia sẻ tiết học Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét, chốt nội dung bài. Tiết 3 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Kể chuyện Tiết 31: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN Tự nhiên và xã hội Tiết 62: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: 1. KT: - Nhớ truyện sắp xếp lại trật tự 3 tranh (sgk) theo trình tự đúng diễn biến trong câu chuyện. - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 1 cách tự nhiên. 2. KN: Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp câu chuyện. 3. TĐ: Nghiêm túc, tự nhiên. - Sau bài học HS có khả năng: Trình bày mối quan hệ giữa trái đất , mặt trời và mặt trăng. Biết mặt trăng là vệ tinh của mặt trời.Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất. - Rèn kĩ năng quan sát, trình bày. - Yêu thích tự nhiên. II. Đồ dùng: III. Các HĐ GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV: Tranh SGK HS: SGK Khởi động BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tên các nhân vật có trong bài "Chiếc rễ đa tròn" BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu nội dung bài tiết trước. 1 GV: Cho HS Quan sát tranh Kể chuyện - Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện. - HDHS kể chuyện HS: Thảo luận Chỉ mặt trăng, trái đất, và hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất? + Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời? 2 HS: Kể đoạn theo tranh trong nhóm GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời 3 GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện. HS: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất Tại sao mặt trằng được gọi là vệ tinh của trái đất? HS: 1 số em kể trước lớp . Phân vai dựng lại câu chuyện Kể theo vai trong nhóm GV; Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận * Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất. 4 GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện HS: HS chơi theo nhóm . Mặt trăng chuyển động quanh trái đất. Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4 : Âm nhạc Tiết 31: ÔN TẬP BÀI HÁT BẮC KIM THANG I. Mục tiêu: 1. KT: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca . Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. 2. KN: Rèn kĩ năng biểu diễn. 3. TĐ: Yêu thích âm nhạc. II- Đồ dùng - GV: lời bài hát, một số động tác đơn giản - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học NDHT HĐ của Gv HĐ của HS A, Khởi động B, Bài mới 1, GTB 2, Hình thành kiến thức a, HD ôn bài hát cả lớp, nhóm, cá nhân. b, HD hát kết hợp phụ họa đơn giản cả lớp, nhóm. 3, Luyện tập nhóm, cá nhân C, Củng cố - dặn dò - Cho BCS điều hành hát bài hát "Bắc kim thang" - GTB, ghi bảng. - Giới thiệu bài hát. - Cho HS hát nhiều lần - HD hát kết hợp phụ họa đơn giản theo bài hát - Cho HS thi hát kết hợp phụ họa đơn giản - Cho HS nhận xét lẫn nhau. - Nhận xét, tuyên dương. - Cho BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học. - Nghe GV chia sẻ, dặn dò - Hát - Ghi đầu bài - Nghe - Hát cả lớp, dãy, nhóm, cá nhân. - Hát kết hợp phụ họa đơn giản bài hát cả lớp, dãy, nhóm. . - Thi hát - Nhận xét - BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học. - Nghe Tiết 5 thể dục Tiết 62: CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG VÀO ĐÍCH". I: Mục tiêu: 1. KT: Tiếp tục tập chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. Biết cách chơi và tham gia gia chơi được trò chơi. 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, thực hiện. 3. TĐ: Hào hứng, nghiêm túc. II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi, cầu
Tài liệu đính kèm: