Giáo án lớp ghép 1, 2 - Tuần học 22

Nhóm 1 Nhóm 2

Học vần Toán

U¬ – uya kiÓm tra gi÷a k× ii

 Đọc được : uơ , uya , huơ vòi , đêm khuya và đọc được từ ứng và đoạn thơ ứng dụng.

 Viết được: uơ , uya , hươ vòi , đêm khuya

 Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: sáng sớm , chiều tối , đêm khuya. Kiểm tra : bảng nhân 2 , 3, 4, 5

 Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc , tính độ dài đường gấp khúc

 Giải toán có lời văn bằng một phép nhân .

 

doc 43 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 1, 2 - Tuần học 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trả lời chủ đề : Em thích đọc chuyện
Gv: nhận xét và nêu lại tên chu đề và cho hs thảo luận và tập nói với bạn 
Hs: thực hiện
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 – 3 
Hs : đọc yêu cầu bài hai bài tập 
Gv: hd và cho hs làm bài vào bảng nhóm , nhóm 1 bài 2 nhóm 2 bài 3a
Hs: thảo luận và làm bài 
6
4
Hoạt động 13 trò chơi
Gv: Hướng dận cách chơi , luật chơi 
Và chơi mẫu cho hs quan sát 
Hs: chơi theo hd của giáo viện 
Gv: Nhận xét tuyện dương
Hs : trính bày bài vào góc học nhóm 
Gv: nhận xét bổ xung
Hs: chữa bài vào vở 
5 : Củng cố dặn dò 
- Hs đọc lại vần tiếng và câu úng dụng 
- Gv: yêu cầu học sinh về học bài và luyện tập nhiều hơn. nhận xét tiết học 
Tiết : 4
Nhóm 1
Nhóm 2
Môn
Toán
Luyện tiếng việt 
Tên bài
gi¶i to¸n cã lêi v¨n 
Ôn tập
I. môc tiªu
 Hiểu đề toán : cho gì , hỏi gì , biết bài giải gồm : câu lời giải , phép tính , đáp số . 
Đọc được các bài đã học ở tuần 
20 – 21 
II. ®å dïng d¹y - häc
 Que tính , bảng phụ 
Sgk
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y 
TG
HĐ
3
1
Giới thiệu bài mới
Hs: nghe gv và chuẩn bị sách vở .
Gv: nêu mục tiêu yêu cầu của bài và 
Ổn định tổ chức
Gv: cho lớp hát và báo cáo si số lớp 
Hs: Hát và ổn định chỗ ngồi
15
2
Giới thiệu cách giải và cách trình bày bài giải.
Gv: đọc to bài toán cho hs nghe và nêu câu hỏi hd : Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Hs: trả lời : Nhµ An cã 5 con gµ thªm 4 con gµ . Nhµ An cã mÊy con gµ. Vµi HS nh¾c l¹i.
Gv: nxét và tóm tắt.
Tóm tắt:
Có: 5 con gà
Thêm: 4 con gà
Có tất cả.... con gà?
Hs: theo doi 
Gv: Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm thế nào?
Hs: trả lời : Ta ph¶i lµm phÐp tÝnh céng. LÊy 5 céng 4 b»ng 9. Nh­ vËy nhµ An cã 9 con gµ.
Gv : HD cách trình bày bài giải và phép tính 
- Viết chữ: Bài giải
- Viết câu lời giải: Nhà An có số gà là...
- Viết phép tính: 5 + 4 = 9 (con gà) dấu ngoặc đơn dùng đóng mở danh số của phép tính.
- Viết đáp số: Đáp số : 9 con gà.
Bài giải
Nhà An có tất cả là:
5 + 4 = 9 (con gà)
Đáp số: 9 con gà.
Hs: 1 vài HS đọc lại bài giải.
Ôn tập đọc
Hs: lần lượt lên bốc bài và đọc 
Gv: nêu câu hỏi liên quan cho hs trả lời 
Gv: nhắc nhở và uốn nắn hs 
15
3
Bài tập 1
Gv: nêu yêu cầu và hd hs cách làm và cho hs lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở . 
Hs: làm bài 
Gv: chữa bài và nhận xét 
Bài tập 2
Hs: làm bài theo nhóm 3 vào bảng nhóm và trình bày kết quả
Gv: theo dõi và nhắc nhở các nhóm làm bài 
Hs: chữa bài vào vở
Gv: nhắc nhở và uốn nắn hs 
2
4
Củng cố dặn dò
Gv: nhận xét tiết học , và nhắc nhở các bước làm bài , yêu cầu hs về nhà học bài 
Hs: nghe và ghi vở 
Gv: nhận xét
Buổi chiều 
Tiết : 1
Nhóm 1
Nhóm 2
Môn
Tập viết
Luyện tiếng việt
Tên bài
GiÊy p¬ luya
luyÖn viÕt chÝnh t¶ vµ ch÷ hoa 
I. môc tiªu
Viết đúng các chữ : GiÊy p¬ luya theo cớ chữ nhỡ 
 Tập chép đúng 5 dòng thơ đầu của bì vè chim .và viết được chữ hoa đã học S . 
II. ®å dïng d¹y - häc
Bảng phụ viết sẵn các chữ: 
Sgk 
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y 
TG
HĐ
3
1
Giới thiệu bài
Gv: nêu mục tiêu yêu cầu của bài à ghi tên bài 
Hs: nghe 
Giới thiệu bài
Hs: nghe 
Gv: nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi tên bài 
15
2
Hướng dẫn viết bảng con
Gv: Hướng dẫn viết bảng con vần và tiếng của bài bằng cỡ nhỡ 
Hs quan sát và viết theo vào bảng con 
Gv: nhận xét và uốn nắn 
Hs: viết lại mỗi vần , chữ một dòng 
Luyện viết chính tả 
Hs: Đọc đoạn viết sgk và tìm từ khó viết 
Gv: hd viết từ kho và hd cách trình bày bài 
Hs: viết bài vào vở 
Gv: đánh giá và ghi điểm 
15
3
Hướng dẫn viết vở
Gv: hd viết vở và nêu quy trình viết bằng cỡ nhỡ 
Hs: nghe và quan sát 
Gv: hd viết và cho hs viết mẫu 
Hs: lấy vở và viết bài 
Gv: theo dõi nhắc nhở 
Hs: nộp vở 
Luyện viết chữ hoa
Hs : lấy bảng con và viết theo hd của gv 
Gv: hd viết và viết mẫu vào vở cho hs 
Hs: viết bài vào vở 
Gv: nhận xét chung 
4 : Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học , yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm bài , luyện viết nhiều hơn 
Tiết 2
Âm nhạc
¤n tËp bµi h¸t: TËp tÇm v«ng. Ph©n biÖt c¸c chuçi ©m thanh ®i lªn, ®i xuèng, ®i ngang
I. môc tiªu
Biết hát theo lời ca và giai điệu bài hát , biết hát kết hợp vồ tay hoặc gõ đệm 
II. ®å dïng d¹y - häc
 Hát lại bài hát: “Tìm bạn thân và sắp đến tết rồi”
 Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
1- ổn định tổ chức :
Gv: cho hs hát một bài hát và báo cáo si số lớp 
Hs: thực hiện 	
2- Kiểm tra bài cũ: (5')	
- Gv gọi HS hát bài “Tập tầm vông”
- Hs: lên hát 
- GV: nhận xét, xếp loại.
3- Bài mới: (24')
a- Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài + ghi đầu bài.
b- Giảng bài.
* HĐ1: Ôn bài hát: “Tập tầm vông”
- Cho HS hát lại bài hát “Tập tầm vông”.
GV nghe + sửa sai.
- Cho HS hát kết hợp trò chơi.
- Cho Hs hát + gõ đệm theo phách sau đó đệm theo nhịp 2.
+ Đệm nhịp theo phách:
Tập tầm vông, tay không tay có.
 x x xx x x x xx 
+ Đêm theo nhịp 2:
Tập tầm vông, tay không tay có.
 x x x x x x x 
* HĐ2: Nghe hát - nghe nhạc.
- GV đưa ra VD bằng lời hát hoặc đánh đàn.
—Âm thanh đi lên.
—Âm thanh đi xuống.
—Âm thanh đi ngang.
- GV hỏi HS trả lời.
- GV nxét - tuyên dương.
CN - N - Lớp.
HS hát + chơi trò chơi.
HS hát + gõ phách.
HS chú ý nghe.
Âm thanh đi lên
Âm thanh đi xuống.
Âm thanh đi ngang.
4 - Củng cố, dặn dò 	
- Tổng kết: Lớp hát lại lời bài hát.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS học bài + chuẩn bị bài sau.	 
Thứ Tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Buổi sáng 
Tiết : 1
Nhóm 1
Nhóm 2
Môn
Toán
Kể chuyện
Tên bài
x¨ng ti mÐt. ®o ®é dµi 
Mét trÝ kh«n h¬n tr¨m trÝ kh«n
I. môc tiªu
 Biết xăng – ti – met là đơn vị đo độ dài , biết xăng – ti – met viết tắt la cm ; biết dùng thước có vạch chia xăng – ti – met để đo độ dài đoạn thẳng. 
 Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện 
 Kể lại được từng đoạn của câu chuyện . 
II. ®å dïng d¹y - häc
- SGK, thước kẻ 
Các tranh minh hoạ phóng to.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
TG
HĐ
2
1
Ổn định tổ chức
Gv: lấy sí số và cho lớp hát một bài hát 
Hs: hát và ổn định chỗ ngồi 
2
2
Giới thiệu bài
Gv: nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học
Hs: nghe và ghi tên bài vào vở 
Giới thiệu bài
Hs: nghe gv giới thiệu 
Gv: Gt bài ghi đầu bài lên bảng
3
3
Kiểm tra bài cũ
Gv: cho 1HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền".
Hs: làm bài 
Kiểm tra bài cũ
Hs: lên bảng nhớ và kể lại đoạn 1 câu chuyện chim sơn ca và bông cúc trắng 
Gv: nhận xét nghi điểm 
11
4
2- Giới thiệu đơn vị độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài
Gv : gt Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng cm, thước này dùng để đo độ dài các đt.
Hs : theo dõi và nghe gv gt 
Gv: Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0.Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm. GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "1 xăng ti mét". GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm,. Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy nên đề phòng vị 
trí của vạch = với đầu của thước.
Hs: nghe và làm theo gv hd và nhắc theo gv 
Gv: Xăng ti mét viết tắt là: cm
- GV viết lên bảng, gọi HS đọc . GV giới thiệu thao tác đo độ dài .
B1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng
B2: Đọc số ghi ở vạch của thước = với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét).
B3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng 
(Vào chỗ thích hợp) chẳng hạn viết 1 em vào ngay dưới đoạn thẳng AB.
Hs: nghe và làm theo gv hd 
Hướng dẫn kể
Hs: mở sách đọc yêu cầu và gợi ý sách giáo khoa .
Gv: hd lời gợi ý dưới mỗi tranh.và cho hs tự kể và thảo luận trong nhóm và đặt tên cho từng đoạn truyện 
Hs: thảo luận theo nhóm và đặt tên cho từng đoạn chuyện vào bảng phụ 
Gv: nhắc nhở các nhóm 
Hs: Các nhóm lên trính bày kết quả nhóm mình làm 
Gv: nhận xét 
15
5
Hs: nhắc lại các bứơc đo độ dài bằng thước .
 Gv : theo dõi, chỉnh sửa.
Bài tập 1
Hs: lên bảng làm bài và làm bài vào vở 
Gv: chữa bài và nhận xét 
Bài tập 2
Gv: nêu yêu cầu và hd làm bài và cho hs làm miệng bài tập 
Hs: làm miệng bài 
Gv: nhận xét chữa bài 
Bài tập 3
Hs: tự làm bài vào vở 
Gv: theo doi nhắc nhở và chữa bài 
Hướng dẫn các đoạn và kể nối tiếp 
Gv: hd hs các đoạn của câu chuyện dựa vào gợi ý và các câu hỏi . 
Hs: tập kể trong nhóm cả bài 
Gv: theo dõi nhắc nhở 
Hs: các nhóm cử đại diện lên trình bày bài ( kể nối tiếp các đoạn dữa các nhóm 
Gv: cho lớp nhận xét bạn kể 
Hs: nhận xét 
Gv: nhận xét chung 
Hs: một hs kể lại toàn bài 
6 : Củng cố dặn dò 
- Hs: nhắc lại đơn vi đo độ dài cm 
- Yêu cầu học sinh về học bài và luyện tập nhiều hơn .
- Nhận xét tiết học 
Tiết :2
Nhóm 1
Nhóm 2 
Môn
Học vần ( T1 )
Toán
Tên bài
U©t - uyªt
b¶ng chia 2 
I. môc tiªu
 Đọc được : uât , uyêt , sản xuất , duyệt binh , từ ứng và đoạn thơ ứng dụng.
 Viết được: uât , uyêt , sản xuất , duyệt binh
 Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. 
 Lập được bảng chia 2 
 Nhớ được bảng chia 2 
 Biết giải bài toán có một phép chia . 
II. ®å dïng d¹y - häc
Sách Tiếng Việt tập 2
- Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói
Bảng chia 2 , hình mâu 
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y 
TG
HĐ
3
1
Kiểm tra bài cũ
Hs: đọc lại đọc bảng vần gv chuẩn bị trước 
Gv: nhận xét ghi điểm 
Kiểm tra bài cũ
Gv: cho hs nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc 
Hs: làm bài 
2
2
Hoat động 1 vào bài
Gv: gt bài nghi đầu bài lên bảng 
Hs: nghe và đọc theo giáo viên 
Giới thiệu bài
Hs : nghe gv nêu yêu cầu bài học
Gv: nêu mục tiêu yêu cầu bài học , ghi tên 
7
3
Hoạt động 2 : nhận diện
Gv: giới thiệu tranh khoá - hd 
hs quan sát tranh ,đặt câu hỏi hd hs trả lời rút ra Vần mới và cấu tạo của vần và đọc mẫu ( uât )
Hs: thực hiện đọc bài theo cả lớp , nhóm , bàn , cả lớp .
Gv: giới thiệu tranh khoá - hd 
hs quan sát tranh ,đặt câu hỏi hd hs trả lời rút ra Vần mới , tiếng khoá và đọc mẫu ( sản xuất )
 Hs: thực hiện đọc bài theo cả lớp , nhóm , bàn , cả lớp .
Gv: nhận xét uốn nắn cách đọc 
1. Giới thiệu chia 2 từ phép nhân 2.
Hs: Nhắc lại phép nhân 2
Gv: Gắn bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn . Mỗi tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn. Viết phép nhân Nhắc lại phép chia. Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? Nhận xét Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8 ta có phép chia là 8 : 2 = 4
Hs: trả lời các câu hỏi
Gv: nhận xét và cho hs nhắc lại.
2. Lập bảng chia 2:
Hs: tự lập bảng chia theo gv hd 
5
4
Hoạt động 3 : trò chơi
Gv: Hướng dận cách chơi , luật chơi 
Và chơi mẫu cho hs quan sát 
Hs: chơi theo hd của giáo viện 
Gv: Nhận xét tuyện dương 
Gv: nhận xét và yêu cầu hs học thuộc 
Hs: thực hiện 
10
5
Hoạt động 4 : tập viết
Gv : viết mẫu vần ( uât ) và tiếng 
( sản xuất ) nêu quy trình viết và cho hs viết vào bảng con 
Hs: viết bảng con
Gv: Hướng dẫn viết trên vở theo cỡ nhỡ 
Hs: viết vở
Bài tập 1 
Hs: lên bảng làm lần lượt từng ý , hs làm bài vào vở 
6 : 2 = 3
2 : 2 = 1
4 : 2 = 2
8 : 2 = 4
10 : 2 = 5
12 : 2 = 6
Gv: chữa bài 
Bài tâp 2
Hs: đọc yêu cầu và tóm tắt bài 
Gv: hd qua cách làm và cho hs làm bài vào vở nộp bài lấy điểm.
5
6
Hoạt động 5 : trò chơi
Gv: Hướng dận cách chơi , luật chơi 
Và chơi mẫu cho hs quan sát 
Hs: chơi theo hd của giáo viện 
Gv: Nhận xét tuyện dương 
Hs: làm bài 
Gv: chấm và chữa bài 
Hs: chữa bài vào vở .
2
7
Củng cố dặn dò
Hs: đọc lại vần và tiếng khóa 
Gv: yêu cầu học sinh về học bài và luyện tập nhiều hơn .Nhận xét tiết học 
Củng cố dặn dò
Gv: yêu cầu học sinh về học bài và luyện tập nhiều hơn .Nhận xét tiết học 
Hs: ghi bài vào vở 
Tiết :3
Nhóm 1
Nhóm 2
Môn
Học vần ( T2 ) 
Tập đọc 
Tên bài
U©t - uyªt
Cß vµ cuèc
I. môc tiªu
 Như tiết 1 
 Biết ngắt nghỉ đúng chỗ , đọc rành mạch toàn bài .
 Hiểu nội dung của bài : phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn , sung sướng .
*Th: q: các em nắm được quyÒn vµ bæ phËn tham gia lao ®éng.
II. ®å dïng d¹y - häc
Sách Tiếng Việt tập 2
- Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói
Tranh minh họa 
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y 
TG
HĐ
12
1
Hoạt động 6 : nhận diện
Gv: giới thiệu tranh khoá - hd 
hs quan sát tranh ,đặt câu hỏi hd hs trả lời rút ra Vần mớivà cấu tạo của vần 
 ( uyêt ) và đọc mẫu 
Hs: thực hiện đọc bài theo cả lớp , nhóm , bàn , cả lớp .
Gv: giới thiệu tranh khoá - hd 
hs quan sát tranh ,đặt câu hỏi hd hs trả lời rút ra Vần mới , tiếng khoá 
( duyệt binh ) và đọc mẫu 
Hs: thực hiện đọc bài theo cả lớp , nhóm , bàn , cả lớp .
Gv: uốn nắn nhận xét 
Luyện đọc
Hs: mở sgk và đọc thầm qua một lướt 
Gv: đọc mẫu cho hs . Tóm tắt nội dung của bài , hướng dẫn cách đọc 
Hs: đọc bài (hs đọc nối tiếp câu)
Gv: uôn nắn luyện phát âm và giải nghĩa từ mới 
Hs: đọc đoạn trong nhóm 
8
2
Hoạt động 7 : trò chơi
Gv: Hướng dận cách chơi , luật chơi 
Và chơi mẫu cho hs quan sát 
Hs: chơi theo hd của giáo viện 
Gv: Nhận xét tuyện dương 
Hs: đọc đoạn trước lớp 
Gv: nhận xét nhắc nhở 
Hs: thi đọc đoạn giữa các nhóm 
12
3
Hoạt động 8 : tập viết
Gv : viết mẫu vần ( uyêt ) và tiếng 
( duyệt binh ) và nêu quy trình viết và cho hs viết vào bảng con 
Hs: viết bảng con
Gv: Hướng dẫn viết trên vở theo cỡ nhỡ
Hs: viết vở 
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hs: đọc thầm lại toàn bài và trả lời câu hỏi : Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào ? Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy.
Gv: nhận xét kết luận 
Cuốc hỏi: Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bẩn hết áo sao ? Vì cuốc nghĩ rằng áo cò trắng phau, cò thường bay dập dờn như múa trên trời cao.
Hs: đọc thầm bài và trả lời: Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ?
Gv: nêu câu hỏi hd hs trả lời
4
4
Hoạt động 9 : trò chơi
Gv: Hướng dận cách chơi , luật chơi 
Và chơi mẫu cho hs quan sát 
Hs: chơi theo hd của giáo viện 
Gv: Nhận xét tuyện dương 
Học thuộc lòng 
Hs: tự trọn cho minh một đoạn ma mình thích và học thuộc lòng 
Gv: theo dõi và nhắc nhở 
Hs: 1 – 2 hs trình bày bài 
5 : Củng cố dặn dò 
- Hs phát âm lại vần mới và tiếng chứa vần uyêt
- Gv: yêu cầu học sinh về học bài và luyện tập nhiều hơn
*Th: gv nêu cho hs biết quyên và bổn phận tham gia lao động 
Tiết :4
Nhóm 1
Nhóm 2
Môn
Học vần ( T3 )
Luyện tiếng việt 
Tên bài
U©t - uyªt
«n tËp
I. môc tiªu
Nh tiết 1+ 2 
Ôn tập lại các bài đã hoc từ tuần 21 đến nay 
II. ®å dïng d¹y - häc
Tranh minh hoạ phần luyện nói:
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y 
TG
HĐ
10
1
Hoạt động 10 Luyện đọc:
Hướng đọc vần và tiếng khoá
Hs: đọc lại vần và tiếng khoá trên bảng 
Gv: uốn nắn nhắc lại cách đọc 
Hướng dẫn đọc câu ứng dụng
Gv: ghi bảng , giải nghĩa một số từ và đọc mẫu .
Hs : đọc đồng thanh và đọc theo nhóm , theo cá nhân 
Gv : nhận xét và chữa lỗi cho hs 
Giới thiệu bài
Gv: nêu mục tiêu yêu cầu của bài và ghi tên bài 
Hs: nghe gv nêu 
Kiểm tra đọc
Hs: lên bảng bốc thăm và đọc bài 
( lần lượt từng hs lên đọc bài ) 
Gv: theo dõi và nêu câu hỏi liên quan bài
Hs: đọc bài
10
2
Hoạt động 11 Luyện viết:
Gv : hướng dẫn cách viết vở . KT t thế ngồi, cách cầm bút . Theo dõi, giúp đỡ HS yếu . Chấm một số bài & nhận xét
Hs: viết bài 
Gv: nhận xét 
Gv: đánh giái và ghi điểm
10
3
Hoạt động 12 Luyện nói
Gv: cho hs quan sat tranh và nêu câu hỏi : Trong tranh em thấy cài gì ? Chủ đề luyện nói hôm nay của chúng ta là gì ?
Hs: trả lời chủ đề Đất nước ta tuyệt đẹp 
Gv: nhận xét và nêu lại tên chu đề và cho hs thảo luận và tập nói với bạn 
Hs: thực hiện 
Luyện viết
Hs: lấy vở cho gv viết mẫu 
Gv : viết mẫu các chư hoa mà hs viết cũn chữa đùng 
Hs: viết bài 
Gv : theo dõi nhắc nhở
4
4
Hoạt động 13 trò chơi
Gv: Hướng dận cách chơi , luật chơi và chơi mẫu cho hs quan sát 
Hs: chơi theo hd của giáo viện 
Gv: Nhận xét tuyện dương 
Hs: nộp vở chấm bài
5 : Củng cố dặn dò 
Hs đọc lại vần vừa học và các từ úng dụng 
Nhận xét tiết học
Buổi chiều 
Tiêt 5 
Mỹ thuật:
VÏ vËt nu«i trong nhµ
I. môc tiªu
 - Nhận biết hình dạng , đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà . 
 - Bết cách vẽ con vật quen thuộc 
 - Vẽ được hình vẽ màu một con vật theo ý thích 
II. ®å dïng d¹y - häc
+ GV: 1 số tranh ảnh về con gà, con mèo, con thỏ
- Một vài tranh vẽ các con vật.
- Hình HD cách vẽ.
+ HS: Vở tập vẽ 1.
- Bút chì, chì màu, sáp màu.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Giáo viên
Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- GV nhận xét sau KT
- HS lấy đồ dùng để lên mặt bàn cho GVKT.
B- Dạy -học bài mới:
1- Giới thiệu các con vật:
- Cho HS xem tranh một số con vật.
- HS quan sát và nói tên (tên các con vật và các bộ phận của chúng)
- Trâu, lợn, chó.
- Hãy kể một số vật nuôi khác ?
2- Hướng dẫn học sinh cách vẽ con vật.
- GV giới thiệu cách vẽ và vẽ mẫu lên bảng.
B1: Vẽ các hình chính: đầu, mình trước 
B2: Vẽ các chi tiết sau
B3: Vẽ mầu theo ý thích
- Cho HS xem một số bài vẽ các con vật để tham khảo.
- HS chú ý theo dõi
- HS quan sát và tham khảo.
3- Thực hành:
+ Giao việc: Vẽ con vật mình yêu thích vào khung hình trong vở tập vẽ.
+ Gợi ý:
- Vẽ một hoặc 2 con vật theo ý thích
- Vẽ con vật có dáng khác nhau
- Có thể vẽ thêm một vài hình ảnh cho bài vẽ sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích
- Vẽ vừa phải với khổ giấy
- GV theo dõi, uốn nắn thêm HS yếu.
- HS làm bài theo Y/c của giáo viên
4- Nhận xét, đánh giá:
- Cho HS nhận xét một số bài vẽ
- Y/c HS tìm ra bài vẽ mà mình thích và nói rõ tại sao thích ?
- Nhận xét chung giờ học:
- HS quan sát và NX về hình vẽ, mầu sắc 
- HS thực hiện.
Tiết 2
Tự nhiên xã hội 
Bài 22 : c©y rau
I. môc tiªu
 - Kể tên và nêu ích lợi của một số cây rau .Chỉ được rễ thân , lá , hoa của rau .
II. ®å dïng d¹y - häc
 Giáo viên: SGK, Giáo án, tranh minh hoạ, một số loại cây rau.
 Học sinh: Sgk, vở bút...
III- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A - ổn định tổ chức: 
B - Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
GV đánh giá chung.
C - Dạy bài mới: 
1) Giói thiệu bài : 
- Gv ghi đầu bài lên bảng.
2) Dạy - học nội dung: 
a) Hoạt động 1: Quan sát cây rau
* Mục tiêu: Biết tên rau, nơi chúng sống.
* Cách tiến hành: Thảo luận theo cặp.
+ Yêu cầu thảo luận: Hãy nói tên các loại rau, nơi chúng sống ở đâu?
- Gọi các cặp mang rau lên trình bày.
 Gv nx, chỉnh sửa.
* Thảo luận chung.
- Y/c HS quan sát tranh SGK và đọc tên rau, nơi chúng sống?
 Gv nx.
* Kết luận: Mỗi cây rau đều có tên gọi và được trồng ở vườn hoặc ở ruộng.
b) Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm của cây rau, các bộ phận của chúng.
* Cách tiến hành: Thảo luận theo cặp.
+ Yêu cầu thảo luận: 
? Cây rau có tên là gì?
? Chỉ rễ thân lá của mỗi cây.
- Gv giảng: Mỗi cây rau đều có các bộ phận như: Rễ, thân, lá (hoa) song mỗi loại đều có 1 đặc điểm riêng
- GV yêu cầu HS quan sát cây rau xu hào.
? Đây là cây rau gì?
? Nêu tên rồi chỉ các bộ phận của nó?
? Bộ phận nào ta dùng để ăn?
 Gv nói: Cây xu hào có 1 phần phình to như củ, chính là thân của cây.
+ HD HS quan sát rau xúp lơ....
*Kết luận: Có rất nhiều loại rau. Các cây rau đều có rễ thân lá.
+ Có rau ăn lá: Xà lách, bắp cải.
+ Rau ăn lá và thân: Rau muống, su hào...
+ Rau ăn củ: Cà rốt...
+ Rau ăn hoa: Xúp lơ, thiên lý.
+ Rau ăn quả: Bầu, bí...
c) Hoat động 3:Làm việc trong SGK.
* Mục tiêu: Biết ích lợi của rau, việc cần thiết phải rửa rau.
* Cách tiến hành: Thảo luận theo cặp.
+ Yêu cầu thảo luận.
- Rau có ích lợi như thế nào?
- Các em thường ăn rau nào?
- Tại sao ăn rau lại tốt?
- Trước khi dùng và ăn rau ta phải làm gì?
* Kết luận: (SHD)
D - Củng cố - dặn dò: (2’)
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị:
- Yêu cầu HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét tuyên dương.
+ Nhắc nhở cần ăn rau và ăn rau sạch.
- Hát
- HS đặt những cây rau đã chuẩn bị lên bàn.
- Thảo luận theo nhóm.
+ Đây là rau xu hào. Chúng được trồng ở vườn.
+ Đây là rau bắp cải. Nó được trồng ở ruộng rau...
- HS trình bày.
- HS lần lượt trình bày.
- HS khác bổ sung.
- HS quan sát cây rau mang đến lớp và thảo luận trong nhóm.
+ Đây là rau cải ngọt
+ Bộ phận rễ, thân, lá...
- Rau su hào.
- Rễ, thân (củ), lá.
- Lá, thân.
- Rau cung cấy vitamin, có lợi sức khoẻ.
- Thường ăn rau ngót, rau muống...
- Vì rau chứa vitamin...
- Rửa rau thật sạch.
- Các nhóm chuẩn bị, cử đại diện, khăn bịt mắt.
- Các nhóm khác quan sát, bổ sung.
HS lắng nghe.
Tiết 3
Đạo đức
Em vµ c¸c b¹n (T2)
I - Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết được : trẻ em cần được học tập , vui chơi và được kết bạn 
 - Biết cần phải đoàn kết , thân ái , giúp đơ bạn bè trong học tập và vui chơi 
 - Bước đầu biết tại sao phải đối xử tốt với bạn bè trong học tập và vui chơi 
 - Đoàn kết thân ai với bạn bè xung quanh 
II - Đồ dùng dạy - học:
- GV: VBT, tranh 1, 3, 5, 6 của BT 3, giáo án.
- HS: VBT, bút chì, giấy vở HS.
III - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A - ổn định tổ chức: (1’)
B - Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Muốn có bạn cùng học cùng chơi em cần phải đối xử như thế nào?
- GV nxét, đánh giá.
C - Dạy bài mới: 
1) Giới thiệu bài: (2’)
GV giảng Þ ghi đầu bài lên bảng.
2) Dạy - học nội dung: (22’)
* Hoạt động 1: Đóng vai
+ Chia lớp 4 nhóm.
+ Nhóm 1 đóng vai tranh 1.
+ Nhóm 2 đóng vai tranh 3.
+ Nhóm 3 đóng vai tranh 5.
+ Nhóm 4 đóng vai tranh 6.
Với các tình huống cùng học cùng chơi ứng với mỗi tranh.
+ Thời gian chuẩn bị: (5’)
+ Gọi các nhóm đóng vai.
*Thảo luận chung:
? Em cảm thấy thế nào khi em được bạn cư xử tốt? Em cư xử tốt với bạn?
*KL: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu qúi và có thêm nhiều bạn mới.
* Hoạt động 2: Vẽ tranh về chủ đề “bạn em”
-Y/c: Mỗi em vẽ 1 tranh về một người bạn mà em quý mến.
- GV quan sát, HD 1 số HS.
- GV chọn 1 số tranh trưng bày.
GV nxét, tuyên dương.
*Phải biết tôn trọng, yêu quí bạn bè.
3 - Củng cố - dặn dò: (5’)
*KL chung: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- Y/c HS hát 1 vài bài về bạn bè “Tiếng hát bạn bè mình”
- GV nxét, tiết học.
Hát
- 2 HS trả lời:
- Muốn có bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn khi học khi chơi.
- Vài HS nhắc lại.
- HS 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop ghep 12 tuan 22chuan.doc