Giáo án Bổ sung Lớp 1 - Tuần 33 + Tuần 34

I, Mục tiêu:

-Tô được chữ hoa: U, Ư, V.

- Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2.(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)

- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.

II, Chuẩn bị:

- Chữ mẫu U , Ư. V

III, Hoạt động dạy và học:

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bổ sung Lớp 1 - Tuần 33 + Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập kể lại cho mọi người ở nhà cùng nghe.
Hát.
- HS kể
HS trả lời
Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
- HS trả lời
- Mỗi em kể 1 tranh.
Nhận xét.
- Ai không biết quý tình bạn người ấy sẽ cô độc.
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (tr 171)
I. MỤC TIÊU : 
- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ.
- Biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. 
- Bài tập cần làm: 1, 2a, b(không làm cột 3), 3(cột 1,2), 4. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập Viết các số : 6, 1, 4, 3, 7. 
Từ bé đến lớn và b) Từ lớn đến bé 
 + 1 học sinh đọc các số từ 1 š10 và ngược lại 
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 
- Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1 : Học sinh nêu yêu cầu bài 
Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại bảng cộng sau đó ghi kết quả của các phép cộng 
Cho học sinh sửa bài miệng giáo viên nhận xét 
Gọi học sinh lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở .
Bài 2 : Học sinh tự nêu yêu cầu bài 
- 2 học sinh lên bảng làm : 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8 
Cho học sinh nhận xét rút ra kết luận về tính giao hoán của phép cộng 
Bài b) học sinh tự làm và chữa bài 
Bài 3 : Giáo viên nêu yêu cầu bài 
Học sinh tự làm bài - 2 học sinh lên bảng chữa bài 
Bài 4 : - Tổ chức cho học sinh thực hiện đua nối các điểm 
- Giáo viên nhận xét sửa sai 
 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học .
- 3 học sinh đọc lại tên bài học 
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1 
- HS trả lời miệng sau đó làm vào vở.
- Học sinh làm bài 
- HS tự làm bài
- HS tự làm bài
- Đại diện 2 nhóm lên thi.
- Học sinh theo dõi nhận xét 
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 ( tr 172)
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng trừ các số trong phạm vi 10.
- Biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :+ Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ : 
 + Kiểm tra 5, 6 học sinh đọc thuộc bảng trừ phạm vi 10 š 5 
+ Giáo viên nhận xét cho điểm .
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 
- Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1 : Học sinh nêu yêu cầu .
- Giáo viên gọi học sinh làm bài miệng 
Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- GV hỏi
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
Bài 3 : : Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải 
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? 
- Muốn biết Lan còn mấy các thuyền em phải làm như thế nào ? 
- Gọi 1 học sinh lên bảng – Cả lớp giải vào vở
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
Bài 4 Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 
4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học
- 3 học sinh đọc lại tên bài học 
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1 
- HS trả lời miệng sau đó làm vào vở.
- Học sinh lần lượt làm bài miệng theo kiểu nối tiếp 
- HS đọc đề toán
- Lan gấp được 10 các thuyền, Lan cho em 4 các thuyền. Hỏi Lan còn mấy các thuyền?
- Làm phép trừ, lấy 10 - 4 
- Học sinh làm bài. 
- HS thực hành vẽ đoạn thẳng.
.RÚT KINH NGHIỆM
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10( tr 173)
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm.
- Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Biết giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Kiểm tra 5, 6 học sinh đọc thuộc bảng trừ phạm vi 10 š 5 
+ Giáo viên nhận xét cho điểm .
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 
- Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1 : Học sinh nêu yêu cầu .
- Giáo viên gọi học sinh làm bài miệng 
Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- GV hỏi
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
 Bài 3 : Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Gọi 1 học sinh nhắc lại cách thực hiện bài tính có 2 dấu phép tính 
- GV nhận xét sửa sai
 Bài 4 : Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải 
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? 
- Muốn tìm số con vịt em phải làm như thế nào ? 
- Gọi 1 học sinh lên bảng – Cả lớp giải vào vở
- Giáo viên nhận xét, sửa bài
4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . 
- 3 học sinh đọc lại tên bài học 
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1 
- HS trả lời miệng sau đó làm vào vở.
- Học sinh lần lượt làm bài miệng theo kiểu nối tiếp 
- 3 học sinh làm bảng lớp. Cả lớp làm bảng con 
- HS đọc đề toán
- Vừa gà vừa vịt có tất cả 10 con, trong đó có 3 con gà. Hỏi có mấy con vịt?
- Làm phép trừ, lấy 10 - 4 
- Học sinh làm bài. 
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy:......................................
Tập viết
TÔ CHỮ HOA X,Y
I, Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: X, Y.
- Viết đúng các vần inh, uynh, ia, uya; các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở Tập viết, 1 tập 2.(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
- HS khá, giỏi viết đều net, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.
II, Chuẩn bị:
Bảng phụ.
Chữ mẫu.
III, Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
Viết lại các từ mà các em đã viết sai ở bài viết trước.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ hoa X.Y
Hoạt động 1: Tô chữ hoa X.Y
Chữ X gồm những nét nào?
Giáo viên tô chữ X.
Chữ Y gồm những nét nào?
Giáo viên tô chữ Y
 Hoạt động 2Viết vần.
Giáo viên treo bảng phụ.
Hoạt động 3: Viết vở.
Học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
Giáo viên theo dõi uốn nắn các em.
Củng cố:
 Tìm thêm tiếng có vần inh – uynh.ia, uya.
 Khen những em viết tiến bộ.
Hai nét cong nối liền chạm lưng vào nhau.
Học sinh nhắc lại cách viết.
Học sinh viết bảng con.
Nét móc 2 đầu, nét khuyết dưới.
- Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc vần.
Phân tích tiếng có vần inh – uynh. ia, uya
Nhắc lại cách nối nét các chữ.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh viết vở.
 - Học sinh chia 2 đội thi đua tìm và ghi vào bảng con.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy:......................................
Chính tả
BÁC ĐƯA THƯ
I, Mục tiêu:
- Tập chép đúng đoạn “ Bác đưa thư  mồ hôi nhễ nhại”: khoảng 15 – 20 phút.
- Điền đúng vần inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
II, Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III, Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
Viết lại các từ ở bài trước.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết chính tả bài: Bác đưa thư.
Hoạt động 1: Tập chép.
Đọc đoạn văn cần viết.
Nêu tiếng khó viết.
Giáo viên chấm vở 1 số em.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Điền vần inh hay uynh.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Điền chữ c hay k.
Nhận xét, cho điểm.
Củng cố:
Khen những em viết đẹp, có tiến bộ.
Nhắc lại quy tắc chính tả viết c hay k.
Dặn dò:
Viết lại bài đối với những em sai nhiều.
Học thuộc quy tắc chính tả.
Viết bảng con.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Soát lỗi.
Học sinh nêu nội dung tranh.
2 em lên điền vào bảng phụ.
Lớp làm vào vở.
Quan sát tranh.
2 học sinh lên bảng điền vào ô trống.
Lớp làm vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy:.......................................
Tập đọc
LÀM ANH 
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.
Trả lời được câu hỏi 1(SGK).
II. Các kỹ năng sống cơ bản được GD trong bài:
Tự nhận thức bản thân.
Xác định giá trị.
Đảm nhận trách nhiệm.
III. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
Động não
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kien cá nhân, phản hồi tích cực.
IV.Chuẩn bị:
Tranh vẽ SGK.
V. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Bác đưa thư.
 Đọc bài.
+ Minh đã làm gì khi thấy bác đưa thư nhễ nhại mồ hôi?
+ Con học ở bạn Minh điều gì?
Nhận xét.
Bài mới:
a. Khám phá:
 Giới thiệu: Học bài: Làm anh.
b/ Kết nối:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi bảng: làm anh
người lớn
dỗ dành
dịu dàng
Hoạt động 2: Ôn vần.
Tìm tiếng trong bài có vần ia.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ia – uya.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Giáo viên đọc lần 2.
Gọi học sinh đọc từng khổ thơ.
+ Anh phải làm gì khi em bé khóc?
+ Anh phải làm gì khi em bé ngã?
+ Chia quà cho em, anh phải chia thế nào?
+ Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp?
+ Muốn làm anh phải có tình cảm thế nào?
Giáo viên nhận xét.
c/ Thực hành:
Nhận xét.
d/ Vận dụng :
- Muốn làm anh phải có tình cảm thế nào?
- GV kết luận.
- Giao việc về nhà: Chia sẻ câu chuyện với mọi người.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Học sinh dò bài.
Tìm từ khó.
Nêu từ khó.
Học sinh luyện đọc từ.
Đọc câu.
Đọc đoạn.
Đọc cả bài.
 chia.
Chia nhóm tìm.
Học sinh đọc theo yêu cầu.
 dỗ dành.
 nâng dịu dàng.
 chia em phần hơn.
 nhường em.
 yêu em bé.
Học sinh luyện đọc theo nhóm:
+ Luyện đọc đoạn
+ Luyện đọc bài.
+ Thi đọc trước lớp. 
Nhiều HS nêu ý kiến của mình
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy:.........................................
Chính tả
CHIA QUÀ
I, Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài Chia quà trong khoảng 15 – 20 phút.
- Điền đúng chữ s hay x; v hay d vào chỗ trống.
Bài tập (2) a hoặc b.
II, Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III, Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm vở học sinh sửa lại bài.
Viết: Minh mừng quýnh
Bài mới:
Giới thiệu: Viết bài: Chia quà.
Hoạt động 1: Tập chép.
Treo bảng phụ.
Cho học sinh viết vở.
Thu chấm, nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 2a: Điền chữ s hay x.
Tranh vẽ gì?
Bài 2b: Điền chữ v hay d. Tương tự bài 2a.
Nhận xét.
Củng cố:
Khen những em viết đẹp, tiến bộ.
Dặn dò:
Em nào viết sai nhiều về viết lại bài.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc.
Nêu tiếng khó viết.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Soát lỗi.
Sáo tập nói.
Bé xách túi.
2 học sinh lên bảng.
Lớp làm vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM
...
Ngày dạy:.......................................
Kể chuyện
HAI TIẾNG KỲ LẠ
I.Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Biết được ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
II. Các KNS cơ bản được GD trong bài:
KN xác định giá trị.
Thể hiện sự cảm thông hợp tác.
Lắng nghe tích cực
KN ra quyết định.
Tư duy phê phán
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:
Động não, tưởng tượng
Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
IV.Chuẩn bị:
Tranh vẽ SGK.
V. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
 Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất.
Vì sao con thích nhất đoạn đó?
 Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
 Nhận xét.
Bài mới:
a/ Khám phá:
 Giới thiệu câu chuyện: Hai tiếng kì lạ.
b/ Kết nối:
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Giáo viên kể cho học sinh nghe lần 1.
 Kể lần 2 kết hợp với tranh.
c/ Thực hành:
Hoạt động 2: Tập kể từng đoạn theo tranh.
 Giáo viên treo tranh .
+ Pao- lích đang buồn bực, cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên?
+ Pao-lích xin chị cây bút bằng cách nào ?
+ Bằng cách nào Pao-líchđã xin được cái bánh của bà?
+ Pao-lích làm cách nào để anh cho đi bơi thuyền?
Hoạt động 3: Hướng dẫn kể toàn chuyện.
 Cho học sinh lên thi kể chuyện tiếp sức.
 Nhận xét – cho điểm.
d/ Vận dụng:
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
 Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
Tập kể lại cho mọi người ở nhà cùng nghe.
- HS kể
Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
- HS trả lời
- Mỗi em kể 1 tranh.
Nhận xét.
- Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( tr 176)
I. MỤC TIÊU : 
- Thực hiện được cộng trừ số có hai chữ số.
- Xem giờ đúng.
- Giải toán có lời văn. 
- Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1,2), 3(cột 1,2), 4, 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bảng phụ , mô hình đồng hồ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng yêu cầu tìm số liền trước, liền sau của các số 82, 39, 46, 55.
+ Giáo viên nhận xét .
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 
- Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng 
Hoạt động 2 : Làm bài tập 
Bài 1 : Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi nêu kết quả nhanh 
- Cho mỗi tổ nhẩm nhanh 1 phần 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
Bài 2 ( cột 1,2): 1 học sinh nêu yêu cầu bài 
- Gọi học sinh nhắc lại cách tính. Giáo viên nhắc lại và hướng dẫn cách tính.
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài 
- Giáo viên nhận xét sửa bài 
Bài 3 ( cột 1,2): 1 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Gọi 2 em nhắc lại cách đặt tính và cách tính 
- Học sinh làm bảng con 
Bài 4 : 1 học sinh đọc đề bài toán 
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ? 
- Muốn tìm độ dài sợi dây còn lại ta làm như thế nào ? 
- Gọi 1 học sinh lên bảng. Cả lớp giải vào vở.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 5 : Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 
- Tổ chức cho 2 đội thi đua xem giờ đúng 
- Giáo viên tổng kết 
4.Củng cố dặn dò :- Nhận xét tiết học .
- 3 học sinh đọc lại tên bài học 
- HS làm bài.
- 3 học sinh lên bảng làm bài 
 - Cả lớp làm vào vở. 
- HS làm bảng con
- Học sinh đọc đề toán
- HS trả lời
- Học sinh giải vào vở. Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài 
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( tr 177)
I. MỤC TIÊU : 
- Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100.
- Thực hiện được cộng, trừ các số trong phạm vi 100 ( không nhớ0.
- Giải được bài toán có lời vă.
- Đo được độ dài đoạn thẳng. 
- Bài tập cần làm: 1, 2(a,c), 3(cột 1,2), 4, 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1..Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 2 học sinh lên bảng * Học sinh 1 : 86 – 13 – 12 = 48 + 11 – 10 = 
	 * Học sinh 2 : Thực hành xem giờ đúng trên đồng hồ 
+ Giáo viên nhận xét cho điểm .
 2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 
- Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1 : Giáo viên treo bảng phụ gọi học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng số ở trên 
- Gọi học sinh đọc lại .
- Hướng dẫn học sinh dựa vào bảng số để tìm số liền trước, số liền sau của 1 số 
Bài 2 (a,c): Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc đề 
- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng số để làm bài 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm 
Bài 3 ( cột 1,2): Tiến hành tương tự bài 2 
Bài 4 : Gọi 1 học sinh đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tìm số gà em làm như thế nào ? 
- Gọi học sinh lên bảng . Cả lớp giải vào vở 
Bài 5 : Cho học sinh tiến hành đo độ dài đoạn thẳng AB
4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học .
- 3 học sinh đọc lại tên bài học 
- HS làm miệng.
- HS đọc
- 3 học sinh lên bảng làm bài 
 - Cả lớp làm vào vở. 
- Học sinh đọc đề toán
- HS trả lời
- Học sinh giải vào vở. Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài 
- HS thực hành đo
RÚT KINH NGHIỆM
Thủ công 
BÀI : CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ HÌNH NGÔI NHÀ ( tiếp theo )
I, MỤC TIÊU :
- Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào bài “ Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà 
- Học sinh cắt,dán được ngôi nhà mà em yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí nhôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay: cắt dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp.
- Tích hợp SDNLTK và HQ:nhà có nhiều cửa sổ làm cho ngôi nhà sáng và thoáng mát tiết kiệm được điện sinh hoạt. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - GV : Ngôi nhà mẫu,1 tờ giấy trắng làm nền và1 số đồ dùng học tập khác.
 - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Học sinh thực hành.
 Mục tiêu : Học sinh nêu được quy trình cắt,dán hình ngôi nhà và phát huy sáng tạo cắt thêm 1 số mẫu để trang trí : Kẻ,cắt hàng rào,hoa lá,mặt trời...
 - Giáo viên gợi ý cho học sinh tự vẽ và cắt những bông hoa có lá có cành,mặt trời,mây,chim... bằng nhiều màu giấy để trang trí thêm cho đẹp.
Ÿ Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm.
 Mục tiêu : Học sinh dán ngôi nhà vào vở cân đối,đẹp và trang trí.
 - Giáo viên nêut rình tự dán,trang trí :
 Ø Dán thân nhà trước,dán mái nhà sau.Tiếp theo dán cửa ra vào đến cửa sổ.
 Ø Dán hàng rào hai bên nhà.trước nhà dán cây,hoa,lá nhiều màu.
 Ø Trên cao dán ông mặt trời,mây,chim,v.v...
 Xa xa dán những hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động.
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
 - GV chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- Học sinh tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào.
- Học sinh thực hành.
 - Học sinh tự do trang trí cho bức tranh về ngôi nhà thêm sinh động.
- Học sinh dán lưu vào vở thủ công.
4. Nhận xét – Dặn dò :
 - Nhận xét thái độ học tập của học sinh về sự chuẩn bị cho bài học,về kỹ năng cắt,dán hình của học sinh.
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG III : KỸ THUẬT CẮT DÁN GIẤY
I, MỤC TIÊU :
- Củng cố được kiến thức, kỹ năng cắt,dán các hình đã học.
- Cắt dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. sản phẩm cân đối. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay:. Cắt dán được ít nhất ba hình trong các hình đã học. Có thể cắt dán được hình mới. sản phẩm cân đối. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- GV : Một số mẫu cắt,dán đã học.
- HS : Giấy màu có kẻ ô,thước kẻ,bút chì,kéo,hồ dán,bút màu,giấy trắng làm nền.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
 Học sinh nêu các hình đã học : Học sinh nêu,lớp bổ sung.
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét .Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Nêu quy trình cắt,dán giấy.
 Mục tiêu : Học sinh nêu đúng quy trình các bước cắt,dán giấy.
 - Quan sát hình mẫu và nhận xét.
 - Thực hành trên giấy trắng kẻ ô.
+ Đếm ô kẻ hình theo mẫu.
+ Dùng kéo cắt rời sản phẩm.
+ Dán sản phẩm vào vở.
Ÿ Hoạt động 2 : Học sinh thực hành.
 Mục tiêu : Em hãy cắt dán mộtsố trong những hình đã học mà em thích nhất.
 - Yêu cầu thực hiện đúng quy trình.
Ÿ Hoạt động 3 : Chấm bài,nhận xét.
4. Đánh giá – Nhận xét :
 - Hoàn thành : Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật,đường cắt thẳng,dán hình phẳng,đẹp.Tuyên dương,khích lệ những em có bài làm sáng tạo.
 - Chưa hoàn thành : Thực hiện quy trình không đúng,đường cắt không thẳng,dán hình không phẳng,có nếp nhăn.
 - Giáo viên nhận xét tinh thần,thái độ học tập,sự chuẩn bị đồ dùng học tập.
 - Học sinh nêu, lớp bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hành.
RÚT KINH NGHIỆM :
Tự nhiên xã hội
 BÀI 33 : TRỜI NÓNG – TRỜI RÉT
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng, rét.
- Kể về mức độ nóng, rét của địa phương nơi em sống. 
II. Các kỹ năng sống cơ bản được GD trong bài:
Kỹ năng ra quyết định nên hay khôn nên làm gì khi trời nóng, trời rét.
Kỹ năng tự bảo vệ: bảo vệ sưc khỏe của bản thân( ăn mặc phù hợp với trời nóng, trời rét).
Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập .
III. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
Thao luận nhóm.
Suy nghĩ, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trò chơi.
IV.Chuẩn bị:
Tranh vẽ SGK.
V. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì?	(Gió)	
 - Hãy nêu các dấu hiệu của trời gió?	
 - GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
1/ Khám phá: Giới thiệu bài mới
2/ Kết nối:
HĐ1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Phân biệt được trời nóng, trời rét.
Cách tiến hành: 
 - Yêu cầu HS phân loại được những hình ảnh về trời nóng, trời rét.
 - Biết sử dụng vốn từ để diễn tả trời nóng và trời rét.
Kết luận: 
 - Hãy nêu cảm giác của em khi trời nóng?
 - Hãy nêu cảm giác của em khi trời lạnh?
 + Trời nóng quá thường thấy trong người bực bội.
 + Trời rét quá làm chân tay ta lạnh cóng, người rét run.
*GD BVMT: 
 + Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến SK của con người.
 + Có ý thức giữ gìn SK khi thời tiết thay đổi.
3/ Thực hành:
HĐ2: Trò chơi: Trời nóng, trời rét.
Mục tiêu: Hình thành thói quen mặc phù hợp với thời tiết.
Cách tiến hành:
 - 1 số tấm bìa viết tên 1 số đồ dùng: Quần, áo, mũ nón và các đồ dùng cho mùa hè, mùa đông.
 - GV quan sát, sửa sai.
- Tuyên dương những bạn nhanh và đúng.
Kết luận: An mặc hợp thời tiết sẽ giúp chúng ta phòng tránh nhiều bệnh.
4. Vận dụng:
- Thực hành ăn, mặc hợp thời tiết
- Nhận xét tiết học 
- Chia theo nhóm 4.
- Tiến hành thực hiện.
- Đại diện 1 số em trả lời:
+ Trời nóng nực quá, oi bức quá.
+ Trời rét quá, rét run.
+ Trời lành lạnh. 
- 1 bạn hô trời nóng, trời rét, HS lấy bìa phù hợp.
- HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM.
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 33
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
30/4/2012
5
6
7
TC (1C)
TC (1B)
TC (1A)
Nghỉ lễ
Ba
1/5/2012
1
2
3
4
Tập viết (1A)
Chính tả (1A)
Tập viết (1B)
Chính tả (1B)
Nghỉ lễ
Tư
2/5/2012
1
2
3
4
5
6
7
Tập đọc (1A) 
Tập đọc (1A) 
T (1A)
TNXH (1A)
T (1C)
CT (1C)
TV (1C)
Cây bàng (tiết 1)
Cây bàng (tiết 2)
Ôn tập: Các số đến 100
Trời nóng, trời rét
Ôn tập: Các số đến 100
Cây bàng
T

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33,34.doc