Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Trường TH Phình Sáng - Tuần 22

I. Mục tiêu

Đã nêu trong tuần 21

II. Tài liệu và phương tiện

- ảnh phóng to trong bài

III. Các hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: Xử lí tình huống ở bài tập 2 SGK

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS

- Các nhóm HS thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ xung.

GVKL:

+ tình huống ( a) Nên vận động các bạn cùng tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam

+ Tình huống ( b) Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường

+ Tình huống ( c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập . ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ở bài tập 4 SGK

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã phường về các vấn đề : xây dựng sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày 1- 6 , ngày rằm trung thu cho trẻ em địa phương.

- Các nhóm chuẩn bị

- Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác thảo luận và bổ xung

GVKL: UBND xã luôn quan tâm , chăm sóc , .

C. Củng cố dặn dò: 4'

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau.

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS thảo luận đóng vai đóng góp ý kiến cho UBND xã.

- Đại diện nhóm lên trình bày

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Trường TH Phình Sáng - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đâu?
* Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trình bày diễn biến của phong trào.
? Thuật lại sự kiện ngày 17/ 1/ 1960.
? Kết quả của phong trào Đồng khởi Bến Tre?
? Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền núi như thế nào?
? ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre.
? Bài học sgk (44)
? Học sinh đọc.
- Học sinh đọc sgk- trả lời.
- Mĩ- Diệm thi hành chính sách “Tố cộng”, “Diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam.
-  Cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào Đồng khởi Bến Tre.
- Trong 1 tuần ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn giải phóng nhiều ấp.
-  đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam cả ở nông thôn- Thành thị  tham gia đấu tranh chống Mĩ- Diệm.
- Phong trào Đồng khởi mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân Miền Nam; nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thúc đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
thể dục
giáo viên chuyên soạn
Tiết 2: Chớnh tả (nghe viết)
 Hà nội
I/Mục tiờu
 - Nghe - viết đỳng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
 - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3
II . Đồ dựng dạy học
 Thầy : Bảng phụ.
 Trũ : Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hỏt.
	2. Kiểm tra 3':
 - Viết đỳng: Hà Nội - Việt Nam.
 	3. Bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- Giỏo viờn đọc mẫu bài
- Em hóy nờu nội dung của bài?
- Viết đỳng cỏc từ khú từ cần viết hoa.
- Học sinh lờn bảng viết
- Dưới lớp làm ra bảng con
- Giỏo viờn đọc bài cho học sinh viết
- Đọc soỏt lỗi - Đổi vở soỏt
- Chấm bài
c- Luyện tập
- 1 em đọc bài tập
- Nờu yờu cầu của bài?
- Gọi học sinh lờn bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nhỏp
- 1 em đọc bài tập
- Nờu yờu cầu của bài
- Làm theo nhúm đụi
- 2 em làm vầo giấy khổ to
- Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả 
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ Đụ thấy Hà Nội cú nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. - Hà Nội, Hồ Gươm, Thỏp Bỳt, Ba Đỡnh, chựa Một Cột, Tõy Hồ..
Bài 1(38)
- Cú 1 danh từ riờng là tờn người: Nhụ
- Cú 2 danh từ riờng là tờn địa lớ (Bạch Đằng Giang, Mừm Cỏ Sõn)
Bài 3 (38)
a) Tờn người:
Lũ Văn Hà; Hà Thị Hiền ...
- Trần Quốc toản, Kim Đồng ....
b) Tờn địa lớ:
- Sụng hồng, hồ Hoàn Kiếm ...
- xó Nghĩa Thịnh, phường Mường Thanh ...
4- Củng cố - Dặn dũ: 3'
 - Nhận xột tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
___________________________
Tiết 3
Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phương
I. Mục tiêu: Biết:
	- Hình lập phương là hinh hộp chữ nhật đặc biệt 
	- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương .
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu lại khái niệm về hình lập phương.
	- Nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Cho học sinh quan sát mô hình trực quan.
? Các mặt có đặc điểm gì?
? Hình lập phương có mấy kích thước?
g Học sinh rút ra công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
3.3. Hoạt động 2: Bài 1: Lên bảng.
- Gọi 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Làm vở
- Học sinh làm vở.
- Gọi chấm vở.
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Đều là hình vuông.
+ Có 3 kích thước đều bằng nhau.
Đọc yêu cầu bài.
- Dưới lớp làm bài.
Giải 
Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
- Đọc yêu cầu bài.
Giải
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (dm2)
Diện tích cần dùng để làm hộp gồm 5 mặt (do không có nắp) là:
6,25 x 5 = 31,25 (dm2)
Đáp số: 31,25 dm2 
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết-kết quả.(ND ghi nhớ)
	- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ, bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:	- Học sinh chữa bài tập 3, 4.
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Phần nhận xét:
Bài 1: 
- Giáo viên nhắc học sinh trình tự bài làm.
- Giáo viên gọi học sinh chỉ vào câu văn đã viết trên bảng, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Nếu trời trở rét/ thì em phải mặc thật ấm.
b) Con phải mặc ấm, nếu trời trở rét.
Bài 2: 
- Giáo viên gọi học sinh lấy ví dụ.
c) Ghi nhớ: sgk
d) Luyện tập:
Bài 1: 
- Giáo viên gọi 2 học sinh phân tích 2 câu văn, câu thơ đã viết trên bảng.
Bài 2: 
- Giáo viên dán 3- 4 tờ phiếu đã viết nội dung.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Hướng dẫn làm tương tự như bài tập 2.
- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh đọc thầm 2 câu văn, suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến.
- 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nếu  thì 
- 2 vế câu ghép được nối với nhau chỉ bằng quan hệ từ nếu.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh nêu ví dụ.
+ Nếu trời mưa to thì lớp ta nghỉ lao động.
+ Lớp ta nghỉ lao động nếu trời mưa to.
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 rồi làm cá nhân.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Học sinh lên bảng trình bày kết quả.
a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c) Nếu ta chiếm được cao điểm này thì trận đánh sẽ mất thuận lợi.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh làm bài vào vở.
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà cùng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Nếu Hồng chịu khó học tập thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
Tiết 5
Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt (tiếp)
I. Mục tiêu: 
	- Nêu một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt
	- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm bài báo về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Nhóm
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát câu hỏi cho các nhóm.
3.3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
? Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
? Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
? Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
? Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
? Gia đình em đang sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
3.4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt lại.
- Thảo luận: ghi vào phiếu nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày kết quả.
+ Sẽ làm ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên rừng, tới môi trường.
+ Than đá, dầu mỏ khí thiên nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm.
Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ cạn kiệt do việc sử dụng của con người.
- Học sinh nêu: đốt bằng ga, than, củi.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Mỹ thuật
Vẽ trang trí. Tìm hiểu 
về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa, nét thanh nét đậm.
- Xác định được vị trí của nét thanh nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
II. Chuẩn bị:
- Bảng mẫu: Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
- Giấy vẽ, vở thực hành, chì, tẩy, thước, compa, màu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung.
* Hoạt động 1
- GV: giới thiệu một số kiểu chữ in hoa nét thanh nét nét đậm.
+ Nêu sự giống nhau, khác nhau của các kiểu chữ.
+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ?
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
* Hoạt động 2:
- Nêu đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- GV dùng phấn vẽ lên bảng để minh hoạ.
- Nét thanh nét đậm phải cân đối, những nét thanh bằng nhau, những nét đậm bằng nhau.
* Hoạt động 3.
- GV nêu yêu cầu.
+ Tập kẻ các chữ A, B, M, N
+ Vẽ màu vào các con chữ và nền.
- HS làm bài theo ý thích.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét về hình dáng chữ...
+ Màu sắc của chữ và nền.
+ Cách vẽ màu
1. Quan sát, nhận xét.
- HS quan sát.
- Chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ mà trong một con chữ có nét to nét nhỏ.
- Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có thể có chân, có thể không có chân.
2. Tìm hiểu cách kẻ chữ.
- Nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh.
- Nét kéo xuống là nét đậm.
3. Thực hành.
- HS thực hành kẻ chữ vào giấy
4. Dặn dò: Về nhà quan sát, sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích
__________________________
Tiết 2
Kể chuyện
ông nguyễn khoa đăng
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Dựa lời kể của giáo viên và minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
	- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ câu chuyện trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
- Giáo viên kể chuyện lần 1 và viết những từ khó.	- Học sinh nghe và trả lời.
và giải nghĩa: truông, sào huyệt, phục binh.
- Giáo viên kể lần 2. + Tranh minh hoạ
- Giáo viên kể lần 3 (nếu cần)
	c) Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm g trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp: 
+ Mỗi tốp 2 g 4 học sinh nối tiếp nhau thi kể từng đoạn theo nhóm.
+ 1 g 2 học sinh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh trao đổi và trả lời
- Biện pháp ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp? 
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3
Tập đọc
Cao bằng
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ , thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ
	- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng (trả lời được CH 1,2,3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài trong sgk.
	- Bản đồ Việt Nam để giáo viên chỉ vị trí Cao Bằng cho học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:	Đọc bài “Lập làng giữa biển”
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên kết hợp hướng dẫn phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất, rì rào) giúp học sinh hiểu các địa danh: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
1. Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt Cao Bằng?
2. Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách? Sự đôn hậ của người Cao Bằng?
3. Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
4. Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diển cảm một vài khổ thơ. 
- Một, hai học sinh khá, giỏi đọc bài thơ.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Từng tốp nối tiếp dọc 6 khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc cả bài.
- Phải vợt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng. Những từ ngữ trong khổ thơ sau khi qua  ta lại vượt , lại vượt  nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.
- Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trừng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của Cao Bằng, sự đôn hậu của những người dân thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
“Còn núi non Cao Bằng
 như suối khuất rì rào.”
- Tình yêu đất nước sâu sắc của những người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được.
- Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
- Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.
Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
- Ba học sinh đọc nối tiếp 6 khổ thơ.
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi học thuộc lòng 1 vài khổ thơ
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiết 4
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết:
-Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	Học sinh chữa bài tập.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài:
Bài 1: Vận dịng công thức.
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần để củng cố các quy tắc tính.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh và nêu kết quả của bài toán.
Bài 3: Yêu cầu học sinh vận dụng công thức và ước lượng.
- Giáo viên đánh giá làm của học sinh rồi chữa bài.
- Học sinh làm nháp đọc kết quả.
- Học sinh khác nhận xét.
Đổi 2 m 5 cm = 2,05 m
Diện tích xung quanh của hình lập phương là: (2,05 x 2,05) x 4 = 16,81 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
(2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2)
 Đáp số: 16,81 m2 
 25,215 m2 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự tìm ra các kết quả.
Kết quả: chỉ có hình 3 và hình 4 là gấp được hình lập phương.
- Học sinh liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương để so sánh diện tích.
- Học sinh đọc kết quả và giải thích cách làm phần b) và phần d) đúng
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiết 5
Tập làm văn
ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu: 
	- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa câu chuyện
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy to ghi câu trắc nghiệm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Giáo viên chấm đoạn văn viết lại của 4- 5 học sinh.
	- Nhận xét.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
? Thế nào là kể chuyện?
? Tính cách nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
? Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
3.3. Hoạt động 2: Làm phiếu cá nhân.
- Phát phiếu học tập:
a) Câu chuyện có mấy nhân vật?
b) Tính cách của nhân vật thể hiện qua những mặt nào?
c) ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Thảo luận- đại diện lên trình bày.
+ Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
- Tính cách của nhân vật thể hiện qua:
+ Hành động của nhân vật.
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần.
+ Mở bài (trực tiếp hay gián tiếp)
+ Diễn biến (thân bài)
+ Kết thúc (không mở rộng hoặc mở rộng)
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Làm:
a) Ê Hai Ê Ba S Bốn
b) Ê Lời nói Ê Hành động
 S Cả lời nói và hành động.
Ê Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.
Ê Khuyên người ta tiết kiệm.
S Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết:
	- Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 tiết trước.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoat động 1: Làm bảng bài 1.
- Gọi 1 học sinh lên bảng.
- Lớp làm bài.
Đổi: 3m = 30 dm.
- Nhận xét, cho điểm.
3.3. Hoạt động 3: Bài 3.
Làm cá nhân.
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(2,5 + 1,1) x 2 x 3,14 = 22,608 (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
2,5 x 1,1 x 2 + 22,608 = 28,108 (m2)
b) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
(30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
810 + 30 x 15 x 2 = 1710 (dm2)
Cạnh gấp 3 lần thì gấp lên 3 x 3 x 4 = 36 (lần)
gấp lên: 3 x 3 x 6 = 54 (lần)
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Luyện từ và câu
Nối các vế câu bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: 
	- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.(ND ghi nhớ)
	- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một ví dụ về câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3)
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy ghi nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK- KQ băng quan hệ từ.
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
3.2.1 Bài 1: Làm việc độc lập.
Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lài có những nét riêng biệtm hấp dẫn lòng người.
3.2.2. Bài 2: Làm vở.
- Mỗi em đặt một câu.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét nhanh.
3.3. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
3.4. Hoạt động 3: Phần luyện tập.
3.4.1. Bài 1: Làm vở.
- Cho học sinh nối tiếp đọc bài.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4.2. Bài 2: Làm phiếu.
- Mời 2 học sinh lên bảng ghi bài làm đúng.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4.3. Bài 3: Làm vở.
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, cho điểm
- Học sinh làm bài trên bảng.
+ 2 vế nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: tuy  nhưng.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường.
+ Mặc dù đềm đã rất khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm bài tập.
- 1, 2 học sinh đọc phần ghi nhớ.
- 2 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài.
a) Mặc dù giặc Tây/ hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét/ vẫn kéo dài, mùa xuân/ đã đến bên bờ sông Lương.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quê em không lo lắng.
+ Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
+ Tuy trời đã tổi sẩm nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
- Đọc yêu cầu bài 3.
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo 
nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa 2 tay vào còng số 8 
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________
Tiết 3: Kỹ thuật.
Lắp xe cần cẩu (T1)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu 
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắn chắn và có thể chuyển động được 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bài mẫu 
- Bộ lắp ghép 
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định 1 phút 
2. Kiểm tra 2 phút: Sự chuân bị của học sinh 
3. Bài mới 30 phút 
a. Giới thiệu bài - ghi bảng 
Quan sát và nhận xét mẫu 
- Cho HS quan sát mẫu
- XE cần cẩu có mấy bộ phận 
Nêu tên ? 
Hướng dẫn các thao tác kỹ thuật 
Xe cần cẩu trong thực tế dùng để làm gì ? 
a) Lựa chọn chi tiết 
- GV chọn nêu tên 
b) Lắp từng bộ phận 
- Lắp giá đỡ cầu 
- Cần chọn chi tiết nào ? 
Lắp cần cẩu:
- Quan sát hình 3 nêu cách lắp cần cẩu: 
- Lắp các bộ phận khác 
- Nêu các bộ phận khác cần phải lắp 
c) Lắp ráp xe cần cẩu: 
- Lắp cần cẩu vào giá đỡ
- Thực hành: T/C cho HS thực hành 
- GV quan sát hướng dẫn các em còn lúng túng. 
- Quan sát mẫu 
- Có 5 bộ phận 
- Giá đỡ cẩu
- Cần cẩu 
- Ròng rọc 
- Dây tôi 
- Trục bánh xe 
- Bốc dỡ, nhấc vật hàng nặng 
- HS chọn các chi tiết để gọn vào nắp hộp 
1 em nêu tên và 1 em chọn chi tiết 
- Lắp thanh chữ U ngắn vào 4 thanh thẳng 5 lổ. 
- Ghép hình a và b 
- Ròng rọc 
- Dây tôi 
- Trục bánh xe 
- 2 em nêu ghi nhớ 
- Thực hành 
4) Củng cố dặn dò 2 phút 
- Nhận xét tiết học 
- Tiết sau thực hành tiếp 
__________________________
Tiết 4
âm nhạc
giáo viên chuyên soạn
__________________________________
Tiết 5
Khoa học
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
I. Mục tiêu: 
	- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gío, năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
	+ Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
	+ Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, ...
II. Chuẩn bị:
	- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
	- Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận vè năng lượng gió
? Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
? Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ địa phương.
- Nhận xét, chốt lại.
3.3.Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
? Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong tự nhiên làm gì?
- Nhận xét.
3.4. Hoạt động 3: Thực hành “làm tua bin”
- Giáo viên làm mẫu.
? Tác dụng của năng lượng nước chảy trong tua bin nước là gì?
- Chia làm 6 nhóm- trả lời
+ Dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua bin của máy phát điện.
- Đại diện trình bày.
+ Tạo ra nguồn nướ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc