Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 7 - Năm học 2016-2017

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TOÁN LỚP 5

BÀI 19: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN

I.Mục tiêu

 - Em nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân có một chữ số ở phần thập phân.

II.Các hoạt động học.

• Khởi động : Cả lớp hát bài hát: Cho con

- Nhận xét các bạn chơi. Mời cô giáo vào tiết học.

* Hoạt động nối tiếp:

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn viết tên bài vào vở – đọc mục tiêu.

- Chia sẻ mục tiêu trong nhóm.

 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Chơi trò chơi “ Đố bạn”

 * Ban học tập tổ chức trò chơi

 - Đọc thầm yêu cầu bài.

 - Một bạn đọc cách chơi ( Thực hiện theo Sách hướng dẫn /70 – không điều chỉnh)

- Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm chơi tốt.

2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau.

 - Đọc thầm 2 lần yêu cầu phần a,b trong SHDH/70-71

- Thực hiện cắt băng giấy và tô màu

 - Đổi chéo phần băng giấy của mình với bạn.

- Sửa và hỏi đáp lần lượt câu hỏi trong SHDH.

 Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn đọc nối tiếp nội dung trong SHDH/71

? Phân số được gọi là gì?

? Vậy phân số thập phân được viết thành gì ?

? Biết m = 0,1m, bạn hãy cho biết 0,1 bằng phân số thập phân nào?

? Vậy số 0,1 được gọi là gì?

- Thống nhất, báo cáo thầy cô

3. Viết các phân số thập phân chỉ phần đã tô màu trong các hình vẽ sau:

 - Đọc thầm yêu cầu và nội dung phần a, b và làm bài vào vở.

 - Đổi chéo bài KT cho nhau;

 - Nhận xét, sửa cho nhau.

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 7 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhân
- Việc 3: 2 Hs kiểm tra kết quả của nhau rồi rút ra nhận xét.
- Việc 4: NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả.
- Việc 5: HS báo cáo kết quả với cô giáo. 
Đáp án: 
 5km750m = 5750m ; 3km98m = 3098m ; 12m60cm =1260cm
 2865m=2km 865m ; 4072m = 4km 72m ; 684 dm = 68m 4dm
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- Việc 1: HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu của bài tập trong Vở thực hành. 
- Việc 2: Hs làm bài cá nhân
- Việc 3: 2 Hs kiểm tra kết quả với nhau rồi rút ra nhận xét.
- Việc 4: NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả .
- Việc 5: HS báo cáo kết quả với cô giáo.
 G nhận xét, chốt kết quả
Đáp án: 
a) 3yÕn = 30 kg ; 670 kg = 67 yÕn ; 40t¹ = 4000kg ; 4200kg=42 t¹
 24tÊn = 24000kg ; 34000kg = 34 tÊn
b) 5kg475g=5475g ; 1kg 9g=1009g ; 8097g=8kg 97g ; 7025=7 tÊn 25 kg 
 Bài 3: 
 Việc 1: Em đọc yêu cầu và bài toán trong VTH và làm bài.
 Việc 2: Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh về cách tóm tắt bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:
 Ngày đầu: 850kg muối
Ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày đầu : 350 kg muối
Ngày thứ ba bán được ít hơn ngày thứ hai :200kg muối
 Ngày thứ ba : ...tấn muối?
 Việc 3: NT hỏi các bạn và thống nhất cho cả nhóm
 + Muốn làm được bài toán này chúng ta cần làm gì ?
 + Giải thích cách làm ?
Việc 4: NT cho các bạn lần lượt nêu cách trình bày và cách giải bài toán. NT báo cáo cô giáo. G kiểm tra và chốt.
Bài giải:
Ngµy thø 2 cöa hµng b¸n ®­îc sè kg muèi lµ:
850 +350 =1200 (kg)
Ngµy thø 3 cöa hµng b¸n ®­îc sè kg muèi lµ:
1200 -200 =1000 (kg)
Trong ngµy thø 3 cöa hµng b¸n ®­îc sè tÊn muèi lµ:
1000 kg =1 (tÊn)
§¸p sè:1 tÊn muèi
Bài 4. Đố vui:
- Việc 1: HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu của bài tập trong Vở thực hành. 
- Việc 2: Hs làm bài cá nhân
- Việc 3: 2 Hs kiểm tra đổi chéo kết quả với nhau rồi rút ra nhận xét.
- Việc 4: NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả .
- Việc 5: HS báo cáo kết quả với cô giáo.
 G nhận xét, chốt kết quả
* Hoạt động kết thúc tiết học:
- Ban học tập tổ chức cho các bạn ôn lại nội dung tiết học.
- BHT mời cô giáo chia sẻ nội dung bài
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
 Về nhà thực hành ôn lại cách đổi đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. .
 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT
 BÀI 5: NẤU CƠM
I. MỤC TIÊU
- Hs biết cách nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình
Hoạt động cơ bản
1.Tìm hiểu cách nấu cơm trong gia đình.
- Nêu cách nấu cơm trong gia đình em.
 - Nhớ lại cách em nấu cơm.
 - Trao đổi với bạn, bổ sung cho nhau.
 - Chia sẻ với các bạn trong nhóm.
2. Tìm hiểu các cách nấu cơm mà em biết.
- Nêu các cách nấu cơm mà em biết
 - Trao đổi với bạn, bổ sung cho nhau.
 - Chia sẻ với các bạn trong nhóm.
 - Thống nhất kết quả, báo cáo cô giáo.
 * Ban học tập tổ chức các bạn chia sẻ trước lớp.
 + Hs thảo luận cách nấu cơm trên bếp đun.
1. KÓ tªn c¸c dông cô, nguyªn liÖu cÇn chuÈn bÞ ®Ó nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
2. Nªu c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu c¬m b»ng bÕp ®un vµ c¸ch thùc hiÖn.
3. Tr×nh bµy c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
4. Theo em, muèn nÊu c¬m b»ng bÕp ®un ®¹t yªu cÇu( chÝn ®Òu, dÎo), cÇn chó ý nhÊt kh©u nµo?
5. Nªu ­u, nh­îc ®iÓm cña c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un? 
 * Gv chia sẻ với hs:
- Khi nấu cơm nên cho nước vào nồi khi bắt đầu nấu, cho bằng nước đun sôi, đung nhỏ lửa khi nước đã cạn để cho cơm chín, không bị cháy.
 B. Hoạt động ứng 
 - Chia sẻ với người thân về cách nấu cơm trên bếp đun.
 ..............................................................................................................
Ngày soạn: 14/10/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
 Bài 7A: CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết được đoạn văn Dòng kinh quê hương; viết đúng tiếng chứa ia hoặc iê.
*Khởi động: Cả lớp hát bài: Quê hương em
 Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.
 - Mời cô giáo vào tiết học.
	*Tiếp nối:
 - Ghi tên bài và đọc mục tiêu
Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở.
- Đọc thầm 2 lần đoạn viết, tìm từ dễ viết sai.
- Tìm nội dung của đoạn viết.
- Trao đổi với bạn.
- Trao đổi cách trình bày bài.
Nhóm trưởng yêu cầu: 
-Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài
- Viết lại từ sai vào lề vở
5.Tìm một vần điền được vào cả 3 chỗ trống dưới đây:
- Đọc thầm 2 lần nội dung bài văn.
- Tìm một vần điền được vào cả 3 chỗ trống trong bài.
- Trao đổi kết quả và sửa cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn đọc nối tiếp bài làm. 
- Bổ sung nhận xét cho bạn.
- Thống nhất kết quả báo cáo kết quả với cô giáo.
5. Tìm tiếng có chưa ia hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ dưới đây:
- Đọc thầm 2 lần nội dung 
- Lựa chọn tiếng thích hợp 
Trao đổi kết quả và sửa cho nhau.
Nhóm trưởng :
- Yêu cầu các bạn đọc thành câu sau khi đã tìm tiếng.
- Thống nhất kết quả.
Yêu cầu giải thích cách hiểu các thành ngữ vừa tìm.
Thống nhất báo cáo kết quả với thầy cô.
* Ban học tập cùng chia sẻ:
 - Khi viết các tiếng có chứa ia, iê dấu thanh được đặt ở đâu?.
- Các thành ngữ vừa tìm khuyên chúng ta điều gì?
*GV: Khi viết các tiếng chứa ia; iê nếu có âm cuối chúng ta cần đặt dấu thanh trên chữ cái thứ hai, nếu không có âm đệm thì đặt dấu thanh trên chữ cái thứ nhất.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Cùng người thân viết 3 câu thành ngữ có chứa tiếng ia hoặc iê .
 - Thực hiện theo SHDH/ 117.
 .
 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TOÁN LỚP 5
BÀI 20: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( Tiếp theo) ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 Em nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân với các chữ số ở hàng phần trăm, hàng phần nghìn.
II.Các hoạt động học.
Khởi động : Cả lớp hát bài hát: Gà gáy.
- Nhận xét các bạn chơi. Mời cô giáo vào tiết học.
* Hoạt động nối tiếp:
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn viết tên bài vào vở – Đọc mục tiêu.
- Chia sẻ mục tiêu trong nhóm.
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Đọc mỗi số thập phân sau:
 - Đọc yêu cầu và nội dung phần a,b trong SHDH/ 76.
 - Làm bài vào vở.
- Đổi chéo bài kiểm tra, sửa cho nhau.
 *Nhóm trưởng:
 - Yêu cầu 2 bạn nêu kết quả bài làm.
 - Nhận xét bổ sung cho bạn.
 - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
2. Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân:
 - Đọc yêu cầu và nội dung 2 trong SHDH/ 77.
 - Làm bài vào vở.
 - Đổi chéo bài kiểm tra, sửa cho nhau.
 *Nhóm trưởng:
 - Yêu cầu 4 bạn đọc kết quả bài làm của mình.
 - Nhận xét bổ sung cho bạn.
 - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
3. Viết mỗi số thập phân sau thành phân số thập phân:
 - Đọc yêu cầu và nội dung 3 trong SHDH/ 777.
 - Làm bài vào vở.
 - Đổi chéo bài kiểm tra, sửa cho nhau.
 *Nhóm trưởng:
 - Yêu cầu 5 bạn đọc kết quả bài làm của mình.
 - Nhận xét bổ sung cho bạn.
 - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
4. Đọc các phân số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số:
 - Đọc yêu cầu và nội dung 4 và quan sát tia số trong SHDH/ 77.
 - Làm bài vào vở
 - Đổi chéo bài kiểm tra, sửa cho nhau.
 *Nhóm trưởng:
 - Yêu cầu bạn đọc kết quả bài làm
 - Nhận xét bổ sung cho bạn.
 - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo
 *Qua bài học ngày hôm nay củng cố cho bạn kiến thức gì?
 B. Hoạt động ứng dụng.
 Em thực hiện phần ứng dụng SHDH/ 72 
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
 - Đọc - hiểu bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên Sông Đà.
à Gi¸o dôc HS cã quyÒn ®­îc ®oµn kÕt, h÷u nghÞ víi b¹n bÌ kh¾p n¨m ch©u.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
 * Ban văn nghệ: Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt
- Luật chơi: Quản trò nói: Ong đốt; cả lớp đáp lại: đốt đâu đốt đâu; quản trò đốt tay (Nêu tên một số bộ phận trên cơ thể) đốt người bên cạnh. Nếu bạn nào đốt không đúng chỗ thì nhận thưởng.
+ Mời cô giáo vào tiết học.
- HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:	
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát bức ảnh về đập thủy điện Hòa Bình dưới đây:
- Quan sát bức ảnh trang 118.
 - Nói những gì đã quan sát được.
 - Nói cho nhau nghe những gì quan sát được trong ảnh.
 * Nhóm trưởng:
 - Yêu cầu các bạn nói những gì quan sát được trong ảnh.
 ? Bạn có cảm nhận gì khi quan sát bức ảnh đó?
 - Nhận xét, bổ sung cho nhau.
*GV chia sẻ: Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng tại hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, trên dòng sông Đà thuộc miền bắc Việt Nam. Trước khi nhà máy thủy điện Sơn La khánh thành đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành. Công trình khởi công xây dựng ngày 6 tháng 11 năm 1979, khánh thành ngày 20 tháng 12 năm 1994.
 2. Nghe thầy cô ( hoặc bạn) đọc bài thơ: Nghe cô (hoặc bạn) đọc bài và phát hiện ra giọng đọc.
3. Quan sát tranh và đọc lời giải nghĩa dưới đây:
 - Quan sát tranh và đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 120.
 - Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa.
 * Nhóm trưởng yêu cầu các bạn: - Chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.
- Cùng giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần, gọi thầy cô trợ giúp.
- Nhóm trưởng cho các bạn đặt câu
4. Cùng luyện đọc.
- Đọc thầm nội dung 4 trong SHDH/ 121.
 - Đọc thầm cả bài.
 - Xác định từng đoạn trong bài.
- Đọc các câu và sửa lỗi phát âm cho nhau.
 - Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài. 
 - Sửa lỗi cho nhau.
 * Nhóm trưởng:
- 3 bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (hoặc cả bài thơ) và sửa lỗi cho nhau.
- Bình chọn bạn đọc tốt
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi.
 - Đọc thầm các câu hỏi.
 -Suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
 - Chia sẻ câu trả lời với bạn.
 * Nhóm trưởng:
- Lần lượt chia sẻ câu trả lời.
- Cả nhóm thống nhất kết quả.
- Nhóm trưởng yêu cầu cả nhóm thảo luận nội dung của bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng thống nhất, báo cáo.
*GV: Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà, ca ngợi sức mạnh của những con người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.
6. Tìm những câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa. Nêu tác dụng của biện pháp nhân hóa trong việc tả cảnh.
- Đọc thầm yêu cầu trong SHDH/ 122.
- Suy nghĩ và trả lời. 
- Trao đổi với bạn.
 Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn nối tiếp trả lời
- Thống nhất kết quả, báo cáo với thầy cô.
7. Học thuộc lòng bài thơ 
 - Đọc thầm bài để thuộc bài 
 - Đọc cho nhau nghe
 * Nhóm trưởng:
- Lần lượt các bạn đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay trong nhóm
* Ban học tập cho các bạn thi đọc thuộc bài trước lớp
 - Mời đại diện các nhóm thi đọc
- Bình chọn bạn đọc hay theo tiêu chí:
- Đọc đúng, diễn cảm, biết thể hiện giọng
 B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Đọc cho người thân nghe khổ thơ hoặc bài thơ em đã thuộc lòng.
 ..
 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA - TRÁI NGHĨA
I-Môc tiªu:
- HS ®äc ®óng câu chuyện"Chợ nổi Cà Mau" (47) hs ®äc to, râ ràng, rành m¹ch. NhÊn giäng ®óng ë mçi c©u.
- Chän c©u tr¶ lêi ®óng cho c©u hái bài tËp 2 (trang 47-48).
- Ôn tập về các từ Đồng nghĩa và Trái nghĩa.
II- §å dïng d¹y häc
 -Vë thùc hành
III- Ho¹t ®éng d¹y häc
*GV ®äc dóng câu chuyện"Chợ nổi Cà Mau", h­íng dÉn H c¸ch ®äc
 - 1HS ®äc néi dung bµi v¨n
 - LuyÖn ®äc c¸ nh©n
 - Gv h­íng dÉn hs luyªn ®äc tõ khã,c©u dµi trong mçi ®o¹n.
- Hs gi¶i nghÜa tõ khã trong bµi 
+ LuyÖn ®äc trong nhãm 
 Đ¹i diÖn nhãm ®äc, G nhËn xÐt, đánh giá
 Bài tËp 2:(VTH/37)
 Chọn câu trả lời đúng :
 -Cá nhân đọc thầm yªu cÇu
 - NT hỏi theo câu hỏi trong SHD/47-48
a) Chî næi Cµ Mau häp ë ®©u ?
b) Chî häp vµo lóc nµo trong ngµy?
c) Ng­êi ®i chî mua b¸n nh÷ng g×?
d) C¶nh mua b¸n nµo ë chî næi kh«ng thÓ cã trªn ®Êt liÒn?
e) Ng­êi ta buéc nh¸nh c©y ë ghe ®Ó lµm g×? 
g) Tõ in ®Ëm trong dßng nµo d­íi ®©y ®­îc dïng víi nghÜa gèc ?
h) Tõ in ®Ëm trong dßng nµo d­íi ®©y ®­îc dïng víi nghÜa chuyÓn?
i) Dßng nµo d­íi ®©y nªu ®óng nghÜa gèc cña tõ næi trong bµi?
- Từng thành viên trong nhóm trả lời
*NT báo cáo, G chèt nhËn xÐt đánh giá c©u tr¶ lêi cña hs
Đáp án:
a) Häp trªn ghe ë gi÷a s«ng
b) Häp lóc b×nh minh lªn
c) Rau, tr¸i c©y
d) Hs tr¶ lêi KÎ b¸n, ng­êi mua trïng tr×nh trªn sãng n­íc.
e) Hs tr¶ lêi "§Ó treo hµng ho¸,chµo mêi kh¸ch mua hµng"
g) Hs tr¶ lêi"Ng­êi b¸n ng­êi mua trïng tr×nh trªn sãng n­íc".
h) ThÊy mét d·y ghe dËp dên xao ®éng c¶ mÆt s«ng.
i) Hs tr¶ lêi "ë trªn bÒ mÆt cña n­íc haychÊt láng nµo ®ã"
Bài 3: Tìm hiểu về từ đồng nghia và trái nghĩa
- Đọc thầm yêu cầu 2 lần
- Suy nghĩ và tìm từ viết ra nháp
- Đọc cho nhau nghe, sửa lỗi cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu: - Chia sẻ nối tiếp với bạn về bài làm của mình .
Hỏi thêm:
? Tác dụng của cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ và thành ngữ trong đoạn văn vừa đọc.
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm
- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
*Gv: nhận xét dựa vào bài cụ thể của học sinh
Bài 4. §äc l¹i bµi "Chî næi Cµ Mau"chän c©u tr¶ lêi ®óng:
 - Cá nhân đọc thầm yªu cÇu
 - NT hỏi theo câu hỏi trong SHD
- LÇn l­ît tõng em nªu ý kiÕn cña m×nh.
- Gv chốt và chia sẻ trước lớp
Đáp án: 
 Gåm 2 ®o¹n (tõ"Chî lóc b×nh minh"®Õn hÕt bµi)
-T¶ c¶nh chî næi Cµ Mau buæi s¸ng mai
-T¶ c¸c ghe b¸n bu«n rau qu¶ miÖt v­ên ë chî Cµ Mau.
-Cã t¸c dông më ®o¹n, nªu ý kh¸i qu¸t vµ chuyÓn ®o¹n.
 * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG .
 Ôn và tìm thêm một số cặp từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
 ..
Ngày soạn: 14/10/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Luyện tập tả cảnh sông nước.
*Gi¸o dôc t×nh yªu thiªn nhiªn ®Êt n­íc cho häc sinh. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Mét sè h×nh ¶nh minh ho¹ c¶nh s«ng n­íc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động: Cả lớp hát bài “ Cùng múa hát dưới trăng”
 - Ban học tập yêu cầu: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước - Mời cô giáo vào tiết học.
*Tiếp nối:
 - Ghi tên bài và đọc mục tiêu
Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
- Đọc 2 lần nội dung 1 và bài văn Vịnh Hạ Long trang – 122 - 123
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi..
- Trao đổi và chia sẻ câu trả lời.
Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ câu trả lời của mình trong nhóm. 
 - Thống nhất kết quả, báo cáo với thầy cô.
2. Chọn câu mở đoạn cho sẵn phù hợp với đoạn văn sau:
- Đọc 2 lần nội dung và câu mở đoạn cho sẵn phù hợp với đoạn văn trang 124
- Suy nghĩ và lựa chọn câu mở đoạn phù hợp cho đoạn văn.
- Trao đổi câu trả lời và lựa chọn của mình.
Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc nối tiếp câu mở đoạn của mình. 
- Sửa lỗi, thống nhất.
- Báo cáo với thầy cô.
GV: + Giải thích vì sao chọn câu mở đoạn đó?
3. Viết vào vở câu mở đoạn cho đoạn văn trên theo ý của riêng em.
- Đọc thầm yêu cầu 2 lần
- Viết vào vở đoạn văn của mình
- Đọc cho nhau nghe, sửa lỗi cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu: - Chia sẻ nối tiếp với bạn về đoạn văn của mình .
Hỏi thêm: Bạn có nhận xét gì về cách quan sát và cách dùng từ khi tả cảnh của tác giả?
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm
- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
*Gv: nhận xét dựa vào bài cụ thể của học sinh
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Viết tiếp một đoạn văn tả cảnh sông nước mà em biết .
 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TOÁN LỚP 5
BÀI 21: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( Tiếp theo) ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
II.Các hoạt động học.
Khởi động : Cả lớp hát bài hát: Con chim hay hót.
- Nhận xét các bạn chơi. Mời cô giáo vào tiết học.
* Hoạt động nối tiếp:
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn viết tên bài vào vở – đọc mục tiêu.
- Chia sẻ mục tiêu trong nhóm.
 A. Hoạt động thực hành
1. Chơi trò chơi “ Đố bạn”
 * Ban học tập tổ chức trò chơi
 - Đọc thầm yêu cầu bài.
- Một bạn đọc cách chơi ( Thực hiện theo Sách hướng dẫn /78 – không điều chỉnh) 
- Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm chơi tốt.
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau.
- Đọc thầm 2 lần yêu cầu phần a,b trong SHDH/78-79
- Quan sát các hình và thực hiện theo yêu cầu của bài viết ra nháp.
+ Viết và đọc các phân số chỉ phần đã tô màu ra nháp.
Đổi chéo kết quả hỏi đáp và trả lời.
Trao đổi cách đọc và viết số thập phân.
Nhóm trưởng yêu cầu:
+ Gọi các bạn lần lượt đọc phân số chỉ phần đã tô màu. 
?1 được gọi là gì?
? Vậy hỗn số 1 được viết thành gì ?
? Vậy hỗn số 2 bằng số thập phân nào?
? Vậy các số 1,8 ; 2,45 được gọi là gì?
? Chuyển từng phân số thành số thập phân?
+ Báo cáo với thầy cô.
*Ban học tập chia sẻ trước lớp:
+ Nªu cÊu t¹o cña sè thËp ph©n?
*GV chia sẻ và chốt: 
 - Mçi sè thËp ph©n gåm cã hai phÇn: PhÇn nguyªn vµ phÇn thËp ph©n; chóng ®­îc ph©n c¸ch bëi d¸u phÈy. 
- Nh÷ng ch÷ sè ë bªn tr¸i dÊu phÈy thuéc vÒ phÇn nguyªn, nh÷ng ch÷ sè ë bªn ph¶i dÊu phÈy thuéc vÒ phÇn thËp ph©n.
3. Chuyển các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc các số thập phân đó
- Đọc thầm 2 lần yêu cầu trong SHDH/80
- Thực hiện nhanh ra vở nháp
- Đọc và sửa lỗi cho nhau. 
- Thực hiện vào vở
*Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn đọc nối tiếp bài làm 
- Thống nhất, báo cáo thầy cô
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Cùng người thân tìm trên sách báo, nhãn mác, bao bì, những thông tin có sử dụng số thập phân rồi viết vào vở.
 .
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 3)
I.MỤC TIÊU
 - Nghe- kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
 * Gi¸o dôc lßng tù hµo d©n téc cho häc sinh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Câu chuyện, Tranh minh ho¹ truyÖn. 
 - B¶ng phô viÕt s½n lêi thuyÕt minh cho 6 tranh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động: Cả lớp hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương
 * Ban học tập: - Tổ chức trò chơi: Nhanh tay giữ lấy.
Cho vòng tròn điểm số 1, 2 hoặc từ 1 đến hết, đánh dấu từng cặp số. Khi 
quản trò hô to “chẵn” thì tất cả những người mang số 2, 4, 6  quay quanh
 người bên cạnh số lẻ và giữ chặt.
 Riêng các bạn mang số lẻ tìm cách chạy vào chính giữa vòng tròn thì thoát. 
Nếu bị bắt thì người bắt được có thể yêu cầu người bị bắt đứng im trong 30 
giây hoặc hình phạt khác.
*Nối tiếp:
- HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:
Câu truyện về Cây cỏ nước Nam
Nguyễn Bá Tĩnh, tức Tuệ Tĩnh, là một danh y đời Trần. Một lần ông dẫn các học trò đi ngược vùng Phả Lại để lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu, hai ngọn núi cao uy nghi sừng sững đối mặt với một vùng sông nước hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là những bụi sâm nam lá xoè như những bàn tay, những bụi cây đinh lăng lá xanh mứơt, những bụi cam thảo nam leo vướng vít cả mặt đường. Dừng chân bên sườn núi, ông trầm ngâm nói với học trò:
- Ta đưa các con đến đây để nói cho các con biết rõ điều mà ta suy nghĩ nung nấu từ mấy chục năm nay. Vài học trò xì xào:
- Chắc hẳn là điều gì cao siêu lắm nên thầy mới phải nung nấu lâu đến thế. Nguyễn Bá Tĩnh lắc đầu:
- Điều ta sắp nói với các con không cao như núi Thái Sơn,cũng chẳng xa như biển Bắc Hải mà ở gần trong tầm tay, ở ngay dưới chân các con đó. Tất cả học trò đều im lặng, duy có người trưởng tràng kính cẩn hỏi:
- Thưa thầy, điều thầy định nói với chúng con có phải là cây cỏ ở dưới chân
- Phải, ta muốn nói về ngọn cây và sợi cỏ mà hằng ngày các con vẫn dẫm lênChúng chính là một đội quân hùng mạnh góp vào với các đạo hùng binh của các bậc thánh nhân như Hưng Đạo Vương đánh tan giặc Nguyên xâm lược.
Rồi ông từ tốn kể:
- Ngày ấy, giặc Nguyên dòm ngó nước ta. Vua quan nhà Trần lo việc phòng giữ bờ cõi rất cẩn trọng. Bên cạnh việc việc luyện tập dân binh, triều đình còn cắt cử người đôn đốc rèn vũ khí,chuẩn bị voi,ngựa,lương thực, thuốc men,..
 - Điều làm Vua quan nhà Trần lo nhất, khi giáp trận tất có người
	Kể đến đây, Bá Tĩnh chậm rãi nói:
- Ta càng nghĩ càng thêm quý từng ngọn cây, từng sợi cỏ của non sông gấm vóc tổ tiên để lại. Ta định nối gót người xưa để từ nay về sau dân ta có thể dùng thuốc Nam chữa cho người Nam. Ta nói để các con biết ý nguyện của ta. 
Theo con đường của danh y Tuệ Tĩnh, cho đến bây giờ, hàng trăm vị thuốc đã được lấy từ cây cỏ nước Nam, hàng nghìn phương thuốc đã được tổng hợp từ phương thuốc dân gian để trị bệnh cứu người.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Nghe thầy cô kể chuyện Cây cỏ nước Nam. 
 - Nghe cô giáo kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
5. Dựa vào các tranh và lời thuyết minh dưới tranh, mỗi em kể lại một đoạn câu chuyện.
- Đọc thầm 2 lần nội dung lời thuyết minh dưới mỗi tranh (SHDH – trang 125)
- Kể câu chuyện dựa theo tranh và nội dung lời thuyết minh.
- Kể cho nhau nghe về câu chuyện 
- Bổ sung nhận xét cho nhau. 
Nhóm trưởng
- Từng thành viên kể mỗi đoạn câu chuyện dựa vào nội dung phần thuyết minh dưới mỗi tranh. 
6. Kể tóm tắt câu chuyện Cây cỏ nước Nam . 
 - Đọc thầm 2 lần nội dung gợi ý.
 - Thực hiện các nội dung và trả lời câu hỏi (SHDH – trang 126)
- Kể cho nhau nghe về câu chuyện. Trả lời câu hỏi trong bài
- Bổ sung nhận xét cho nhau. 
*Nhóm trưởng 
- Từng thành viên kể mỗi đoạn câu chuyện dựa vào nội dung phần thuyết minh dưới mỗi tranh. 
- Nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi trong bài.
7. a) Thi kể chuyện trước lớp ( kể tóm tắt).
 Ban học tập yêu cầu 
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
 b) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Suy nghĩ ý nghĩa của câu chuyện
- Nói cho nhau nghe ý nghĩa câu chuyện 
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn chia sẻ ý nghĩa câu chuyện: C©u chuyÖn lµ mét lêi khuyªn con ngêi h·y biÕt yªu quý thiªn nhiªn; tr©n träng tõng ngän cá, l¸ c©y trªn ®Êt n­íc. Chóng thËt ®¸ng quý, h÷u Ých nÕu chóng ta biÕt nh×n ra gi¸ trÞ cña chóng.
- Thống nhất báo cáo với cô giáo.
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Cùng với người thân hoàn thành hoạt động ứng dụng trang 126.
.
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 6: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Có kĩ năng xác định được hệ thống hỗ trợ đáng tin cậy của bản thân và KN ứng xử phù hợp khi đến các địa chỉ tin cậy để nhờ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp k

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TUAN_VNEN_TUAN_7_L5.doc