GIÁO DỤC LỐI SỐNG
(Dành cho địa phương)
Bài: TÌM HIỂU CHÙA NGỌA VÂN
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết được vị trí địa lí, cảnh quan, lịch sử của chùa Ngọa Vân
- Lòng tự hào về những di tích lịch sử của địa phương
- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
- Phiếu học tập
III. Nội dung các hoạt động
A. Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
+ Mời giáo viên vào tiết học.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
+ Giới thiệu bài mới.
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
+ Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động
C. Hoạt động thực hành
1. Tìm hiểu vị trí chùa Ngọa Vân
- Liên hệ thực tế, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vị trí chùa Ngọa Vân trên địa bàn thị xã?
- Cùng trao đổi về vị trí chùa Ngọa Vân
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ về vị trí chùa Ngọa Vân
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
*GV: Ngọa Vân là ngôi chùa nhỏ nằm gần chóp núi Vảy Rồng, xã An Sinh, Đông Triều, Quảng Ninh, trên độ cao gần 1.000 mét, khởi đầu của dãy Bảo Đài chạy dài suốt theo cánh cung Yên Tử.
g liệt sĩ đã hi sinh vì nền độc lập của dân tộc. II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD * Hoạt động tiếp nối - Giáo viên giới thiệu bài - Ban học tập chia sẻ mục tiêu A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 5. Tìm hiểu bối cảnh chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 - Đọc thông tin trang 63 SHD - Hoàn thành bài tập trong vở thực hành. - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn. * Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm: + Nêu những hiểu biết của mình về bối cảnh chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. 6.Tìm hiểu về chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 - Quan sát tranh và đọc thông tin trang 64; 65; 66 SHD. - Hoàn thành bài trong vở thực hành - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn. + Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm: - Bài trong vở thực hành. - Mô tả hình ảnh Bác Hồ. Nêu suy nghĩ của em về sự kiện Bác Hồ trực tiếp tham gia chiến dịch Biên giới. + Theo bạn, hành động của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì? + Em đã và sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn của mình với các thế hệ cha ông đã chiến đấu quên mình để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc? 7. Đọc và ghi vào vở. - Đọc thông tin trang 67 SHD. - Nêu lại diễn biến và ý nghĩa của chiến dịch thu – đông năm 1947. - Nêu lại diễn biến và ý nghĩa của chiến dịch thu – đông năm 1950. - Đọc cho nhau nghe. - Trao đổi ý kiến với bạn về đặc điểm của các ngành công nghiệp nước ta. + Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm - Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu – đông 1947; 1950. * Hoạt động cả lớp 1. Nhiệm vụ Ban học tập: - Kể lại một số trận đánh trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1950. - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1950 đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta 2. Nhiệm vụ của giáo viên - Đánh giá ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1950 đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân tìm hiểu về chiến thắng Việt Bắc 1950. PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5 BÀI 46: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. I: MỤC TIÊU: Em biết: + Thực hiện các phép tính với số thập phân. + So sánh các số thập phân. + Vận dụng để tìm thành phần chưa biết trong các phép tính với số thập phân. II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài. - Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước. + Mời giáo viên vào tiết học. * Hoạt động tiếp nối - Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng. + Giới thiệu bài mới. - Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp. Mời giáo viên vào tiết học. - Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết nội dung 1,2, 3, 4 hoạt động thực hành A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Thực hiện lần lượt các hoạt động 1, 2, 3, 4. - Học sinh làm bài vào vở thực hành. -Trao đổi với bạn kết quả của bài *NT: -Lần lượt nêu kết quả nội dung 1,2 3,4. - Phần d nội dung 1: Để thực hiện được phép tính ta phải làm gì? - Nêu cách so sánh nội dung 2, 3. + Muốn tìm thành phần chưa biết ta phải làm gì? - Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô. * Hoạt động cả lớp 1. Ban học tập chia sẻ trước lớp. - Nêu lại cách thực hiện tính: + Chia một số thập phân cho một số tự nhiên + Chia một số thập phân cho một số thập phân. + Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên. + Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp: - Nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân. Nêu lại cách so sánh 2 số thập phân. - Nhận xét tiết học. B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giáo viên giao bài HĐ Ư D trong vở thực hành. PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 15A: BUÔN LÀNG ĐÓN CÔ GIÁO (Tiết 3) I. MỤC TIÊU - Mở rộng vốn từ về Hạnh phúc II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng: + Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng - Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng. - Nhận xét, bổ sung. * Hoạt động tiếp nối - Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 4. Khái niệm hạnh phúc - Đọc thầm câu hỏi và các đáp án trong TLHDH trang 85 (2 lần) - Lựa chọn đáp án đúng - Chia sẻ bài làm - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng tổ chức: - Chia sẻ bài làm - Nhận xét, bổ sung - Thống nhất ý kiến 5. Tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với “hạnh phúc”: - Đọc thầm yêu cầu trong VTH trang 127 (2 lần) - Suy nghĩ và ghi từ tìm được vào VTH - Chia sẻ bài làm - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng tổ chức: - Chia sẻ bài làm - Chia sẻ câu hỏi: Khái niệm hạnh phúc - Nhận xét, bổ sung - Thống nhất ý kiến 6.Tìm những từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa là “điều may mắn, tốt lành”: - Đọc thầm yêu cầu trong VTH trang 127 (2 lần) - Suy nghĩ và ghi từ tìm được vào VTH - Đổi chéo vở kiểm tra. - Nhận xét, bổ sung. Nhóm trưởng yêu cầu: - Các cặp đôi báo cáo kết quả kiểm tra bài làm - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Thống nhất kết quả 7. Yếu tố quan trọng nhất để có một gia đình hạnh phúc - Đọc thầm yêu cầu và các đáp án trong VTH trang 127 (2 lần) - Khoanh tròn vào đáp án đúng - Chia sẻ bài làm với bạn. - Nhận xét, bổ sung. Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn nối tiếp chia sẻ bài làm - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Thống nhất kết quả *Hoạt động cả lớp 1. Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi: + Khái niệm hạnh phúc? + Nêu một số từ ngữ về chủ đề hạnh phúc? + Yếu tố quan trọng nhất để có một gia đình hạnh phúc? - Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên - Chia sẻ nội dung: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện. Một gia đình hạnh phúc là mọi người sống hòa thuận, thương yêu, quan tâm đến nhau. - Nhận xét tiết học. C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hỏi người thân để biết thêm những từ ngữ có chứa tiếng phúc và ghi lại. .. BỒI DƯỠNG (TIẾNG VIỆT) BỒI DƯỠNG - TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ HOẠT ĐỘNG I: MỤC TIÊU - Củng cố cho học sinh cách một đoạn văn tả hoạt động. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết văn. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ - Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: *Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp hát bài: Cộc, cách, tùng, cheng. - Hướng dẫn học sinh làm bài, chữa và củng cố kiến thức A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Củng cố kiến thức. B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập cá nhân. - Gọi HS lên lần lượt - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét Bài tập: Dựa vào dàn ý chi tiết ở tuần 14, em hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của thầy giáo( cô giáo ) hoặc một bạn học của em. Gợi ý: Cô Hồng giáo viên chủ nhiệm của em hồi lớp 1. Cô rất nghiêm túc trong giảng dạy, cô tận tụy dạy chúng em từng cách viết, cách đọc cho đúng, cho hay. Đối với các bạn tiếp thu chậm, cô kiên trì dạy bảo từng li từng tí. Cô có giọng kể chuyện rất truyền cảm, thu hút chúng em, đưa chúng em vào những câu chuyện cổ tích thần tiên. Các giờ học khác cô luôn quan tâm tới các đối tượng học sinh trong lớp vì thế cả lớp em ai cũng yêu quý cô. C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. . Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 15B: NHỮNG CÔNG TRÌNH MỚI (Tiết 1) I: MỤC TIÊU - Đọc – hiểu bài thơ Về ngôi nhà đang xây II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Bình minh dâng lên - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp * Hoạt động tiếp nối - Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Vẽ bức tranh về ngôi nhà mơ ước Nhóm trưởng lấy giấy vẽ phát cho các bạn trong nhóm. - Vẽ vào giấy A4 về ngôi nhà mơ ước của mình - Nhóm trưởng yêu cầu : + Từng bạn giới thiệu bức tranh của mình vừa vẽ + Tranh các bạn vừa vẽ thể hiện điều gì? - Nhóm trưởng đưa tiêu chí - Bình chọn bạn vẽ được ngôi nhà đẹp nhất 2. Nghe thầy (cô) đọc thơ Về ngôi nhà đang xây - Theo dõi vào bài đọc và phát hiện giọng đọc 3. Thay nhau hỏi đáp về từ ngữ và nghĩa của từ ngữ - Đọc 1lần từ và lời giải nghĩa trang 88 - Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ - Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp 4. Cùng luyện đọc - Đọc từ, câu và cả bài - Thay nhau đọc nối tiếp khổ thơ Nhóm trưởng yêu cầu: - Nêu khổ thơ, Giọng đọc của bài - Chọn một khổ thơ cùng luyện đọc - Nhóm trưởng nêu tiêu chí: + Đọc to, rõ ràng, không bỏ từ ngắt nghỉ đúng nhịp thơ + Đọc nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. - Nối tiếp đọc khổ thơ đã chọn - Bình chọn bạn đọc tốt,báo với thầy cô 5. Thảo luận và trả lời câu hỏi - Đọc 1 lần toàn bài và trả lời câu hỏi - Chia sẻ câu trả lời với bạn. - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng chia sẻ: + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây? + Tìm những hình ảnh so sánh, nhân hóa tả vẻ đẹp của ngôi nhà? + Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì ? + Trao đổi nội dung của bài đọc - Nhận xét, thống nhất ý kiến trả lời - Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. * Hoạt động cả lớp 1. Nhiệm vụ Ban học tập : - Mời cô giáo chia sẻ + Qua bài về ngôi nhà đang xây nói lên điều gì? + Bạn có nhận xét gì về những công trình xây dựng ở địa phương nơi bạn ở? 2. Nhiệm vụ của giáo viên - Chia sẻ nội dung bài: Hình ảnh đẹp và sống động những ngôi nhà đang xây, thể hiện sự đổi mới hang ngày trên đất nước ta. - Nhận xét giờ học, giao hoạt động ứng dụng B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc cho người thân nghe bài thơ Về ngôi nhà đang xây ------------------------------------------------------------------------------- PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5 BÀI 47: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. I: MỤC TIÊU: Em thực hiện được: + Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. + Tính giá trị của biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính. + Vận dụng các phép tính với số thập phân vào giải toán. II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài. - Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước. + Mời giáo viên vào tiết học. * Hoạt động tiếp nối - Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng. + Giới thiệu bài mới. - Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp. + Mời giáo viên vào tiết học. A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. * Thực hiện lần lượt các hoạt động 1, 2, 3, 4. - Học sinh làm bài vào vở thực hành. - Trao đổi với bạn kết quả của bài *NT: -Lần lượt nêu kết quả nội dung 1,2 3,4. - Nêu cách tính giá trị biểu thức. + Muốn tìm thành phần chưa biết ta phải làm gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô. * Hoạt động cả lớp 1. Ban học tập chia sẻ trước lớp. - Nêu lại cách thực hiện tính: + Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. + Chia một số thập phân cho một số thập phân. + Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên. + Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp: + Muốn tìm thành phần chưa biết ta làm thế nào? - Nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức. - Nhận xét tiết học. B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giáo viên giao hoạt hoạt động ứng dụng VTH. -------------------------------------------------------------------------------- PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 15B: NHỮNG CÔNG TRÌNH MỚI (Tiết 2) I: MỤC TIÊU - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Bình minh dâng lên - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp * Hoạt động tiếp nối - Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2. Kể lại một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - Đọc yêu cầu 1,2,3 HDH trang 89,90 - Lập dàn ý câu chuyện vào vở - Dựa vào dàn ý kể lại toàn bộ câu chuyện - Trao đổi câu chuyện với bạn - Nhận xét Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt từng bạn chia sẻ câu chuyện - Đưa tiêu chí bình chọn: + Câu chuyện kể đúng nội dung yêu cầu, đúng trình tự các bước + Giọng kể hay, diễn cảm. + Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương - Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo * Hoạt động cả lớp 1. Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm: Đại diện từng nhóm kể câu chuyện có nội dung đã chọn. - Yêu cầu các bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương - Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên - Chia sẻ: Trong cuộc sống hằng ngày mỗi chúng ta phải biết vươn lên chống lại đói nghèo, lạc hậu, để xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - Nhận xét tiết học. C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe. GIÁO DỤC LỐI SỐNG (Dành cho địa phương) Bài: TÌM HIỂU CHÙA NON ĐÔNG I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết được vị trí địa lí, cảnh quan, lịch sử và lễ hội của chùa Non Đông - Lòng tự hào về những di tích lịch sử của địa phương - Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử II. Chuẩn bị - Phiếu điều chỉnh - Phiếu học tập III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài. - Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước. + Mời giáo viên vào tiết học. B. Hoạt động tiếp nối - Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng. + Giới thiệu bài mới. - Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp. + Mời giáo viên vào tiết học. - Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động C. Hoạt động thực hành 1. Tìm hiểu vị trí chùa Non Đông - Liên hệ thực tế, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vị trí chùa Non Đông trên địa bàn thị xã? - Cùng trao đổi về vị trí chùa Non Đông - Nhận xét Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt chia sẻ về vị trí chùa Non Đông - Nhận xét, bổ sung - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo. *GV: Chùa Non Đông nằm trên địa bàn khu Vĩnh Lập, phường Mạo Khê, thị xã Đông Triều Chùa còn có tên Tường Quang Tự, 2. Tìm hiểu lịch sử chùa Non Đông - Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi trong phiếu học tập: + Chùa Non Đông được xây dựng vào thời nào? + Nêu những hiểu biết về lịch sử chùa Non Đông? - Trao đổi phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt chia sẻ phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung - Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo. *GV: Chùa Non Đông (Tường Quang tự) được xây dựng năm Trùng Hưng 1285 đời Trần, ghi dấu một thời hưng thịnh của Phật giáo Việt Nam. Nơi đây kết hợp hai giá trị cao nhất hội tụ, đó là “Đạo pháp - Dân tộc”. “Đạo pháp” là dấu ấn trong lịch sử Phật giáo, nơi Thánh Tổ Non Đông trụ trì. Chính tại nơi đây, hàng loạt các cuộc họp mật đã được diễn ra nhằm chỉ đạo các phong trào cách mạng của công nhân và nhân dân trong các cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ. Ngôi chùa hiền hoà này còn là nơi khai sinh Chi bộ Đảng đầu tiên của khu mỏ Quảng Ninh. Với chiến tích lừng lẫy và đóng góp vô cùng quan trọng cho công cuộc gìn giữ bờ cõi đất nước, đến tháng11/2002, chùa Non Đông đã được vinh dự công nhận là di tích lịch sử cách mạng. Lễ hội chùa Non Đông được tổ chức vào tháng 02 âm lịch hàng năm 3. Tìm hiểu cảnh quan, công trình kiến trúc chùa Non Đông - Liên hệ thực tế, đọc thông tin trong phiếu học tập - Trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết về cảnh quan chùa Non Đông? - Cùng nhau trao đổi - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những hiểu biết về cảnh quan chùa Non Đông - Nhận xét, bổ sung - Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo D. Hoạt động cả lớp 1. Nhiệm vụ Ban học tập: - Ban học tập chia sẻ câu hỏi: + Qua bài học, bạn biết được điều gì về chùa Non Đông? + Nêu những việc để bảo vệ di tích lịch sử chùa Non Đông? - Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung - Thống nhất kết quả - Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên - Chia sẻ nội dung: Chùa Non Đông là một minh chứng sống cho thời kỳ khó khăn, lẫn hào hùng của người dân Quảng Ninh nói riêng và nước ta nói chung. Khó khăn nhưng không chùn bước, vẫn duy trì một tâm thế lạc quan, đầy niềm tin cùng hy vọng và bước tới. Hiện nay chùa Non Đông đã khang trang và vững chắc hơn, trong khi vẫn lưu giữ được những nét kiến trúc, trang trí, điêu khắc và cả những cổ vật lịch sử. Chúng ta cần phải bảo vệ, gìn giữ và phá huy giá trị khu di tích vô giá của tỉnh nhà. E. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân những hiểu biết về chùa Non Đông HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT BÀI 10: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I.MỤC TIÊU - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình và địa phương. II.CHUẨN BỊ - Một số hình ảnh về giống gà tốt của nước ta. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD * Hoạt động tiếp nối - Giáo viên giới thiệu bài - Ban học tập chia sẻ mục tiêu A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà - Quan sát và đọc thông tin trong SGK. - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn. + Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ: - Nêu lợi ích của việc nuôi gà - Cách chăm sóc gà - Cách phòng bệnh cho gà. - Cách chọn giống gà tốt. * Hoạt động cả lớp 1. Nhiệm vụ Ban học tập - Nêu lợi ích của việc nuôi gà - Cách chăm sóc gà - Cách phòng bệnh cho gà. - Cách chọn giống gà tốt. 2. Nhiệm vụ của giáo viên *Gv chốt: Gà lớn nhanh, có khả năng đẻ nhiều; Cung cấp thịt, trứng làm thực phẩm hàng ngày; Trong trứng, thịt gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt, trứng gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau; Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm; Đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các gia đình ở nông thôn; Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên; Cung cấp phân bón cho trồng trọt B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân tìm hiểu về lợi ích của việc nuôi gà. ------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 15B: NHỮNG CÔNG TRÌNH MỚI (Tiết 3) I: MỤC TIÊU - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc. II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Reo vang bình minh - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp * Hoạt động tiếp nối - Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 5. Nhận xét cách tả hoạt động trong bài văn tả người. - Đọc 1 lần bài văn Công nhân sửa đường (HDHTV5trang 91) - Làm vào vở nội dung 1(VTH trang 128, 129) - Chia sẻ bài làm với bạn Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn nối tiếp chia sẻ bài làm + Khi tả hoạt động của người cần dựa vào đâu? + Thông qua tả hoạt động của người nói lên tính tình người đó như thế nào? - Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo. 6. Viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến. - Đọc gợi ý nội dung 6(HDH trang 92) - Viết đoạn văn vào vở nội dung 2(VTH trang 129) - Đọc đoạn văn cho nhau nghe - Nhận xét, bổ sung. Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn nối tiếp chia sẻ đoạn văn - Nhận xét, bình chọn bạn viết tốt + Tả hoạt động của người thuộc phần nào của bài văn tả người? - Nhận xét, thống nhất, báo cáo cô giáo. * Hoạt động cả lớp 1. Nhiệm vụ Ban học tập : Ban học tập chia sẻ: - Mời 2 bạn đọc đoạn văn - Nhận xét, bổ sung cho bạn + Tả hoạt động của người thuộc phần nào của bài văn? + Để tả được hoạt động của người bạn cần làm gì ? - Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên Chia sẻ:- Để tả được hoạt động của một người nào đó, cần tả qua một công việc cụ thể. Nhớ lại những gì đã quan sát được, đưa vào đoạn văn những chi tiết chính xác về hoạt động của người chọn tả. C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hoàn thành hoạt động ứng dụng trong HDH trang 93 và sưu tầm tranh ảnh về một số nghề nghiệp. ------------------------------------------------------------------------------ PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5 BÀI 48: TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( Tiết 1) I: MỤC TIÊU: Em có thể: - Nhận biết về tỉ số phần trăm. - Viết được một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài. - Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước. + Mời giáo viên vào tiết học. B. Hoạt động tiếp nối - Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng. + Giới thiệu bài mới. - Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp. + Mời giáo viên vào tiết học. A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi " Viết tỉ số thích hợp" *NT: Tổ chức cho các bạn chơi theo TLHDH. - Khi viết tỉ số ta cần chú ý điều gì? - Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô. 2. Tìm hiểu cách đọc và viết tỉ số phần trăm. - Đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Viết tỉ số của diện tích trồng rau muống và diện tích trồng hoa. - Viết tỉ số phần trăm và đọc. - Viết và đọc cho bạn nghe tỉ số phần trăm vừa viết. *NT: - Lần lượt đọc tỉ số phần trăm vừa viết.. - Nêu lại cách viết, đọc tỉ số phần trăm. - Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô. 3. Viết vào chỗ chấm theo mẫu: - Làm bài vào vở ô li toán. - Đổi chéo bài kiểm tra kết quả. *NT: - Lần lượt đọc kết quả - Đọc tỉ số phần trăm vừa viết. - Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô. 4. Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn nghe. - Đọc bài toán. - Viết tỉ số của học sinh giỏi và số học sinh khối lớp 5 ra nháp. - Chuyển tỉ số vừa viết được thành tỉ số phần trăm. - Đổi chéo nháp kiểm tra kết quả. *NT: - Lần lượt đọc kết quả + Tỉ số phần trăm cho biết điều gì? - Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô. 5. Viết (theo mẫu) - Làm bài vào vở ô li toán. - Đổi chéo bài kiểm tra kết quả. *NT: - Lần lượt đọc kết quả + Từ phân số ta có th
Tài liệu đính kèm: