I-Mục tiêu:
NTĐ1: HS đọc và viết được: ăc, âc - mắc áo , quả gấc.
Đọc được từ, câu ứng dụng: Những đàn chim ngói Như nung qua lửa.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
NTĐ2: HS hiểu: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả cho người mất
Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng
HS trả lại của rơi khi nhặt được.
HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi
II. ChuÈn bÞ:
NT§1: Tranh SGK, VTV, B.con, B.cài.
NT§2: Tranh SGK, Câu hỏi TL.
C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: NT§1 NT§2 1. Ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : GV g.thiệu bài - ghi bảng – HS đọc đề. a. Dạy vần uc : GV g.thiệu HS p.âm-GV chỉnh sửa HS nhận diện vần uc - GV đọc -1 số HS đọc cá nhân HS đọc thầm - gắn bảng cài. HS ghép tiếng trục - phân tích. GV ghi trên bảng. H.dẫn HS đọc - phân tích - Đọc cá nhân GV treo tranh - Hỏi : Tranh vẽ cái gì? GV g.bảng: cần trục - HS đọc ĐT + Luyện viết: uc - cần trục HS viết b.con. GV nhận xét, sửa chữa. b. Dạy vần ưc : HS p. âm- HS nh.diện vần, so sánh. GV đọc - HS đọc ĐT – CN HS phân tích, đọc ĐT- CN HS đọc thầm, ghép bảng cài. GV treo tranh, GV ghi bảng: lực sĩ HS đọc, phân tích Đọc tổng hợp vần , tiếng, từ. +Luyện viết: ưc - lực sĩ HS viết b.con GV nhận xét sửa chữa. d. Đọc từ ứng dụng : - GV ghi bảng - HS tìm gạch chân tiếng có vần vừa học. GV giải thích từ ứng dụng. 1 số em đọc. HS đọc toàn bài. 4. Củng cố: T.chơi: tìm từ. GV giơ lên chữ nào-HS xung phong đọc 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau. 1. Ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi: -GV g.thiÖu vµ ghi đề - HS đọc đề. b. Phép nhân: +Cho HS lấy 5 tấm bìa có 2 chấm tròn. Tấm bìa có mấy chấm tròn ? Nêu: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn, có tất cả bao nhiêu ch.tròn ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải tính tổng * Tổng 2 + 2 + 2+ 2 + 2 có mấy số hạng. b. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2 ta chuyển thành phép nhân: 2 x 5 = 10 - Gọi HS đọc viết phép nhân chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân. c. Thực hành Bài 1: HS đọc, viết theo mẫu. HS làm bài cá nhân. Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: Gọi 3 học sinh lên bảng lớp làm vào vở. * Nhận xét 4. Cñng cè: Nªu néi dung bµi. Trß ch¬i: “Tìm số nhà” 5. DÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d¬ng. ChuÈn bÞ bµi sau. NT§1: Häc vÇn: UC - ƯC (tt) NTĐ2: Tập đọc: THƯ TRUNG THU I. Môc tiªu: Häc vÇn: (So¹n cïng tiÕt1) Tập đọc: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.Giọng tả diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi . Rèn kĩ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa các từ chú giải cuối bài đọc Hiểu được nội dung lời thư và lời bài thơ: Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác, Yêu Bác. Học thuộc lòng bài thơ trong thư của Bác. II. ChuÈn bÞ: NT§1: Tranh SGK, B.con. VTV. NTĐ2: SGK, B.phụ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: NTĐ1 NTĐ2 1. Ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: a. Đọc bài tiết 1 - Luyện đọc : GV chỉ bài trên bảng - HS đọc CN-ĐT b. Đọc câu ứng dụng : GV treo tranh hỏi :Bức tranh vẽ gì ? GV treo câu ứng dụng : Con gì mào đỏ Gọi người thức dậy. HS tìm, gạch chân tiếng có vần vừa học - phân tích 1 số em đọc. HS đọc bài SGK: CN – ĐT c. Viết vở : uc , ưc - cần trục , lực sĩ Mỗi chữ 1 dòng- HS viết vào VTV. GV chấm một số bài - nhận xét d. Luyện nói : GV treo tranh hỏi : “ Tên chủ đề luyện nói là gì ? Hs q.sát tranh. GV hỏi – HSTL nhóm 4: Trong tranh vẽ những gì? Buổi sangs bố thường làm gì? Con chim làm gì? Còn chú gà trống làm gì? Em làm gì? Đại diện nhóm trả lời. HS đọc lại tên chủ đề l.nói: Ai thức dậy sớm nhất? 4. Củng cố: Trò chơi : Ghép tiếng thành từ - Mỗi tổ cử 4 HS tham gia. - Nhận xét trò chơi 5. Dặn dò : Về nhà đọc và viết bài vừa học Xem trước bài sau 1. Ổn định: 2. Bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài- ghi đề- HS đọc đề. b. Luyện đọc + GV đọc mẫu - HS theo dõi. + Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu HS tiếp nối nhau đọc từng câu - HS phát âm tiếng khó: ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, việc nhỏ, cố gắng. - HS tiếp nối đọc từng câu ( lượt 2 ) - Luyện đọc đoạn trước lớp. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn Đoạn 1: Phần lời thư Đoạn 2: Lời bài thơ +1 em đọc phần chú giải. - Hướng dẫn đọc ngắt nhịp bài thơ Luyện đọc trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm HS nh.xét bình chọn nhóm đọc hay. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Mỗi tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ? – HSTL N.đồng: Trẻ em từ 4,5 đến 9 tuổi. Câu 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ? - HSTL G.thiệu: Tranh Bác Hồ với t.nhi: Bác luôn thương yêu, q.quýt thiếu nhi. Câu 3: Bác khuyên các cháu làm những điều gì ? - HSTL Thư: Lá thư; bức thư Thơ: Dòng thơ, bài thơ Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu như thế nào ? - HSTL Nêu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm như tình cảm của cha đối với con, của ông với cháu. . Học thuộc lòng bài thơ - HS đọc - Xoá dần bảng - HS thi đọc học thuộc lòng bài thơ 4. Củng cố: - Thực hiện theo lời khuyên của Bác - Lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh 5. Dặn dò: NTĐ1: Kỹ thuật: GẤP MŨ CA LÔ NT§2: K.Thuật: GẤP, CẮT, DÁN, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG. I- Mục tiêu: K.Thuật: Giúp HS Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. Gấp được mũ ca lô bằng giấy đẹp. K.Thuật: - HS biết cách cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng - Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng - HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II. CHUẨN BỊ: NTĐ1: Mũ ca lô mẫu bằng giấy màu. 1 tờ giấy màu hình vuông. vở thủ công NT§2: Giấy màu, kéo, hồ dán.1 số mẫu thiếp.Quy trình cắt, gáp trang trí thiếp. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NTĐ1 NTĐ2 1. Ổn định: 2. Bài cũ : 3. Bài mới : a.GV g.thiệu bài – ghi đề. HS đọc đề. b. GV h.dẫn gấp mũ ca lô - GV cho HS xem chiếc mũ ca lô mẫu HS tả h.dáng và nêu tác dụng của mũ ca lô GV h.dẫn từng bước gấp theo tranh quy trình - HS quan sát - Hoàn thành chiếc mũ ca lô c. HS thực hành : HS thực hành gấp mũ ca lô Khi HS thực hành, GV quan sát uốn nắn giúp đỡ những HS gấp còn lúng túng, khó hoàn thành sản phẩm Tổ chức trưng bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp tuyên dương 4. Củng cố: GV nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị của HS và mức độ về kỹ năng gấp GV nhắc HS dán sản phẩm vào vở 5. Dặn dò: Dặn dò học sinh chuẩn bị 1 tờ giấy màu, 1 tờ giấy vở để học bài “ Gấp mũ ca lô” 1. ¤n ®Þnh: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: a)Giíi thiÖu bµi: -Giíi thiÖu, ghi ®Ò – HS ®äc ®Ò b. Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu hình mẫu - Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ? - Em hãy kể tên thiếp chúc mừng mà em biết ? - Thiếp chúc mừng gửi tới người bạn bao giờ cũng được đặt trong phong bì. C. Hướng dẫn mẫu * Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng - Cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dái 20ô, rộng 15ô. - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng. Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Thiếp chúc mừng năm mới người ta thường trang trí gì ? - Thiếp chúc mừng sinh nhật người ta thường trang trí gì ? - Để trang trí thiếp có thể vẽ hình xé, dán hoặc cắt, dán lên mặt ngoài thiếp và viết chúc mừng bằng tiếng việt. - Hướng dẫn học sinh thực hành * Cho học sinh tập cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. 4. Cñng cè: Nªu néi dung bµi. Cho HS nêu lại quy trình gấp. Liªn hÖ – Gi¸o dôc. 5. DÆn dß: -GV nhËn xÐt tiÕt häc. Tuyªn d¬ng. Chuẩn bị giấy màu để tiết sau thực hành Thø t ngµy 7 th¸ng 1 n¨m 2009 NT§1: To¸n: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM NTĐ2: Tập viết: CHỮ HOA: P I-Mục tiêu: To¸n: Giúp HS nhận biết:Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị - Biết đọc và viết các số đó, nhận biết số có 2 chữ số. T.Viết: HS viết đúng nét , đẹp, đúng cỡ chữ P HS viết được cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn. G.dục HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết, giữ vở rèn chữ. II-Chuẩn bị: NT§1: Bộ chữ ghép lớp 1 NTĐ2: VTV, B.con. III- Hoạt động dạy học: NTĐ1 NTĐ2 1) Ổn định: 2)KiÓm tra bµi cò: 3)D¹y bµi míi: a )giíi thiÖu bµi: -Giíi thiÖu vµ ghi tªn bµi häc lªn b¶ng. b.HDTHB: + Giới thiệu số 13: -Cho HS lấy 1 bó chục q.tính và 3 q.tính rời. Hỏi có tất cả bao nhiêu q.tính? -GV ghi bảng 13, gọi HS đọc: mười ba Số 13 gồm có : 1 chục và 3 đơn vị Số 13 có 2 chữ số được viết liền nhau số 1 bên trái và số 3 bên phải + Giới thiệu số 14, 15: -Cho HS lấy 1 bó chục q.tính và 4 q.tính rời. Hỏi có tất cả bao nhiêu q.tính? GV ghi bảng 14, gọi HS đọc: mười bốn Số 14 gồm có : 1 chục và 4 đơn vị Số 14 có 2 chữ số được viết liền nhau số 1 ở bên trái và số 4 ở bên phải * Số 15 (tương tự như số 14) + GV viết bảng: 13, 14, 15 GV H.dẫn HS viết bảng con c. Thực hành: Bài 1: HS tập viết các số từ bé đến lớn HS viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần Bài 2 : 1 HS nêu yêu cầu GV cho HS đếm số ngôi sao ở mỗi hình, rồi điền vào ô trống HS làm bài cá nhân - 1 số em trình bày. Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: 1 em nêu yêu cầu GV h.dẫn- HS làm bài nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 4 : 1 em nêu yêu cầu. Cho HS viết các số thứ tự từ 0 đến 15 Trò chơi: Điền nhanh số vào ô trống 4.Củng cố: Tập đếm 0 đến 15.Viết các số 13, 14, 15 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.Bài sau: 16, 17, 18, 19 1. Ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi: -GV g.thiÖu vµ ghi đề - HS đọc đề. b)HD viÕt bµi: +HD viÕt ch÷ hoa p -Cho HS quan s¸t vµ nhËn xÐt ch÷ p. *Ch÷ p cao n¨m li . Gåm cã 1 nÐt: cong kết hợp với nét sổ thẳng. -HD c¸ch viÕt: §B trªn §K 2, viªt nÐt cong +Cho HS luyÖn viÕt Ch÷ hoa P +HD côm tõ øng dông: Phong cảnh hấp dẫn - HS ®äc côm tõ øng dông. +Gi¶i nghÜa câu -Cho HS quan s¸t vµ nhËn xÐt: NhËn xÐt vÒ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷.... -Cho HS luyÖn viÕt ch÷ “” -Cho HS viÕt vµo vë 4 dßng -GV theo dâi uèn n¾n. ChÊm bµi. 4. Cñng cè: Nªu néi dung bµi. Trß ch¬i: “Ai nhanh ai ®óng” 5. DÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn dư¬ng. ChuÈn bÞ bµi sau. Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009 NTĐ1: Toán: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN. NTĐ2: LT- C: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? I)Môc tiªu: Toán: Giúp HS nhận biết: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị. Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị. Biết đọc và viết các số đó, nhận biết số có 2 chữ số. LT-C:- Biết gọi tên các tháng trong năm và tháng bắt đầu kết thúc của từng mùa. - Xếp được các ý theo lời bà Đất trong: Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: “ Khi nào “ II)ChuÈn bÞ: NTĐ1: Bảng phụ, PBT, B.con. NT§2: H×nh vÏ minh ho¹. PBT,Bút dạ + 3,4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2. III)C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: NT§1 NT§2 1. Ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi: -GV g.thiÖu vµ ghi đề - HS đọc đề. + Giới thiệu số 16: Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?- 16 que tính GV ghi bảng 16, gọi HS đọc: mười sáu Số 16 gồm mấy chục, mấy đơn vị? -Số 16 viết bằng mấy chữ số? Khi viết phải viết như thế nào? -HS nêu: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ số được viết liền nhau số 1 bên trái và số 6 bên phải - HS nhắc lại + Giới thiệu số 17, 18, 19: Tương tự cách giới thiệu số 16 Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị Số 17 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 7 Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. Số 18 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 8 Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị. Số 19 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 9. + GV viết bảng: 16, 17, 18, 19 H.dẫn HS viết bảng con c. Thực hành: Bài 1 : Cho HS viết các số từ 11 đến 19 Nhận xét Bài 2 : 1 em nêu yêu cầu GV h.dẫn –HS đếm số cây nấm ở mỗi hình, rồi điền số 1 em làm b.lớp Nhận xét, sửa chữa. Bài 3 : 1 em nêu yêu cầu. GV h.dẫn - HS điền số con vật ở mỗi hình, rồi vạch 1 nét nối với số thích hợp HS TL nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, sửa chữa. Bài 4: 1 em nêu yêu cầu – GV h.dẫn. HS viết số vào dưới mỗi vạch của tia số 1 em trình bày. GV nhận xét 4. Củng cố: * Trò chơi: Nhận biết số Gọi 1 học sinh đếm 11 đến 19 Gọi 1 học sinh đếm 19 đến 11 5. Dặn dò: Bài sau: hai mươi, hai chục 1) Ổn định: 2)KiÓm tra bµi cò: 3)D¹y bµi míi: a)giíi thiÖu bµi: -Giíi thiÖu vµ ghi tªn bµi häc lªn b¶ng. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài và cho HS trao đổi theo nhóm. Tháng giêng tư bảy Hai năm tám Ba sáu chín mười mười một mười hai - Đ.diện các nhóm nêu tên 3 tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm. - Nói tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa trong năm: X, H, Th, Đ. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu - HS hoạt động nhóm viết vào tờ phiếu: Xuân Hạ Thu Đông b a c,e d Bài 3: HS hoạt động theo nhóm đôi. - HS được nghỉ hè vào đầu tháng sáu. +HS làm vào vở - Mẹ thường khen em khi nào ? - Mẹ thường khen em khi em chăm học. - Ở trường, em vui nhất khi nào ? - Các nhóm thực hành hỏi đáp: + Khi nào HS được nghỉ hè ? Đầu tháng sáu HS được nghỉ hè - HS làm vào vở + Khi nào HS tựu trường ?Cuối tháng tám HS tựu trường/HS tựu trường vào cuối tháng tám. + Ở trường, em vui nhất khi được 10. 4. Củng cố: Nêu nội dung bài-Liên hệ - G.Dục. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại tên các tháng và mùa trong năm. NT§1: Häc vÇn: ¤C - UÔC NT§2: TN-XH: §¦êng giao th«ng. I- Mục tiêu: Häc vÇn: HS đọc và viết được: ôc – uôc, thợ mộc - ngọn đuốc. Đọc được từ, câu ứng dụng: Mái nhà của ốc Nghiêng giàn gấc đỏ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng , uống thuốc. TNXH: Có 4 loại đường giao thông: Đ.bộ, đ.sắt, đ.thuỷ và đường hàng không. - Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. - Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. ChuÈn bÞ: NT§1: Tranh SGK, VTV, B.con. NT§2: Tranh, ảnh các phương tiện giao thông. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: NT§1 NT§2 1. Ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : GV g.thiệu bài - ghi bảng – HS đọc đề. a. Dạy vần ôc : GV g.thiệu HS p.âm-GV chỉnh sửa HS nhận diện vần ôc - GV đọc - 1 số HS đọc cá nhân HS đọc thầm - gắn bảng cài. HS ghép tiếng mộc - phân tích. GV ghi trên bảng. H.dẫn HS đọc - phân tích - Đọc cá nhân GV treo tranh - Hỏi : Tranh vẽ cái gì? GV g.bảng: thợ mộc - HS đọc ĐT + Luyện viết: ôc - thợ mộc HS viết b.con. GV nhận xét, sửa chữa. b. Dạy vần uôc : HS p. âm- HS nh.diện vần, so sánh. GV đọc - HS đọc ĐT – CN HS phân tích, đọc ĐT- CN HS đọc thầm, ghép bảng cài. GV treo tranh, GV ghi bảng: ngọn đuốc HS đọc, phân tích Đọc tổng hợp vần , tiếng, từ. +Luyện viết: uôc - ngọn đuốc HS viết b.con GV nhận xét sửa chữa. d. Đọc từ ứng dụng : - GV ghi bảng - HS tìm gạch chân tiếng có vần vừa học. GV giải thích từ ứng dụng. 1 số em đọc. HS đọc toàn bài. 4. Củng cố: T.chơi: tìm chữ chứa vần mới . 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau. 1. ¤n ®Þnh: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: a)Giíi thiÖu bµi: -Giíi thiÖu, ghi ®Ò – HS ®äc ®Ò HĐ1: Nhận biết các loại đường giao thông. GV treo tranh, hỏi: hãy nêu tên các loại đường có trong tranh ?- HSTL HĐ2: Nhận biết các p.tiện giao thông. - Quan sát ảnh- Làm việc theo cặp - Treo ảnh trang 40 hình 1, 2 - Bức ảnh 1 chụp phương tiện giao thông gì ?- Ô tô - Ô tô là phương tiện giao thông dành cho loại đường nào ?- Đường bộ - Bức ảnh 2 chụp phương tiện giao thông gì ?- Hình đường sắt - Phương tiện nào đi trên đường sắt ?- Tàu hoả - Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ.- Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, xích lô - Phương tiện đi trên đường hàng không ?- Máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ, - Kể tên các loại tàu thuyền đi trên đường sông hay biển mà em biết ?- Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền, thúng, - Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương ? * Kết luận: SGK HĐ3: Nhận biết một số loại BB HS q.sát 5 loại BB - Làm việc theo cặp: chỉ và nói tên từng loại BB. - Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không ? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy ? - Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết 1 số biển báo trên đường giao thông ?- HS trả lời câu hỏi – GVKL. 4. Củngcố: Trò chơi: Đối đáp nhanh Nêu nội dung bài. 5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học * Bài sau: An toàn khi đi các phương tiện giao thông. NT§1: Häc vÇn: ÔC - UÔC (tt) NT§2: To¸n: THỪA SỐ, TÍCH I. Môc tiªu: Häc vÇn: (So¹n cïng tiÕt1) To¸n: Giúp HS: Biết tên gọi và thành phần kết quả của phép nhân. - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân II. ChuÈn bÞ: NT§1: Tranh SGK, B.con. VTV. NT§2: H×nh vÏ SGK, Ghi bµi tËp lªn b¶ng, b¶ng phô. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: NTĐ1 NTĐ2 1. Ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: a. Đọc bài tiết 1 - Luyện đọc : GV chỉ bài trên bảng - HS đọc CN-ĐT b. Đọc câu ứng dụng : GV treo tranh hỏi :Bức tranh vẽ gì ? GV treo câu ứng dụng : Nhũng bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. trên trời, bướm bay lượn từng đàn. HS tìm, gạch chân tiếng có vần vừa học - phân tích 1 số em đọc. HS đọc bài SGK: CN – ĐT c. Viết vở : uôm, ươm - cánh buồm, đàn bướm. Mỗi chữ 1 dòng- HS viết vào VTV. GV chấm một số bài - nhận xét d. Luyện nói : GV treo tranh hỏi : “ Tên chủ đề luyện nói là gì ? Hs q.sát tranh. GV hỏi – HSTL nhóm 4: Trong tranh vẽ những con gì? Con ong thường thích gì? Con bướm thường thích gì? Con ong và con chim có ích gì cho các bác nông dân? Em thích con gì nhất? Đại diện nhóm trả lời. HS đọc lại tên chủ đề l.nói: Ong, bướm, chim , cá cảnh. 4. Củng cố: Trò chơi : Ghép tiếng thành từ - Mỗi tổ cử 4 HS tham gia. - Nhận xét trò chơi 5. Dặn dò : Về nhà đọc và viết bài vừa học Xem trước bài sau : Ôn tập 1. Ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi: -GV g.thiÖu vµ ghi đề - HS đọc đề. b. Hướng dẫn làm bài 1. Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân 2 x 5 = 10 - HS đọc - 2: thừa số- 5: thừa số- 10: là tích HS nêu tên các thành phần c. Thực hành Bài 1:Viết các tổng sau dưới dạng tích. Mẫu: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 GVHD: 3 được lấy mấy lần ? Nên viết 3 x 5 sau đó bằng - HS quan sát mẫu - Muốn tính tích 3 x 5 ta làm thế nào ? GV viết: 3 x 5 = 15 - Cho HS làm tương tự câu a,b,c * Nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV ghi bài mẫu trên bảng: 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 * H.dẫn HS cách làm theo mẫu - Yêu cầu HS đọc phép nhân và nêu tên gọi từng thành phần của phép nhân. - Yêu cầu HS tự làm bài a,b * Nhận xét Bài 3: HS đọc yêu cầu - Viết phép nhân theo mẫu biết: a. Các thừa số là 8 và 2, tích là 16 GV ghi bài mẫu trên bảng: 8 x 2 = 16 * Lưu ý: Khi tính tích nên tính nhẩm các tổng tương ứng. HS làm bài vào vở b,c,d * Chấm bài, nhận xét 4. Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại từng thành phần của phép nhân 5. Dặn dò: Nhậm xét tiết học. Bài sau: Bảng nhân 2 NT§1: Häc vÇn: IÊC - ƯƠC NT§2: Toán: BẢNG NHÂN 2 I. Môc tiªu: Häc vÇn: HS đọc và viết được: iêc – ươc, xem xiếc - rước đèn. Đọc được từ, câu ứng dụng: Quê hương là con diều biết Êm đềm khua nước ven sông. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. Toán: Giúp HS: Lập bảng nhân 2 và học thuộc bảng nhân này - Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2 II. ChuÈn bÞ: NT§1: Tranh SGK, VBT, B.phụ NT§2: PBT, VBT, Tranh SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: NT§1 NT§2 1. Ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : GV g.thiệu bài - ghi bảng – HS đọc đề. a. Dạy vần iêc : GV g.thiệu iêc - HS p.âm GV chỉnh sửa - HS nhận diện vần ôm GV đọc - 1 số HS đọc cá nhân HS đọc thầm - gắn bảng cài. HS ghép tiếng: xiếc - phân tích. GV ghi trên bảng. H.dẫn HS đọc - phân tích - Đọc cá nhân GV treo tranh - Hỏi : Tranh vẽ cái gì? GV g.bảng: xem xiếc- HS đọc ĐT + Luyện viết: iêc – xem xiếc HS viết b.con. GV nhận xét, sửa chữa. b. Dạy vần ươc : HS p. âm- HS nh.diện vần, so sánh. GV đọc - HS đọc ĐT – CN HS phân tích, đọc ĐT- CN HS đọc thầm, ghép bảng cài. GV treo tranh, GV ghi bảng: rước đèn. HS đọc, phân tích Đọc tổng hợp vần , tiếng, từ. +Luyện viết: ươc - rước đèn. HS viết b.con GV nhận xét sửa chữa. d. Đọc từ ứng dụng : - GV ghi bảng - HS tìm gạch chân tiếng có vần vừa học. GV giải thích từ ứng dụng. 1 số em đọc. HS đọc toàn bài. 4. Củng cố: T.chơi: Ong tìm chữ. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau. 1. ¤n ®Þnh: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: a)Giíi thiÖu bµi: -Giíi thiÖu, ghi ®Ò – HS ®äc ®Ò b. Hướng dẫn bài mới: * Lập bảng nhân 2- Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 được lấy 1 lần. 2 x 1 = 2- Hai nhân một bằng hai - Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn như vậy ta lấy mấy lần: 2 x 2 = 2 + 2 = 4 2 x 2 = 4 - Cho HS đọc - Cho HS hoạt động nhóm 2 lập tiếp. Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung. GV g.thiệu bảng nhân 2, HS đọc. HS đọc thầm cho th.lòng bảng nhân. 2. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm: HS tự dùng bút chì ghi kết quả vào SGK. - Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả * Nhận xét Bài 2: Gọi 2 học sinh đọc đề - HS tự làm bài - 1 HS lên bảng * Nhận xét Bài 3: 1 HS lên bảng, lớp làm vào SGK. - Các em có nhận xét gì về dãy số này. 4. Củng cố : * Lớp đọc lại bảng nhân 2 Liên hệ -G.dục 5. Dặn dò: * Nhận xét tiết học * Bài sau: Luyện tập NT§1: Häc vÇn: IÊC - ƯƠC (tt) NTĐ2: Chính tả: (NV) THƯ TRUNG THU I. Môc tiªu: NTĐ1: (Soạn cùng t1) NTĐ2: - Nghe viết đúng trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài: “ Thư Trung thu ” theo cách trình bày thơ 5 chữ. - Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ cái có âm đầu và dấu thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. II. ChuÈn bÞ: NT§1: Tranh SGK, B.con. VTV. NTĐ2: PBT, VBT, B.phụ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: NTĐ1 NTĐ2 1. Ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: a. Đọc bài tiết 1 - Luyện đọc : GV chỉ bài trên bảng - HS đọc CN-ĐT b. Đọc câu ứng dụng : GV đính tranh hỏi :Bức tranh vẽ gì ? GV đính câu ứng dụng: Quê hương là con diều biết Êm đềm khua nước ven sông. HS tìm, gạch chân tiếng có vần vừa học - phân tích 1 số em đọc. HS đọc bài SGK: CN – ĐT c. Viết vở : iêc – ươc, xem xiếc- rước đèn Mỗi chữ 1 dòng- HS viết vào VTV. GV chấm một số bài - nhận xét d. Luyện nói : GV treo tranh hỏi : “ Tên chủ đề luyện nói là gì ? Hs q.sát tranh. GV hỏi – HSTL nhóm 4: Trong tranh vẽ những gì? Khỉ đang làm gì? Tranh vẽ múa rối ở đâu?... Đại diện nhóm trả lời. HS đọc lại tên chủ đề l.nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc. 4. C
Tài liệu đính kèm: