Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Luận

Tiết 4: Toán - Tập đọc kể chuyện

 Trình độ 2 Trình độ 3

Môn

Tên bài Toán:

Tiết 16: 29 + 5 Tập đọc- Kể chuyện

Tiết 10: NGƯỜI MẸ (T1)

I. Mục tiêu - Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết ). Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, về nhận dạng hình vuông.

- Rèn kĩ năng tính nhanh.

- Yêu thích môn học. 1. Rèn đọc thành tiếng:

Chú ý các từ ngữ: Hỏi đáp, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật

 (lời mẹ) Thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết). Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

Hiểu từ ngữ trong truyện, đặc biệt các từ được chú giải. Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. vì con, người mẹ có thể làm tất cả.

3, Yêu thích đọc truyện.

II. Đ Dùng GV: 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.

HS: Que tính. GV: Tranh minh hoạ bài.

HS: SGK

III. HĐ DH

TG HĐ

3’ KĐ BVN điều hành BVN điều hành

5’ 1 GV: Giới thiệu phép cộng 29+5:

Đưa ra 2 bó mỗi bó 1 chục que tính và 9 que tính rời. Hỏi có bao nhiêu que tính ?

- Thêm 5 que tính rời. Hỏi có bao nhiêu que tính.

Lấy 9 que tính rời bó thêm 1 que tính rời thành 1 chục que tính còn 4 que rời - được 3 bó (3 chục) 3 chục que tính thêm 4 que tính được 34 que tính.

- HS nêu 29 + 5 = 34

- Hướng dẫn cách đặt tính HS: Mở SGK đọc trước bài. Tìm ra cách đọc.

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h:
 Biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25. Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 đã học.
Củng cố tìm tổng của 2 số hạng đã biết.
2, Rèn kĩ năng tính toán nhanh.
3, Yêu thích toán.
- Thực hành nghe nhịp đập của con tim và đếm mạch nhịp đập.
 Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
- Rèn kĩ năng quan sát.
- Yêu thích môn học.
II. Đ Dùng 
GV: 7 bó chục que tính và 14 que tính rời.
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
3’
KĐ
BVN điều hành
BVN điều hành
5’
1
GV: Giới thiệu phép cộng 49+25:
Lấy 49 que tính (4bó) và 9 que tính. và lấy 25 que rời). Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- 49 + 25 bằng bao nhiêu ?
- Hướng dẫn cách đặt tính 
HS: Làm việc theo cặp: áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp tim trong 1 phút. 
- Đặt ngón tay trỏ vào ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình, đếm số nhịp đập trong 1 phút.
5’
2
HS: Nhắc lại cách đạt tính và tính.
ĐT: Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.
CT: 9 cộng 5 bằng14, viết 4 nhớ 1
- 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7, viết 7.
GV: Gọi HS Thực hành nêu KQ.
Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
5’
3
GV: HDHS làm bài tập 1
+ 39
+ 64
+ 19
22
29
53
61
93
72
HS: Thảo luận nhóm: Chỉ động mạch, tĩnh mạch, sao mạch trên sơ đồ?
- Chỉ và nói đường đi của máu  Chức năng của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ ?
5’
4
HS: Làm bài 2: Đặt tính rồi tính 
S hạng
9
29
9
49
S hạng
6
18
23
27
Tổng 
15
47
43
76
GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
Kết luận: Tim luôn co bóp để lấy máu vào hai vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu chứa nhiều khí ôxi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng thời xác nhận khí các bô níc và chất thải của cơ quan rồi trở về tim.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ôxi và thải khí các bô níc trở về tim. 
5’
5
GV: Nhận xét – HD bài 3
Bài giải:
Số học sinh cả 2 lớp là:
29 + 25 = 54 (HS)
 ĐS: 54 HS
HS: Chơi trò chơi: Ghép chữ vào hình.
5’
6
HS: Ghi bài
GV: HDHS cách ghép- Cho HS chơi theo nhóm- Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.
2’
Kết thúc
- HĐTQ điều hành.
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3: TNXH - Tập viết
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
TNXH:
Tiết 4: LÀM GÌ ĐỂ CƠ VÀ XƯƠNG PHÁT TRIỂN TỐT
Tập viết:
Tiết 4: ÔN CHỮ HOA C
I. Mục tiêu
- Nêu được những việc vần làm để xương và cơ phát triển tốt. Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng. Biết nhấc (nâng) một vật đúng cách.
- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.
- HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt.
 - Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng.
Viết tên riêng Cửu Long, bằng chữ cỡ nhỏ.Viết câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Yêu thích chữ viết.
II. Đ Dùng 
GV: Tranh vẽ hệ cơ và xương.
HS: SGK
GV: Chữ mẫu
HS: Vtập viết 
III. HĐ DH
TG
HĐ
3’
KĐ
BVN điều hành
BVN điều hành
5’
1
HS: Trò chơi "Xem ai khéo"
GV: Cho Hs: QS chữ hoa C
Nhận xét độ cao và khoảng cách cấu tạo các nét.
5’
2
GV: Qua trờ chơi gọi HS Nêu những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
HS: Viết bảng con C
5’
3
HS: Quan sát tranh thảo luận: 
 Kể tên những món ăn mà bạn đang ăn (h1). Những món ăn này có tác dụng gì? Hãy kể những món ăn hàng ngày của gia đình em ?
- H2: Bạn trong tranh ngồi học như thế nào ? Nơi học có ánh sáng không ? Lưng của bạn ngồi như thế nào ? Ngồi học như thế nào là ngồi đúng tư thế ?
- H3: Bạn đang làm gì ? Bơi là 1 môn thể thao rất có lợi cho việc phát triển xương và cơ giúp ta cao lên, thân hình cân đối hơn.
- H4, 5: Bạn nào xách vật nặng.
- Tại sao chúng ta không nên xách vật nặng ?
GV: HD viết câu ứng dụng
Nêu câu ứng dụng, giải nghĩa
Nêu cấu tạo, độ cao các con chữ và khoảng cách giữa các chữ. 
5’
4
GV: Gọi 1 vài em ở các cặp trình bày và nêu ý kiến của mình sau khi quan sát các hình. HD trò chơi Nhấc một vật
HS: Viết bài vào vở tập viết.
5’
5
HS: Trò chơi "Nhấc một vật"
GV: Thu vở chấm – Nhận xét
5’
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương những em làm tốt.
HS: Nhận xét – sửa chữa chữ viết sai.
2’
Kết thúc
- HĐTQ điều hành.
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4: Thể dục học chung: 
ĐỘNG TÁC CHÂN: TRÒ CHƠI "KÉO CƯA LỪA XẺ"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Ôn 2 động tác vươn thở và tay.
- Học động tác chân
- Ôn trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Yêu cầu thực hiện được động tác chân ở mức độ tương đối đúng.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong khi tập tham gia chơi nhiệt tình.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
O O O O
O O O O
1. Nhận lớp.
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
1 - 2'
2. Khởi động:
1 - 2'
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
50-60m
- Đi theo vòng và hít thở sâu
1 - 2'
3. Kiểm tra bài cũ:
- 1, 2 em lên kiểm tra 2 động tác TD đã học.
B. Phần cơ bản:
+ Ôn 2 động tác vươn thở.
1 – 2 lần 
2 x 8
- GV vừa làm mẫu HS tập theo.
+ Động tác chân 
4 - 5 lần
- GV nêu tên động tác làm mẫu hướng dẫn cách tập.
+ Ôn 3 ĐT vươn thở, tay chân.
2 lần
ĐHTL: x x x x
- Thi tập 3 động tác. 
2 x 8
 x x x x
+ Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
 @
- GV nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi.
3. Phần kết thúc. 
- Cúi người thả lỏng 
5 - 6 lần
ĐHTK: x x x x
- Cúi lắc người thả lỏng
5 - 10
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài.
 @
- GV nhận xét giờ học.
Ngày soạn : 03 / 9/ 2016
Ngày giảng, Thứ tư ngày07 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Tập đọc - Toán
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc:
Tiết 12: TRÊN CHIẾC BÈ
 Toán
Tiết 18: BẢNG NHÂN 6
I. Mục tiêu
1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: Làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục, âu yếm, lăng xăng, hoan nghênh.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Nắm được nghĩa của các từ mới: Ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng.
- Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên "sông" của đôi bạn: Dế Mèn và Dế trũi.
3, Yêu thích đọc truyện,
- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6.Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân .
- Rèn kĩ năng nhẩm, tính toán.
- Yêu thích toán.
II. Đ Dùng 
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
3’
KĐ
BVN điều hành
BVN điều hành
5’
1
HS: Mở sách đọc thầm trước bài
Nhận xét – Tìm ra cách đọc.
GV: HDHS lập bảng nhân 6
Gắn tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng hỏi : Có mấy chấm tròn ? 
6 Chấm tròn được lấy mấy lần ? 
6 được lấy 1 lần nên ta lập được 
Phép nhân : 6 x 1 = 6 ( ghi lên bảng ) 
TT gắn 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần ? 
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần ?
+ Vậy 6 x 2 bằng mấy ? 
+ Vì sao em biết bằng 12 ? 
viết bảng phép nhân 6 x 2 = 12 
- GV HD HS lập tiếp các phép tính tương tự như trên 
5’
2
GV: Đọc mẫu. HD đọc
Gọi HS đọc nối tiếp câu, đoạn và đọc chú giải, 
HDHS đọc đoạn trong nhóm,
đọc đồng thanh.
Hs: Nhận xét bảng nhân 6
Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 6, thừa số còn lại là từ 1- 10 .
Đọc thuộc bảng nhân 6 tại lớp.
5’
3
HS: Đọc câu + phát âm
Đọc đoạn+ Giải nghĩa từ khó
đọc chú giải
Đọc đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
 GV: HDHS làm bài 1
 6 x 4 = 24 ; 6 x 1 = 6; 6 x 9 = 54 
 6 x 6 = 36 ; 6 x 3 =18; 6 x 2 = 12 
 6 x 8 = 48; 6 x 5 = 30; 6 x 7 = 42 
5’
4
GV: HDHS tìm hiểu bài. Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
Dế Mèn và dễ Trũi đi chơi xa bằng cách gì ?
- Dòng sông với 2 chú dế có thể chỉ là một dòng nước nhỏ.
- Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ?
Câu hỏi 3:
- Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế.
- GV Các con vật mà hai chú gặp trong chuyến du lịch trên sông đều tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh hai chú dế.
HS: Làm bài 2
 Giải
 Năm thùng có số lít dầu là : 
 6 x 5 = 30 ( lít ) 
 Đáp số : 30 lít dầu 
5’
5
HS: Thảo luận : Nêu nội dung của bài ?
Gv: Nhận xét – HD bài 3 
5’
6
GV: HD và cho HS luyện đọc diễn cảm bài.
HS: Làm bài 3 : 
24, 30, 36, 42, 48, 54
HS: Luyện đọc bài .
Nhắc lại ND bài
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
2’
Kết thúc
- HĐTQ điều hành.
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2: Toán - Tập đọc
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán:
Tiết 18: LUYỆN TẬP
Tập đọc:
Tiết 12: ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu
- Giúp HS: Củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 9+5; 29+5; 49+25 (cộng qua 10, có nhớ, dạng tính viết).
- Củng cố kỹ năng so sánh số, kỹ năng giải toán có lời văn (toán đơn liên quan đến phép cộng). Bước đầu làm quen với bài tập dạng (trắc nghiệm 4 lựa chọn).
- Yêu thích học toán.
1. Rèn đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: Cơn nóng, luống khí, nặng lẽ, vắng nặng
Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài.Nắm được nội dung của bài, hiểu được tình cảm ông cháu rất sâu nặng: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.
3, Yêu thích môn học.
II. Đ Dùng 
GV: ND bài.
HS: SGK
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
3’
KĐ
BVN điều hành
BVN điều hành
5’
1
HS: Làm bài tập 1
Vận dụng bảng cộng 9 cộng với 1 số để làm tính nhẩm.
- GV: GT bài - Đọc mẫu HDHS đọc từng câu, đoạn.
5’
2
GV: Nhận xét – bài 2 
+ 29
+ 19
+ 39
 45
 9
 26
 74
 28
 65
Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính.
HS: Nối tiếp nối nhau đọc từng câu, đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ
Đọc cá nhân từng câu, đoạn
trước lớp.
5’
3
HS: Làm bài tập 3 
9 + 9 < 19
9 + 9 > 15
9 + 8 = 8 + 9
GV: HDHS tìm hiểu bài: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?
- Tìm1 hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường?
- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?
5’
4
GV: Nhận xét – HD bài 4
Bài giải:
Trong sân có tất cả là:
 25 + 19 = 44 (con gà)
 Đáp số: 44 con gà
HS: Thảo luận nội dung bài nói lên điều gì?
5’
5
HS: Làm bài 5: Đọc tên đoạn thẳng bắt đầu từ điểm M có 3 đoạn thẳng MO, MP, MN
- Bắt đầu từ O có hai đoạn thẳng OP, ON 
- Bắt đầu từ P có 1 đoạn thẳng PN
- Tất cả có số đoạn thẳng là:
3 + 2 + 1 = 6. Do vậy phải khoanh vào D
GV: HDHS luyện đọc diễn cảm bài.
5’
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS: Thi đọc diễn cảm cả bài 
- Cả lớp bình chọn bạn hay nhất.
2’
Kết thúc
- HĐTQ điều hành.
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3: Chính tả - Thủ công.
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Chính tả: tập chép
Tiết 4: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
Thủ công
Tiết 4: GẤP CON ẾCH
I. Mục tiêu
1. Chép lại chính xác, trình bày 1 đoạn đối thoại trong bài: Bím tóc đuôi sam. (thời gian khoảng 12') Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/ yê/iên/yên làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lần.
2, Rèn kĩ năng viết đúng
3, Yêu thích chữ viết.
- Hs: nắm được các bước thực hành gấp con ếch. Gấp được con ếch theo các bước.
- Rèn kĩ năng khéo léo khi gấp.
- Yêu thích gấp giấy.
II. Đ Dùng 
GV: ND bài tập 2,3
HS: SGK
GV: Bài mẫu , giấy thủ công
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
3’
KĐ
BVN điều hành
BVN điều hành
5’
1
GV: Đọc bài viết – Gọi HS đọc
 - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ?
- Vì sao Hà không khóc nữa ?
- Bài chính tả có những dấu câu gì ?
Hs: Lên bảng nhắc lại quy trình gấp con ếch và thao tác mẫu.
5’
2
HS: Viết bảng con những chữ khó. Đọc thầm đoạn gạch chân những dễ viết sai .
Nêu cách trình bày bài viết.
Gv: hướng dẫn HS thực hành
5’
3
GV: Cho HS chép bài vào vở.
Hs: Thực hành .
-Thực hành gấp con ếch .
- Gấp song chỉnh sửa lại cho đúng con ếch theo mẫu .
5’
4
HS: Chép bài xong soát lại lỗi chính tả 
Thu vở chấm
Gv: Cho HS thực hành
Theo dõi , h/d một vài 
h/s còn lúng túng 
5’
5
GV: Chấm bài- Nhận xét
HDHS làm bài tập 2 
HS: Thực hành và hoàn thành bài gấp. Trang trí bài theo ý thích
5’
6
HS: Làm bài tập 2
yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.
GV: Thu vở chấm – Nhận xét.
GV: Nhận xét HD bài 3
da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da, vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân.
HS: Trưng bày – Dọn lớp
2’
Kết thúc
- HĐTQ điều hành.
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4: Thủ công - Chính tả
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Thủ công:
Tiết 4: Bài 2
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC 
( TIẾT 2)
Chính tả:(Nghe viết)
Tiết 7: NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực.
- Học sinh hứng thú yêu thích gấp hình.
- Nghe - viết chính xác các đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ (62 tiếng). Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên viết riêng.Viết đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm. Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d, gi, r hoặc ân / âng.
- Rèn kĩ năng nghe viết, phân biệt chính tả.
- Yêu thích môn học,
II. Đ Dùng 
GV: Mẫu máy bay
HS: Giấy thủ công, kéo
- GV: Chép sẵn đoạn chép bài tập 
HS: Vở viết
III. HĐ DH
TG
HĐ
3’
KĐ
BVN điều hành
BVN điều hành
5’
1
GV: Gọi HS nhắc lại quy trình gấp máy bay phản lực.
HS: Đọc bài viết nhận xét
Tên bài viết ở vị trí nào trong vở ? 
+ Đoạn viết có mấy câu ? 
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ? 
+ Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? 
5’
2
HS: Làm mẫu gấp máy bay phản lực.
GV: Đọc cho HS viết bài vào vở.
5’
3
 GV: Nhận xét – Cho HS thực hành gấp máy bay phản lực
Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lực.
Tạo máy bay phản lực và sử dụng 
Hs: Đổi vở cho nhau soát lỗi. 
5’
4
HS: Thực hành gấp máy bay phản lực.
Gv: Thu một số vở chấm.
Nhận xét chữ viết.
Hd h/s làm bài tập 2
5’
5
GV: Nhắc HS hoàn thiện bài – Trang trí theo ý thích.
Thu bài chấm- Đánh giá.
 Hs: Làm bài tập 2 vào vở 
+ Lời giải: ra - da.
5’
6
HS: Cử đại diện làm giám khảo đánh giá.
GV: Nhận xét – HDHS làm bài 3 
+ Lời giải: ru - dịu dàng - giải thưởng 
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS: Chữa lại bài.
2’
Kết thúc
- HĐTQ điều hành.
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Ngày soạn :03 / 9/ 2016
Ngày giảng, Thứ năm ngày 08 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Toán - Toán
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán:
Tiết 19: 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5
Toán:
Tiết 19: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp HS: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5 từ đó lập và thuộc các công thức 8 cộng với một số (cộng qua 10). Chuẩn bị cho cơ sở thực hiện phép cộng dạng 28+5, 38+25.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm
- Yêu thích học toán.
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6. Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm
- Yêu thích học toán.
II. Đ Dùng 
GV: 20 que tính, bảng gài 
HS: SGK
- GV: Nội dung bài
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
3’
KĐ
BVN điều hành
BVN điều hành
5’
1
GV: Giới thiệu phép cộng 8+5:
- Có 8 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
GV hướng dẫn HS đặt tính, tính .
b. Hướng dẫn HS lập bảng 8 cộng với một số.
- Hướng dẫn HS lập các công thức và học thuộc.
- VD: 8 qua tính thêm 3 que tính nữa là mấy que tính?.....
HS: Làm bài 1
a. 6 x 5 = 30 6 x10 = 60
 6 x 7 = 42 6 x 8 = 48.. 
 b. 6 x 2 = 12 3 x 6 = 18
 2 x 6 = 12 6 x 3 = 18..
5’
2
HS: Lập bảng công thức và học thuộc tại lớp.
8+3=11
8+4=12
8+5=13
8+6=14
8+7=15
8+8=16
8+9=17
GV: Nhận xét – HD bài 2
 6 x 9 + 6 = 54 +6 
 = 60
 6 x 5 + 29 = 30 + 29
 = 59.
5’
3
GV: Nhận xét – HD bài 1
Nêu miệng.
 HS: Làm bài 3
 Bài giải
4 HS mua số quyển vở là:
 6 x 4 = 24 (quyển)
 Đáp số: 24 quyển vở
5’
4
HS: Làm bài 2 
+ 8
+ 8
+ 8
3
7
9
11
15
17
GV: Nhận xét – HD bài 4
5’
5
GV: Nhận xét – HD bài 3.
8+5 =13
8+2+3=13
9+5 =14
9+1+4=15
8+6 =14
8+2+4=14
9+8 =17
9+1+7=17
8+9 =17
8+2+7=17
9+6 =15
9+1+5=15
HS: Làm bài tập 4
+ 30 ; 36 ; 42 ; 48 
+ 24 ; 27 ; 30 ; 33
5’
6
HS: Làm bài 4
 Bài giải:
Cả hai bạn có số tem là:
 8 + 7 = 15 (tem)
 ĐS: 15 tem
GV: Nhận xét – HD bài 5
Dùng hình tam giác xếp thành hình theo mẫu.
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS: Nhắc lại ND bài
Ghi bài. 
2’
Kết thúc
- HĐTQ điều hành.
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Luyện từ và câu:
Tiết 4: TỪ CHỈ SỰ VẬT – MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGÀY – THÁNG – NĂM
LT& câu:
Tiết 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ chỉ sự vật.
 Biết đặt và trả lời câu hỏi thời gian. Biết ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý.
- Rèn kĩ năng tìm từ và đặt câu.
- Yêu thích tiếng Việt.
1. Mở rộng vốn từ về gia đình. .
Tiếp tục ôn kiểu câu : Ai ( cái gì, con gì ) là gì ? 
2. Biết tìm từ về gia đình, biiets đặt câu.
3, Yêu thích tiếng Việt.
II. Đ Dùng 
GV: ND bài.
HS: SGK
- GV: Nội dung bài tập 
 HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
3’
KĐ
Yêu thích tiếng Việt.
Yêu thích tiếng Việt..
5’
1
HS: Làm bài tập 1
- Chỉ người: học sinh, công nhân.
- Đồ vật: Bàn, ghế
- Con vật: Chó, mèo
- Cây cối: Xoan, cam
GV: HDHS làm bài 1
 VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì, cậu mợ, cô chú, chị em .
5’
2
GV: Nhận xét – HD bài 2
HDHS cách làm.
HS: Làm bài tập 2 
Cha mẹ đối với con cái 
Con cháu đối với ông bà 
Anh chị em đối với nhau 
- con có cha như nhà có nóc 
- con có mẹ như năng ấp bẹ 
- con hiền cháu thảo 
- con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ 
- chị ngã em nâng 
- anh em.chân tay
5’
3
HS: Làm bài 2
 Đặt câu hỏi và TLCH.
Về: Ngày, tháng, năm 
- Tuần, ngày trong tuần 
- Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
- Tháng này là tháng mấy ?
- Một năm có bao nhiêu tháng ?
- Một tháng có mấy tuần ?
- Một tuần có mấy ngày ?
- Ngày sinh nhật của bạn là ?
- Chị bạn sinh vào năm nào ?
- Bạn thích tháng nào nhất ?
- Tiết thủ công lớp mình học vào ngày thứ mấy
GV: Gọi HS đọc bài làm của mình – Nhận xét sửa chữa.
5’
4
GV: Nhận xét – HD học sinh nắm được yêu cầu của bài tập 3.
HS: Làm bài 3: Trao đổi cặp nói về các con vật
5’
5
HS: Làm bài 3 Viết bài vào vở.
+ Trời mua to. Hoà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.
GV: Gọi các cặp nói về các con vật trước lớp.
5’
6
GV: Gọi HS đọc bài viết của mình.
NX sửa chữa – Tuyên dương.
HS: Ghi bài
2’
Kết thúc
- HĐTQ điều hành.
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3: Kể chuyện - TNXH
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Kể chuyện:
Tiết 4: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
 Tự nhiên và xã hội
Tiết 8: VỆ SINH CƠ QUAN THẦN KINH
I. Mục tiêu
1. Rèn nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể được nội dung đoạn 1, 2 của câu chuyện.
- Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình có sáng tạo riêng về từ ngữ, có giọng kể, điệu bộ phù hợp.
- Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thấy giáo).
2. Rèn kỹ năng nghe:
 Lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của các bạn.
3. Yêu thích kể chuyện.
- So sánh mức độ của tim làm việc khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.
- Nêu các việc nên làm và không làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. 
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. Đ Dùng 
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK.
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
3’
KĐ
BVN điều hành
BVN điều hành
5’
1
HS: Quan sát tranh SGK kể lại đoạn 1, 2.
GV: Cho HS chơi trò chơi Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang và Chạy đổi chỗ cho nhau.
HD cách chơi, luật chơi.
5’
2
GV: HDHS Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà và thầy giáo của em đoạn 3.
VD: Hà chạy đi tìm thầy, em vừa mách tội Tuấn và khóc thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà vui vẻ khen tóc Hà đẹp lắm.
HS: Chơi và trả lời câu hỏi
 Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
5’
3
HS: Nối tiếp nhau kể từng đoạn câu truyện theo nhóm.
Gv: Gọi h/s trình bày trước lớp
Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc LĐ chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.
5’
4
GV: HD HS phân vai kể câu chuyện.
Phân vai ( người dẫn chuyện, Hà, Tuấn ) dựng lại câu chuyện.
HS: QS tranh và thảo luận:
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
+ Tại sao không nên luyện tập, LĐ qúa sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?
5’
5
 HS: Xung phong dựng lại câu chuyện theo vai. Một nhóm 4 em dựng lại câu chuyện theo vai.
- HS nhận vai tập dựng lại câu chuyện, hai ba nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
GV: Gọi Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Kết luận SGK
5’
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS: Ghi bài.
2’
Kết thúc
- HĐTQ điều hành. 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4: Âm nhạc: 
 Tiết 4: HỌC BÀI HÁT: XOÈ HOA
 I, Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Tập biểu diễn bài hát.
- Yêu thích âm nhạc.
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV Chuẩn bị một số điệu múa đơn giản. Nhạc cụ gõ nhạc cụ quen dùng.
- HS nhạc cụ gõ, phách tre, xúc xắc.
III. Các HĐ DH chủ yếu: (35’)
ND - TG
HĐ thầy
HĐ trò
A, Khởi động (3’)
B, Bài mới (5’)
1, Trải nghiệm
2, GTB
C,Thực hành (25’)
1/ Hoạt động 1: Dạy hát 
2/ Hoạt Động 2: 
Hát kết hợp trò chơi theo bài hát 
D, Kết thúc (2’)
- Cho HS hát lại bài hát “Thật là hay”
- Cho HS kể và múa một số điệu múa đã học.
- Giới thiệu bài hát và ghi đầu bài.
- Cho HS đọc lời ca
Dạy hát từng câu theo lối móc xích
 Hát nối hai câu, cả bài Xoè hoa
GV HDHS hát kết hợp với các vận động phụ hoạ cho bài hát.
Cho HS hát lại cả bài kết hợp biểu diễn.
- Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát trong bài.
* HD hát giai điệu của bài hát bàng các nguyên âm o, a, u,i. 
- GV cho HS biết nguyên âm sẽ sử dụng khi hát. GV dùng tay l

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc