Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 16 - Năm học 2016-2017

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MÔN KHOA HỌC LỚP 5

Bài 17: CAO SU, CHẤT DẺO ( Tiết 1)

I.Mục tiêu:

• Nêu được một số tính chất của cao su, chất dẻo và công dụng của chúng.

• Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su và chất dẻo.

• Có ý thức hạn chế sử dụng túi ni lông để bảo vệ môi trường.

II.Chuẩn bị

• Một số vật dụng được làm bằng cao su, chất dẻo.

III.Nội dung các hoạt động

• Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi

- Ban học tập kiểm tra HDƯD

 B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài

 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

C. Hoạt động cơ bản

1. Trò chơi đố bạn “Cao su hay chất dẻo?”

 - Quan sát tranh trang 81 SHDH.

- Lựa chọn đồ vật được làm bằng cao su hay chất dẻo.

 - Trao đổi với nhau về các đồ vật được làm bằng cao su hay chất dẻo.

 + Nhóm trưởng yêu cầu:

 - Kể nối tiếp đồ vật được làm bằng cao su, chất dẻo.

 - Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

• Thí nghiệm: “Cao su có tính chất gì?”.

 - Đọc thông tin trang 82 SHDH.

 - Hoàn thành bài trong vở thực hành

 - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

 + Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

 - Bài trong SHDH.

 - Nêu các tính chất của cao su.

 

doc 37 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 16 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Chia sẻ nhanh bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất kết quả, thư kí ghi nhanh vào bảng nhóm
- Nhóm trưởng dán lên bảng
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
 - Ban học tập tổ chức chia sẻ ND3:
 + Gọi đại diện từng nhóm chia sẻ bài làm
 + Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
 + Thống nhất kết quả
 - Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên
 - Chia sẻ: + Khi viết những từ ngữ mở đầu bằng d/r/gi/v hoặc các từ có vần im hay iêm cần chú ý viết đúng để tạo thành những tiếng có nghĩa.
- Nhận xét tiết học.
G. Hoạt động ứng dụng
 Tìm hiểu các từ ngữ có âm đầu bằng d/r/gi.
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 5
Bài 6: CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC (1947) VÀ BIÊN GIỚI (1950) ( Tiết 3)
I.Mục tiêu:
Trình bày được một số sự kiện trong chiến thắng Việt Bắc thu – đồng năm 1947 và ý nghĩa của chiến thắng đó.
Nêu được trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 và ý nghĩa củ chiến thắng Biên giới.
Kể lại hành động của anh hùng La Văn Cầu trong chiến dịch Biên giới.
Biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì nền độc lập của dân tộc.
II.Chuẩn bị
- Video về trận đánh 1947 và 1950.
III. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động
 - Ban Văn nghệ t/c trò chơi
 - Ban học tập kiểm tra HDƯD
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu bài
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ
C. Hoạt động thực hành
 Các bài tập 1, 2, 3 đều thực hiện theo yêu cầu sau:
-Thực hiện bài tập trong SHDH/67- 68 - 69.
-Trao đổi vở kiểm tra gạch chân lỗi.
+Nhóm trưởng yêu cầu:
- Chia sẻ các bài tập trong nhóm
- Nêu điểm khác biệt chủ yếu nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 với chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập:
 - Kể lại một số trận đánh trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1950.
 - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1950 đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Nêu điểm khác biệt chủ yếu nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 với chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950.
- Đánh giá ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 và 1950.
E. Hoạt động ứng dụng
 Cùng người thân hoàn thành nội dung trang 70 SHDH.
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 49: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - Em biết tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Giải bài toán về tỉ số phần trăm của hai số.
II.Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động thực hành.
C. Hoạt động thực hành .
* Thực hiện lần lượt các hoạt động 1, 2, 3, 4,5.
- Học sinh làm bài vào vở thực hành.
- Trao đổi với bạn kết quả của bài 
*NT:
-Lần lượt nêu kết quả nội dung 1,2 3,4,5
- Muốn viết tỉ số phần trăm của 0,68 ta phải làm gì?
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của 16 và 30 ta làm như thế nào?
- Khi thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có kí hiệu tỉ số phần trăm ta cần chú ý điều gì?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
 - Nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:	
 - Khi thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có kí hiệu tỉ số phần trăm ta cần chú ý điều gì?
 - Khi giải bài toán liên quan tới tìm tỉ số phần trăm ta chú ý điều gì?
 - Nhận xét tiết học. 
 E . Hoạt động ứng dụng 
Giáo viên giao bài HĐƯD trong sách thực hành
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 16A: TẤM LÒNG NGƯỜI THẦY THUỐC (Tiết 3)
I.Mục tiêu: 
- Ôn tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
II.Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND4, 5 của HĐTH
C. Hoạt động thực hành
4. . Nhận xét về việc sử dụng từ ngữ để thể hiện tính cách nhân vật
- Đọc thầm yêu cầu và câu chuyện “Cô Chấm” trong TLHDH trang 104 – 105 
- Hoàn thành bảng trong SHDH trang 105
- Chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng tổ chức: 
- Chia sẻ bài làm 
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến
5. Tìm và ghi những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ sau:
- Đọc thầm yêu cầu trong SHDH (2 lần)
- Suy nghĩ và ghi từ tìm được vào vở.
- Chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng tổ chức: 
- Các bạn chia sẻ bài làm 
- Yêu cầu các bạn đặt câu với một từ vừa tìm được
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
 - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
 + Nêu ví dụ về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa nói về tính cách. 
 + Đặt câu với từ đồng nghĩa và trái nghĩa vừa tìm được.
	 - Mời cô giáo chia sẻ.
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Nhận xét tiết học.
G. Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân tìm thêm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ “nhân hậu, trung thực”
..
BỒI DƯỠNG -TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA VÀ TRÁI NGHĨA
II- §å dïng d¹y häc
- HS ®äc ®óng truyÖn "Ngêi cha cña h¬n ngh×n ®øa trÎ" (113) hs ®äc to, râ ràng,rành m¹ch ®äc theo giäng nhÑ nhµng chËm d·i.
- Chän c©u tr¶ lêi ®óng cho c©u hái bài tËp 2, gióp häc sinh t×m tõ ®ång nghÜa tr¸i nghÜa (trang114).
* Gióp hs hiÓu vÒ cuéc sèng ngêi d©n A-ca-ma-cã rÊt nhiÒu trÎ em må c«i ®· ®îc ®a vÒ nu«i ë c« nhi viÖn.Qua ®ã gióp c¸c em hiÓu vµ biÕt gióp ®ì nh÷ng ngêi gÆp khã kh¨n, ho¹n n¹n trong cuéc sèng.
 -Vë thùc hành
III- Ho¹t ®éng d¹y häc
*GV ®äc bµi v¨n, híng dÉn c¸ch ®äc
 - 1HS ®äc néi dung bµi v¨n
 - LuyÖn ®äc c¸ nh©n
 - Gv híng dÉn hs luyªn ®äc tõ khã,c©u dµi trong mçi ®o¹n.
- Hs gi¶i nghÜa tõ khã trong bµi 
+ LuyÖn ®äc trong nhãm 
 Đ¹i diÖn nhãm ®äc, G nhËn xÐt, đánh giá
Bài tËp 2:(VTH/114)
 Chän c©u tr¶ lêi ®óng:
 - Cá nhân đọc thầm yªu cÇu
 - NT hỏi theo câu hỏi trong SHD/114
 a) A-ca-ma-xoa lµ vïng ®Êt kh¾c nghiÖt nh thÕ nµo?
b) Cha Pª -®r« rêi quª h¬ng ®Õn A-ca-ma-xoa ®Ó lµm g×?
c) Cha Pª -®r« ®· lµm ®îc nh÷ng g× ë A-ca-ma-xoa?
d) Bài văn có mấy tên riêng nước ngoài ?Đó là những tên riêng nào?
e) Cha Pª -®r« lµ ngêi nh thÕ nµo?chän nhËn xÐt em ®ång t×nh nhÊt?
- Từng thành viên trong nhóm trả lời
*NT báo cáo, G chèt nhËn xÐt đánh giá c©u tr¶ lêi cña hs
Đáp án:
-Lµ 'rèn b·o"cña Ma-®a-ga-xca,cã rÊt nhiÒu trÎ em nghÌo må c«i.
- "§Ó ®a trÎ må c«i vµ trÎ em nghÌo vÒ nu«i dìng trong c« nhi viÖn ".
-"T¹o lËp ®îc cuéc sèng ,chç ¨n chç ë cho h¬n 8000 ®øa trÎ".
- "Bèn tªn riªng níc ngoµi..."
-Mét «ng tiªn hiÒn hËu cña trÎ em gi÷a trÇn gian?.
Bài 3: (114) Từ nào đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau?
 - Em đọc yêu cầu và làm bài.
 - Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh.
 - NT hỏi các bạn về kết quả đúng và thống nhất cho cả nhóm.
 - NT hỏi các bạn về cách làm.
 - Báo cáo kết quả với G
+ Qua bài này củng cố cho em những kiến thức gì?
Đáp án:
 Tõ 
 §ång nghÜa
Tr¸i nghÜa
a) CÇn mÉn
CÇn cï
Lêi biÕng
b) BËn rén
Tói bôi
Nhµn h¹
 c) Xa x«i
Xa xa
GÇn gòi
 d) S«i næi
S«i ®éng
V¾ng lÆng
 Bài 4( 115) §iÒn tõ tr¸i nghÜa víi tõ in ®Ëm ®Ó hoµn thµnh c©u:
 - Em đọc yêu cầu và làm bài.
 - Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh.
 - NT hỏi các bạn về kết quả đúng và thống nhất cho cả nhóm.
 - NT hỏi các bạn về cách làm.
 - Báo cáo kết quả với G
Đáp án:
Trªn kÝnh díi nhêng
TÝch tiÓu thµnh ®¹i
Trªn ®e díi bóa
S¸ng n¾ng chiÒu ma
GÇn mùc th× ®en gÇn ®Ìn th× r¹ng
§«ng sao th× n¾ng v¾ng sao th× ma
Sèng oanh liÖt chÕt vÎ vang
B¸n anh em xa mua l¸ng riÒng gÇn.
* Hoạt động kết thúc tiết học
- HÖ thèng l¹i néi dung bµi häc.
 -Yªu cÇu hs vÒ nhµ ®äc bµi vµ lµm bµi tËp
............................................................................................................
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 16B: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
 - Đọc – hiểu bài Thầy cúng đi bệnh viện
II.Chuẩn bị
 - Phiếu học tập, tài liệu điều chỉnh.
III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Màu áo chú bộ đội
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng.
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp.
B. Hoạt động tiếp nối
 - Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND1 đến ND5 của HĐCB
C. Hoạt động cơ bản 
1. Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi SHDH trang 107
- Thay nhau hỏi và trả lời
- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:
 +Nhìn vào trang phục và cảnh những người trong tranh thuộc vùng nào?
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo
2. Nghe thầy (cô) đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện
- Theo dõi vào bài đọc và phát hiện giọng đọc
3. Đọc từ và lời giải nghĩa 
- Đọc 1 lần từ và lời giải nghĩa trang 108
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa 
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.
- Đặt câu với từ thuyên giảm.
4. Cùng luyện đọc
- Đọc câu và cả bài 1 lần
- Thay nhau đọc nối tiếp đoạn 
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Chia phần và nêu giọng đọc của bài
- Nhóm trưởng nêu tiêu chí:
 + Đọc to, rõ ràng, không bỏ từ, ngắt nghỉ đúng
 + Đọc nhấn giọng các từ ngữ miêu tả.
- Nối tiếp đọc khổ thơ đã chọn
- Bình chọn bạn đọc tốt, báo cáo với thầy cô
5. Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Đọc 1 lần toàn bài và trả lời câu hỏi
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng chia sẻ:
 + Cụ Ún làm nghề gì?
 + Khi mắc bệnh, cụ đã chữa bằng cách nào?
 + Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ mà chốn về nhà? 
 + Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh?
 + Câu nói cuối bài giúp bạn hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
 +Trao đổi nội dung của bài đọc.
- Nhận xét, thống nhất ý kiến trả lời
- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. 
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
 - Mời cô giáo chia sẻ:
 + Qua bài đọc muốn nói với chúng ta điều gì?	
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Câu chuyện Thầy cúng đi bệnh viện phê phán điều gì?
- Chia sẻ nội dung bài: Phê phán cách nghĩ cách làm lạc hậu, mê tín dị đoan, gúp mọi người hiểu rằng cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó.
- Nhận xét giờ học, giao hoạt động ứng dụng
E. Hoạt động ứng dụng
 Đọc cho người thân nghe bài Thầy cúng đi bệnh viện và chia sẻ nội dung của bài.
...................................................................................................
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 50: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( TIẾP THEO) ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
II. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết nội dung hoạt động cơ bản.
C. Hoạt động cơ bản.
Chơi trò chơi " Đố bạn tìm 1%"
*NT: Tổ chức cho các bạn chơi theo TLHDH.
- Muốn tìm 1% ta làm như thế nào?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
2. Tìm hiểu cách giải toán tỉ số phần trăm.
- Đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đọc lời giải và phần nhận xét.
- Trao đổi cách tính số công nhân nữ trong nhà máy.
*NT: 
- 600 công nhân chiếm bao nhiêu phần trăm?
- Để tìm được số công nhân nữ của nhà máy đó ta cần tìm bao nhiêu phần trăm trước?
- Có mấy cách viết phép tính tính số học sinh nữ của nhà máy?
- Nêu lại phần nhận xét.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.
3. Tìm:
- Làm bài vào vở ô li toán.
- Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
*NT: 
- Lần lượt đọc kết quả
- Nêu cách tìm 0,6% của 500
- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.
4. Đọc kĩ bài toán và giải thích cho bạn nghe.
- Đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đọc lời giải.
- Trao đổi với bạn cách tìm số tiền lãi.
*NT: 
- Coi số tiền vốn là bao nhiêu phần trăm?
- Để tìm được số tiền lãi trước tiên ta phải tìm bao nhiêu phần trăm trước?
- Ngoài cách viết trong sách ta còn có cách viết nào khác?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
 - Nêu cách tìm 40,5% của 600
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
 - Khi viết phép tính khác của bài toán ta đã sử dụng tính chất gì?
 - Nhận xét tiết học. 
 E . Hoạt động ứng dụng
 Chia sẻ với người thân cách tìm 40,5% của 600.
-----------------------------------------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 16B: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III. Nội dung các hoạt động 
A.Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp ôn 6 động tác của bài thể dục nhịp điệu
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND theo phiếu điều chỉnh
C. Hoạt động thực hành
1. Tìm hiểu đề bài
- Đọc đề bài và gợi ý trong SHDH trang 110
- Lựa chọn câu chuyện sẽ kể
- Trao đổi với bạn về câu chuyện sẽ kể
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Từng bạn chia sẻ lựa chọn câu chuyện
+ Muốn kể câu chuyện về một buổi sum họp gia đình bạn cần chú ý điều gì?
2. Lập dàn ý cho câu chuyện.
- Đọc yêu cầu, lập dàn ý câu chuyện vào vở
- Dựa vào dàn ý kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể cho bạn nghe
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Lần lượt từng bạn chia sẻ câu chuyện
- Đưa tiêu chí bình chọn: Câu chuyện kể đúng nội dung yêu cầu, đúng trình tự các bước, giọng kể hay, diễn cảm. Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
 - Ban học tập tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm: Đại diện từng nhóm kể câu chuyện có nội dung đã chọn.
	- Yêu cầu các bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- GV: Khi kể về một buổi sum họp gia đình em cần kể theo trình tự nào? Qua buổi sum họp gia đình em có suy nghĩ gì?
- Chia sẻ: Sum họp gia đình là thể hiện tình cảm, thương yêu và quan tâm của mọi người đến nhau, không khí đầm ấm của gia đình giúp mọi người sống thân thiện hơn.
E. Hoạt động ứng dụng
	Kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe.
------------------------------------------------
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
CHỦ ĐIỂM “HÀNH TRÌNH THEO BƯỚC CHÂN NGƯỜI ANH HÙNG” 
(Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Giúp học sinh hiểu được cuộc đời của những người con thân yêu của quê hương đất nước đã hi sinh cho hoà bình tự do, độc lập và hạnh phúc của dân tộc
- Biết tự hào và biết ơn các anh hùng liệt sỹ, tự giác học tập rèn luyện, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động 
C. Hoạt động thực hành
1. Tìm hiểu những tấm gương người anh hùng
*Ban học tập tổ chức trò chơi: “Hái hoa dân chủ”
- Phổ biến luật chơi: Từng bạn sẽ giơ tay để được mời lựa chọn bốc thăm trả lời theo các câu hỏi. Bạn trả lời đúng sẽ được một phần thưởng
1. Người con gái miền Đất Đỏ, chị đã hy sinh giữa tuổi trăng tròn. Chị là ai?
2. Tên một người anh hùng đã hi sinh oanh liệt trong trận mở màn của chiến dịch Điện Biên Phủ tiêu diệt cứ điểm Him Lam. Anh là ai?
3. Người thanh niên 17 tuổi được mệnh danh là “Ông nhỏ” trong xà lim án chém khám lớn Sài Gòn. Anh là ai?
4. Anh là người con của xóm Bàn Cờ (Nay thuộc quận 3 T.p Hồ Chí Minh) đã hi sinh vì đạn giặc khi đang dẫn đầu đoàn học sinh biểu tình chống thực dân Pháp vào ngày 9/1/1950. Anh là ai?
5. Chị là một liệt sĩ, bác sĩ người Từ Liêm – Hà Nội. Chị là ai?
6. Người anh hùng bất tử với câu nói “Nhằm thẳng quân thù, bắn!”. Anh là ai?
7. Người con gái của đất Mĩ Tho - Tiền Giang hy sinh khi mới 19 tuổi. Chị là ai?
8. Chị là một trong những nữ Đảng viên kiên trung trước Cách mạng. Chị là ai?
- Tổ chức cho cả lớp chơi
- Nhận xét, khen ngợi
- Mời GV chia sẻ.
2. Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
- Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: Nêu những hoạt động đền ơn đáp nghĩa?
- Cùng trao đổi các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
*GV: Thương binh, liệt sĩ, Mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình chính sách là những người đã có công rất lớn đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Vì vậy chúng ta cần tham gia tích cực các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc .
3. Phát huy truyền thống anh hùng
- Suy nghĩ và nêu những việc làm để phát huy truyền thống anh hùng của QĐND Việt Nam.
- Cùng trao đổi những việc làm để phát huy truyền thống anh hùng của QĐND Việt Nam. 
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ những việc làm để phát huy truyền thống anh hùng của QĐND Việt Nam
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Nêu những việc làm để phát huy truyền thống anh hùng của QĐND Việt Nam
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung: Chúng ta phải thăm hỏi, động viên, giúp đỡ những gia đình thương binh liệt sĩ hoặc gia đình có công với cách mạng, viếng nhà bia, nghĩa trang thắp hương tưởng nhớ đến sự hi sinh cao cả của hàng triệu những con người đã anh dũng ngã xuống trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc (chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược)
- Nhận xét tiết học.
E. Hoạt động ứng dụng
1. Chia sẻ với người thân những tấm gương người anh hùng của QĐND Việt Nam
2. Thực hiện thăm hỏi, động viên những gia đình thương binh liệt sĩ, có công với cách mạng ở địa phương.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT
BÀI 11: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA 
I.MỤC TIÊU
 - Nêu được một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
 - Biết được một số giống gà được nuôi ở gia đình và địa phương.
II.CHUẨN BỊ
 - Một số hình ảnh về giống gà tốt của nước ta.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
*Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu bài
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Tìm hiểu một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
- Quan sát và đọc thông tin trong SGK.
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ:
- Nêu một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta 
- Đặc điểm, hình dáng của các loại gà.
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập 
- Nêu lợi ích của việc nuôi gà
- Cách chăm sóc gà
- Đặc điểm, hình dáng của các loại gà..
- Kể tên một số loài gà khác mà em biết.
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
*Gv chốt: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Các giống gà khác nhau có hình dạng, khả năng sinh trưởng, sinh sản khác nhau. Khi chăn nuôi cần chọn giống gà phù hợp với điều kiện và mục đích chăn nuôi.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Cùng người thân tìm hiểu về lợi ích của việc nuôi gà.
.
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
	Bài 16B: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (Tiết 3)
I.Mục tiêu: 
 -Viết được bài văn tả người
II. Chuẩn bị
 - Phiếu điều chỉnh
II. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp chơi trò chơi: Đi chợ
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
 B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 5, 6của (HĐTH) 
C. Hoạt động thực hành
 Kiểm tra viết bài văn tả người
- Đọc đề bài nội dung 5 và gợi ý nội dung 6 (SHDHTV5trang 11, 112)
- Viết bài văn vào vở.
- Chia sẻ bài văn với bạn
Nhóm trưởng yêu cầu: 
 - Các bạn nối tiếp chia sẻ bài văn
 + Bài văn tả người gồm có mấy phần?
 + Khi viết bài văn tả người cần tả những gì ?
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
 - Ban học tập chia sẻ: 
 - Mời 2 bạn đọc bài văn
 - Nhận xét, bổ sung cho bạn 
 - Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
Chia sẻ: Giáo viên nhận chung cách viết bài văn tả người, nhận xét cụ thể bài văn một số em đã chấm, lưu ý khi viết bài văn tả người.
E. Hoạt động ứng dụng 
 Đọc bài cho người thân nghe, viết đoạn 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TUAN_VNEN_TUAN_16_L5.doc