I. Mục tiêu
*- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài : ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
II. Chuẩn bị
*- Tranh trong SGK, bảng phụ ghi ND của bài.
*- VBTĐạo đức.
là cậu biết ân hận, biết thương bạn khi bạn làm lành. Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình cảm rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn). => ND của bài: HS đọc. Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. 1. HĐ1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh. - HS kể chuyện trong nhóm. - 2 -3 HS kể chuyện trước lớp. - GV kể lại truyện, vừa kể vừa chỉ vào tranh. + Tranh 1: Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp Một. Cả nhà vui... + Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là đẹp. Cô giáo tươi cười đón em... + Tranh 3: ở lớp, Mai được cô giáo dạy bao điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, ... + Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cảt bạn trai lẫn bạn gái. Giờ ra chơi, em và các bạn chơi đùa ở sân trường thật là vui. + Tranh 5: Về nhà, Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của em. 3. HĐ2: - HS múa hát, đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề “Trường em” * Kết luận chung: Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết và toán nữa. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 4 Lớp 3: Kể chuyện: Ai có lỗi Lớp 1: Toán: Luyện tập I. Mục tiêu *- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. *- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hìnhđã biết thành mới. II. Chuẩn bị *- Tranh minh hoạ *- BT1, 2. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 4. Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu, HS phân vai luyện đọc. - HS thi đọc. - Nhận xét, bình chọn, cho điểm. - KT VBT của HS. 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 5. GV nêu nhiệm vụ bằng lời nói của mình để: 6. HD HS kể: Truyện được kể theo lời En-ri-cô. - Đọc thầm, tập kể cho nhau nghe. - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. *. Luyện tập ở lớp a) BT1: Tô màu vào các hình. - Hình giống nhau tô cùng một màu. b) BT2: Thực hành ghép hình theo mẫu SGK. * Trò chơi: Tìm hình vuông, hình tròn, hình tam giác. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Lớp 3: Chính tả (nghe - viết): Ai có lỗi Lớp 1: Mĩ thuật: Vẽ nét thẳng I. Mục tiêu *- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu (BT2). - Làm đúng BT3 a/b... *- HS nhận biết được một số loại nét thẳng. - Biết cách vẽ nét thẳng. - Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản.. II. Chuẩn bị *- Bảng phụ ghi ND BT2, 3. *- VTVẽ, bút chì đen, sáp màu. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS viết: ngọt ngào, ngao ngán, chìm nổi, cái liềm. - KT đồ dùng học tập của HS. 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. HD HS viết chính tả. - 2 HS đọc đoạn cần viết: - HS tìm hiểu: - HS tìm và viết từ khó, dễ viết sai ra nháp: VD: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ,... 2. HS viết bài. - GV đọc từng ý, câu cho HS. - Cả lớp viết bài vào vở ô li. + GV theo dõi HS viết bài. 3. Chấm, chữa bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi. - GV nhận xét, chấm bài. 4. HD HS làm bài tập. * BT2. HS đọc và làm vào vở BT. => GV kết luận: - Lời giải đúng: Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch trống hoác. * BT3. Tự chọn. a) Cây sấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn 1. Giới thiệu nét thẳng. - GV giới thiệu nét thẳng. 2. HD cách vẽ nét thẳng. + Nét thẳng (ngang) vẽ từ trái sang phải. + Nét thẳng (nghiêng) vẽ từ trên xuống. + Nét gấp khúc có thể vẽ liền nét từ trên xuống hoặc từ dưới lên. 3. Thực hành. - Cả lớp thực hành vẽ theo mẫu. 4. Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 2 Lớp 3: Toán: Luyện tập Lớp 1: Học vần: Dấu huyền, dấu ngã ( \ , ~) (tiết1) I. Mục tiêu *- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ cá số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ). *- Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã thanh ngã - Đọc được, viết được: bè, bẽ. - Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II. Chuẩn bị *- BT 1, 2(a), 3(cột1, 2, 3), 4. *- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 676 555 - 281 - 160 395 395 - HS viết dấu ? , • đọc tiếng bẻ, bẹ, chỉ dấu trong các tiếng củ cải, nghé ọ, cổ áo, kẹo, xe cộ. 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. BT1: Tính. (HS làm vào vở) 567 868 687 100 - 325 - 528 - 558 - 75 142 340 129 25 2. BT2: Đặt tính rồi tính. a) 542 660 - 318 - 251 224 409 c) BT3: Số. Số bị trừ 752 371 621 Số trừ 426 246 390 Hiệu 326 125 231 d) BT4: HS giải bài toán theo tóm tắt Ngày thứ nhất bán: 415 kg gạo Ngày thứ hai bán : 325 kg gạo Cả hai ngày bán : ... kg gạo ? Bài giải Cả hai ngày bán được số ki-lô-gam gạo là: 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số: 740 kg gạo. 1. Nhận diện dấu (tranh minh hoạ) * Dấu huyền (\). - Dấu huyền là một nét xiên trái. + Dấu huyền giống cái gì ? (cái thước kẻ, dáng cây nghiêng, ...) * Dấu ngã (~) Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên. + Dấu ngã giống vật gì ? (làn sóng khi gió to). 2. HS tìm dấu huyền, dấu ngã trong bộ ghép vần. ( \ , ~ ). 3. Ghép chữ và phát âm. * Dấu huyền (\). - Khi ghép dấu huyền vào tiếng be ta được tiếng bè, dấu huyền được đặt trên con chữ e. (GV phát âm mẫu, phân tích tiếng bè), HS đọc ... * Dấu ngã (~) cách thực hiện tương tự như dấu huyền. 4. Viết bảng con. GV HD HS viết bảng con dấu huyền, dấu ngã, tiếng bè, bẽ. + HS viết bảng con: \ , ~ bè, bẽ. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 3 Lớp 3: Tự nhiên và xã hội: Vệ sinh hô hấp Lớp 1: Học vần: Dấu huyền, dấu ngã ( \ , ~) (tiết2) I. Mục tiêu *- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. *- Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã thanh ngã - Đọc được, viết được: bè, bẽ. - Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II. Chuẩn bị *- Tranh minh hoạ. *- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Thở không khí trong lành có lợi gì ? 1. Luyện đọc -Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.GV sửa sai 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. HĐ1: Thảo luận nhóm. + Nêu ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng. => Kết luận: +Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ vì buổi sáng sớm có không khí trong lành, ít khói bụi. + Hằng ngày cần lau sạch mũi và xúc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp. 2. HĐ2: Thảo luận theo cặp. - Kể ra được những việc nên làm và những việc không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. + Luôn quét dọn và làm sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đảm bảo không khí trong lành luôn luôn trong sạch. + Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi. 2. Luyện nói “bè” +Bè đi trên hay dưới nước ? + Thuyền khác bè thế nào ? + Bè dùng để làm gì ? + Bè thường chở gì ? + Những người trong bức tranh đang làm gì ? + Em đã trông thấy bè bao giờ chưa ? + Quê em có ai thường đi bè ? 3. Đọc SGK. - GV HD HS đọc bài trong SGK. 4. Luyện viết. - GV HD HS viết, tô dấu \ , ~ bè, bẽ trong VTV. - GV nhận xét, chấm bài. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 4 Lớp 3: Thủ công: Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết2) Lớp 1: Toán: Các số 1, 2, 3 I. Mục tiêu *- Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối. *- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật, đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3 ; biết đếm 1, 2, 3 đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1 biết thứ tự của các số 1, 2, 3. II. Chuẩn bị *- Giấy thủ công, kéo. *- BT1, 2, 3 III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị của HS. - HS nhận dạng hình tam giác, hình vuông, hình tròn 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. HS nêu lại các bước quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói. + Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. + Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường gấp giữa hình vuông. + Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. 2. GV gấp mẫu. 3. HS cả lớp thực hành gấp. 4. Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá s/p của HS. 1. Giới thiệu các số. a) Số 1: GV HD HS quan sát nhóm có một đồ vật. VD: Bức tranh vẽ một con chim, một cái ca,... - HD HS quan sát và viết số 1. + HS viết bảng con chữ số 1. b) Số 2, 3.tương tự như số 1. 2. Thực hành. a) BT1: HS viết số 1. 2. 3 vào vở b)BT2: Viết số vào ô trống. 1, 2, 3 ; 3, 2, 1 c) BT3: Viết số hoặc số chấm tròn thích hợp. - GV nhận xét bài tập C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 5 Lớp 3: Thể dục : Bài 3 Lớp 1: Thể dục: Bài 2 I. Mục tiêu *- Bước đầu biết cách đi 1 - 4 hàng dọc theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải), biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi. - Biết cách đi theo vạch thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy .. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. *- Làm quen tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc. - Biết đứng vào hàng dọc vàdóng với bạnđứng trước cho thẳng (có thể còn chậm). - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của GV. “Diệt các con vật có hại”. II. Chuẩn bị *- Còi. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (4 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sức khoẻ của HS. 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (22 phút) 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến ND tập. - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” 2. Phần cơ bản. - Tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. - Ôn động tác đi kiễng gót, hai tay chống hông (dang ngang). + Tổ trưởng điều khiển. - GV nhận xét, sửa sai. - Tập hợp hợp hàng dọc, dóng hàng dọc. + Lớp trưởng điều khiển. - GV nhận xét, sửa sai. * Trò chơi “Diệt các con vật có hại” - GV phổ biến luật chơi, cách chơi 3. Phần kết thúc. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. - Đứng vỗ tay và hát C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Thứ tư, ngày 01 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 Lớp 3: Toán: Ôn tập bảng nhân Lớp 1: Học vần: Bài 6 be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ (tiết1) I. Mục tiêu *- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân). *- Nhận biết được các âm chữ e, b và dâu thanh: dấu sắc, dấu hỏi dấu nặng, dấu huyền, dấu ngã. - Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Tô được e, b, bé và các dấu thanh II. Chuẩn bị *- BT1, 2(ý a, c), 3, 4. *- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - VBT của HS. - Viết dấu huyền, dấu ngã tiếng bè, bẽ. - Chỉ tiếng có dấu thanh huyền, ngã: ngã, hè, bè, vẽ 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) a) BT 1: Tính nhẩm. HS trả lời bằng miệng. 3x4=12 ; 2x6=12 ; 4x3=12 ; 5x6=30 3x7=21 ; 2x8=16 ; 4x7=28 ; 5x4=20 3x5=15 ; 2x4=8 ; 4x9=36 ; 5x7=35 3x8=24 ; 2x9=18 ; 4x4=16 ; 5x9=45 b) BT 2: Tính (theo mẫu): Mẫu: 4 x2 + 10 = 12 + 10 = 22 + ý a: 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43 + ý c: 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36 c) BT3: HS đọc y/c và giải bài toán: Bài giải Số ghế trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32 (cái ghế) Đáp số: `32 cái ghế. d) BT4: HS đọc y/c và giải bài toán: Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 100 + 100 + 100 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm. 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Tranh vẽ ai va cái gì ? - HS đọc lại các từ có trong tranh minh hoạ ở đầu bài 6. 2. Ôn tập. a) Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be. - b - e - be b) Dấu thanh và ghép (be) với các dấu thanh thành tiếng. + be với thanh \, ta được bè. + be với dấu thanh / ta được bé. ... - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. c) HS viết bảng con. - HS viết: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 2 Lớp 3: Tập viết: Ôn chữ hoa Ă,  Lớp 1: Học vần: Bài 6 be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ (tiết2) I. Mục tiêu *- Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng),  , L (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng  u Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: Ăn quả ...mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. *- Nhận biết được các âm chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc, dấu hỏi dấu nặng, dấu huyền, dấu ngã. - Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Tô được e, b, bé và các dấu thanh II. Chuẩn bị *- Mẫu chữ, VTV *- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Viết từ: Vừ A Dính. 1. Luyện đọc. - Luyện đọc lại ND tiết 1: 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. HD HS luyện viết chữ hoa. - GV kẻ, viết mẫu lên bảng. Ă, Â, L - HS viết bảng con: Ă, Â, L 2. Luyện viết từ ứng dụng. - GV viết mẫu Âu Lạc - HS viết bảng con: Âu Lạc + GV giải thích tên riêng: Âu Lạc Là một tên nước ta thời cổ có An Dương Dương đóng đô ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh Hà Nội) 3. Luyện viết câu ứng dụng (tên riêng) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. - Viết chữ hoa Ăn + HS viết vào bảng con - GV giải thích câu ứng dụng. 4. Viết vở tập viết. - GV nêu yêu cầu. + Viết chữ Ă: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết các chữ Â, L: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết tên Âu Lạc: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. 5. Chấm, chữa bài. - GV chấm, nhận xét bài viết. 2. Đọc câu ứng dụng: vó bè 3. Luyện nói. +Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật ... này chưa ? ở đâu ? + Em thích nhất tranh nào ? Tại sao ? + Trong các bức tranh bức nào vẽ người ? Người này đang làm gì ? 4. Đọc SGK. - GV HD HS đọc bài trong SGK. - Cả lớp đọc bài trong SGK. 5. Luyện viết. - GV HD HS tập tô chữ be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. trong VTV. - GV chấm, nhận xét. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 3 Lớp 3: LTVC: Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì ? Lớp 1: Tự nhiên và xã hội: Chúng ta đang lớn I. Mục tiêu *- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo y/c của (BT 1) - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: (Ai, “cái gì, con gì” Là gì ? ) (BT2). - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận in đậm (BT3). *- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. II. Chuẩn bị *- Bảng phụ ghi ND BT1, 2, 3. *- Tranh minh hoạ. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS làm lại BT 1, 2 của tiết trước. - Cơ thể chúng ta gồm mấy bộ phận. 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. BT1: HD HS làm bài tập. - GV treo bảng phụ và HD HS làm vào vở BT. - HS đọc y/c của bài tập. * GV nhận xét, kết luận. + Chỉ trẻ em: thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ em. + Chỉ tính nết: ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà. + Chỉ tình cảm: thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm. 2. BT 2: HS đọc y/c của bài tập và làm vào vở BT. + GV nhận xét, kết luận. Ai (cái gì, con gì) Là gì a) Thiếu nhi là măng non của đất nước b) Chúng em là HS tiểu học c) Chích bông là bạn của trẻ em 3. BT3: HS đọc y/c của bài tập và làm vào vở BT. - GV nhận xét, kết luận. + Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ? + Ai là chủ nhân tương lai của Tổ quốc ? + Đội TNTPHCM là gì ? 1. HĐ1: Làm việc với SGK. - HS quan sát ảnh trong SGK. * Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, chiều cao, các hoạt động vận động. 2. HĐ2: So sánh. - Sự lớn lên của bản thân và các bạn cùng lớp. - HS cả lớp thảo luận và trả lời. - GV kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. - Cần chú ý ă uống đầy đủ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 4 Lớp 3: Mĩ thuật: Vẽ trang trí : Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu đường diềm Lớp 1: Thủ công: Xé, dán hình chữ nhật I. Mục tiêu *- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm. - Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. - Hoàn thành các bài tập ở lớp. *- Biết cách xé, dán HCN. - Xé, dán được hình CN. Đường xé có thể chưa thẳng bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. II. Chuẩn bị *- Hình gợi ý, bài mẫu, màu vẽ, VTV.. *- Giấy thủ công, giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Sự chuẩn bị của HS. - Sự chuẩn bị của HS. 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. HS quan sát nhận xét. + Em có nhận xét gì về hai đường diềm này ? + Có những hoạ tiết nào ở đường diềm ? + Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiều hoạ tiết gì ? + Những màu nào được vẽ trên đường diềm ? 2. Cách vẽ hoạ tiết. - HS quan sát hình vẽ ở vở tập vẽ. - GV HD mẫu cách vẽ tiếp hoạ tiết để HS quan sát. 3. HS thực hành. - Cả lớp thực hành vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. 4. Đánh giá sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá. 1. HD HS quan sát nhận xét. - GV cho HS xem mẫu và hỏi. + Các em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng HCN ? Đồ vật nào có dạng HTG? 2. GV HD mẫu. * Vẽ và xé HCN. - GV làm mẫu HS quan sát. + Giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ một hình CN có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 6 ô ... 3. HS thực hành. Cả lớp thực hành xé, dán HCN. 4. Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Thứ năm, ngày 03 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 Lớp 3: Tập đọc: Cô giáo tí hon Lớp 1: Toán: Luyện tập I. Mục tiêu *- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) *- Nhận biết được số lượng 1, 2, 3 ; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3. II. Chuẩn bị *- Bảng phụ ghi ND bài. *- BT 1, 2. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Ai có lỗi” Đọc, viết các số 1, 2, 3. 3. Giới thiệu bài mới. B. Giảng bài (30 phút) 1. Luyện đọc. a) GV đọc mẫu. b) HS đọc nối tiếp câu lần 1: - HS tìm và đọc từ khó: khúc khích, trâm bầu, ríu tít, .... - HS đọc nối tiếp câu lần 2 - HS chia đoạn: 3 đoạn. - Đọc đọc đoạn trong nhóm, trước lớp. + Giải nghĩa từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính. 2. Tìm hiểu bài. + Câu 1: ... (Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học: bé đóng vai cô giáo, các em của bé đóng vai học trò). + Câu 2: ... (Thích cử chỉ của bé bắt chước cô giáo dạy học bẻ nhánh trâm bầu làm thước nhịp đánh vần từng tiếng.) + Câu 3: ... (Đứng dậy khúc khích cười chào cô rồi ríu rít đánh vần theo cô). => ND bài: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. 3. Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu. - HS thi đọc - Cá nhân đọc, GV cho điểm. 1. BT1: HS đọc thầm và nhận biết số lượng thích hợp vào ô trống. - HS nhìn tranh và viết số vào bảng con với số lượng là đồ vật, con vật. 2. BT2: Số. 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 3 2 1 3 2 1 3 2 1 1 2 3 1 2 3 3. BT4: Viết các số 1, 2, 3. - HS thực hành viết số 1, 2, 3 vào vở ô li. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Tiết 2 Lớp 3: Toán : Ôn tập các bảng chia Lớp 1: Học vần: Bài 7 ê - v (tiết1) I. Mục tiêu *- Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5). - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết) * - Đọc được: e, v, bê, ve ; từ và câu ứng dụng. - Viết được e, v, bê, ve (viết được 12 số dòng quy định trong VTV1, tập 1.) - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: bế bé II. Chuẩn bị *- BT 1, 2, 3. *- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 3 Trình độ 1 A. Mở bài (6 phút) 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS đọc thuộc các bảng chia 2, 3, 4, 5. - HS đọc, viết be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. Cho cá nhân HS đọc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5. - HS thực hiện. - GV nhận xét. 2. BT1: Tính nhẩm. HS nhẩm 3 x 4 = 12 ; 2 x 5 = 10 ; 5 x 3 = 15 12 : 3 = 4 ; 10 : 2 = 5 ; 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 ; 10 : 5 = 2 ; 15 : 5 = 3 4 x 2 = 8 ; 8 : 2 = 4 ; 8 : 4 = 2 3. BT2: Tính nhẩm. HS nhẩm 200 : 2 = ? Nhẩm: 200 : 2 = 1 trăm Vậy: 200 : 2 = 100 a) 400 : 2 = 200 ; b) 800 : 2 = 400 600 : 3 = 200 ; 300 : 3 = 100 400 : 4 = 100 ; 800 : 4 = 200 4. BT3: HS tóm tắt. 24 cốc : 4 hộp Mỗi hộp xếp:... cái cốc ? Bài giải Mỗi hộp có số cái cốc là: 24 : 4 = 6 (cái) Đáp số: 6 cái cốc. 1. Dạy chữ ghi âm. a) Nhận diện vần. * Chữ ê. - Hỏi và giảng tranh để rút ra chữ ê. + Nêu cấu tạo của ê in thường. - So sánh chữ ê - e. + HS tìm ê trong bộ ghép vần. - GV phát âm mẫu, HS phát âm. * Chữ v. - Hỏi và giảng tranh để rút ra chữ v. + Nêu cấu tạo của v in thường. - So sánh chữ v - ê + HS tìm v trong bộ ghép vần. - GV phát âm mẫu, HS phát âm. - HS cả lớp thực hiện. 2. Đọc từ ngữ ứng dụng. bê bề bế ve vè vẽ 3. Viết bảng con. - GV HD HS viết bảng con chữ ê, v, bê, ve. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: