Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 13 - Năm học 2016-2017

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN KHOA HỌC LỚP 5

Bài 13: SẮT, ĐỒNG, NHÔM ( tiết 2)

I.Mục tiêu:

 - Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ sắt, đồng hoặc nhôm.

II.Chuẩn bị

- Một số đồ dùng làm bằng sắt, đồng, nhôm

III. Nội dung các hoạt động

A.Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi

- Ban học tập kiểm tra HĐƯD

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài

 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

C. Hoạt động cơ bản

6. Đọc và trả lời

 - Đọc thông tin trang 64 SHDH.

- Nêu một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm.

 - Đọc cho nhau nghe.

- Trao đổi ý kiến với bạn về đặc điểm của đồng, nhôm, sắt.

 + Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

? Điểm giống nhau của sắt, đồng, nhôm.

? Điểm khác nhau của sắt, đồng, nhôm.

- Cách bảo quản sắt, đồng, nhôm.

D. Hoạt động thực hành

1. Trả lời câu hỏi:

 -Thực hiện yêu cầu và nội dung bài tập trong SHDH/65.

- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi ra nháp.

 -Trao đổi vở kiểm tra câu trả lời của nhau

 +Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia sẻ câu trả lời trong nhóm

- Kể tên một số đồ dùng, máy móc làm bằng sắt, đồng, nhôm.

- Nêu ưu điểm của các đồ dùng vừa kể.

- Quan sát tranh mô tả cách rèn dao, đúc đồ vật bằng đồng.

 

doc 42 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 625Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 13 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rao đổi vở kiểm tra gạch chân lỗi
+Nhóm trưởng yêu cầu:
- Chia sẻ các bài tập trong nhóm
- Bạn hãy nêu cảm nhận của mình về hình ảnh Bác Hồ trong bài tập 1? Bạn học được điều gì ở Bác?
- Hình ảnh các chiến sĩ “cảm tử quân” cho bạn những cảm nhận gì?
E. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập 
 - Bạn hãy nêu cảm nhận của mình về hình ảnh Bác Hồ trong bài tập 1? 
 - Bạn học được điều gì ở Bác?
 - Hình ảnh các chiến sĩ “cảm tử quân” cho bạn những cảm nhận gì?
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Nêu khái quát chung về đặc điểm lịch sử của nước ta thời kì ngày đầu kháng chiến.
E. Hoạt động ứng dụng
Hoàn thành nội dung trang 57
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 40: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
 - Em biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên và vận dụng trong thực hành tính.
II. Nội dung các hoạt động 
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động cơ bản và nội dung 1,2 hoạt động thực hành
C. Hoạt động cơ bản .
Thực hiện lần lượt các hoạt động sau.
a) Em tính ra nháp: 1,2 x 4 ; 48 : 4
- Trao đổi với bạn kết quả.
- Nêu lại cách thực hiện phép tính.
*Nhóm trưởng:
- Lần lượt nêu kết quả.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
2.Thực hiện các nội dung.
a) Đọc bài toán TLHD trang 40
b) Trả lời câu hỏi và viết phép tính ra nháp.
c) Đọc kĩ phần c và điền vào chỗ chấm ra nháp.
d) Đọc kĩ nội dung phần c. Chú ý cách đặt dấu phẩy ở thương.
-Trao đổi với bạn những phần đã thực hiện
*Nhóm trưởng: 
- Lần lượt trao đổi các phần.
- Nêu cách thực hiên chia 4,8 cho 4
- Viết dấu phẩy ở thương như thế nào?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.
Đọc kĩ nội dung:
-Thực hiện phép tính 41, 31 : 17 = ? ra nháp.
- Nói nhẩm cách thực hiện.
- Đọc kĩ nội dung phần c
-Trao đổi kết quả với bạn.
- Nêu cách đặt tính và tính cho bạn nghe.
*Nhóm trưởng: 
- Lần lượt đọc kết quả
- Nêu cách đặt tính và cách tính ví dụ vừa thực hiện.
- Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.
- Gv chia sẻ cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
D. Hoạt động thực hành
1. Đặt tính rồi tính
-Thực hiện nội dung 1 SHDH trang 42.
-Trao đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
*Nhóm trưởng:
- Lần lượt đọc kết quả.
- Nêu cách đặt tính và cách tính của từng phép tính.
- Dấu phẩy ở thương viết như thế nào?
- Phép tính 0,32 : 8 Thực hiện như thế nào?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.
E. Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
 - 2 bạn nêu cách chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên.
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
 - Cách chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên.
 - Chú ý cách viết dấu phẩy ở thương.
 - Nhận xét tiết học. 
G. Hoạt động ứng dụng
 Viết 3 phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Thực hiện phép tính và cùng chia sẻ với người thân.
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 13A: CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (Tiết 3)
I.Mục tiêu: 
 - Nhớ – viết đúng một đoạn trong bài thơ “Hành trình của bầy ong”; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x hoặc tiếng có âm cuối t/c
II.Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên thực hiện 
 - Ban học tập thực hiện nhiệm vụ
 - Giáo viên thực hiện ( Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh)
C. Hoạt động thực hành
5. Nhớ - viết: Hành trình của bầy ong (2 khổ thơ cuối)
- Nhớ lại 2 đoạn thơ cuối của bài thơ “Hành trình của bầy ong” 
- Viết 2 đoạn thơ vào vở chính tả
- Trao đổi bài viết
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn đọc bài viết
- Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài
- Viết lại từ sai vào lề vở
6. Cùng chơi: Thi tìm từ ngữ chứa tiếng trong bảng ( chọn a hoặc b)
- Đọc thầm yêu cầu trong SHDH
- Ghi câu trả lời vào vở
- Chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất kết quả
7. Điền vào chỗ trống ( chọn a hoặc b)
- Đọc thầm 2 lần nội dung bảng a, b trong SHDH/ 46 - 47
- Thực hiện yêu cầu vào vở
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Chia sẻ nhanh bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất kết quả, thư kí ghi nhanh vào bảng nhóm
- Nhóm trưởng dán lên bảng
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
 - Ban học tập tổ chức chia sẻ ND7:
+ Gọi đại diện từng nhóm chia sẻ bài làm
+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
+ Thống nhất kết quả
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ: 
+ Nội dung đoạn viết chính tả: Sự cần cù và công việc của loài ong
+ Khi viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c cần chú ý viết đúng để tạo thành những tiếng có nghĩa.
 - Nhận xét tiết học.
E. Hoạt động ứng dụng
	 Thực hiện theo yêu cầu SHDH/ 47
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ NGƯỜI
I- Môc tiªu:
Gióp hs :
- HS ®äc ®óng bµi th¬ "C©y bµng"(85) hs ®äc to, râ ràng , rành m¹ch. NhÊn giäng ®óng ë mçi c©u
- Gióp hs cã thÓ quan s¸t vµo c¸c tÊm ¶nh, kÕt hîp víi hiÓu biÕt ®· cã, biÕt dùa vµo dµn ý chi tiÕt cho mét bµi v¨n t¶ thÇy gi¸o(c« gi¸o) hoÆc mét b¹n häc cña em. 
- Dùa vµo gîi ý trong VTH /87 viÕt ®­îc mét dµn ý cho bµi v¨n.
- Gióp hs dùa vµo dµn ý trªn vµ viÕt ®o¹n më bµi kiÓu gi¸n tiÕp,kÕt bµi kiÓu më réng cho bµi v¨n. 
II- §å dïng d¹y häc
-Vë thùc hµnh,tranh minh ho¹ trong bµi
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khởi động :
- HĐTQ cho cả lớp hát bài hát “Chú ếch con”
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
- nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng của các bạn trong nhóm và báo cáo cô giáo.
- G kiểm tra một số H, nhận xét, đánh giá trước lớp.
-G giới thiệu bài
3. Xác định mục tiêu bài
- Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
- Trao đổi MT bài trong nhóm.
- Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp.
-G nêu mục tiêu tiết học.
 A.Hoạt động cơ bản:
 1. Nghe thầy cô ( hoặc bạn) đọc bài thơ
 Gv đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm
 2. Giải nghĩa từ khó trong bài
- Cá nhân lần lượt đọc thầm và tìm các từ khó chưa hiểu nghĩa.
- HS thảo luận để giải nghĩa của các từ.
- Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm còn từ nào có trong bài không hiểu không ?
 Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn ( nếu hiểu), Nếu từ nào chưa hiểu xuống góc thư viện lấy từ điển tra (hoặc nhờ nhóm bạn, cô giáo giúp đỡ). 
 - Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm.
 3. Cùng luyện đọc:
- NT cho các bạn đọc bài
- Mỗi bạn đọc 1 đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài rồi đổi lượt và đọc lại
- Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm.
 4. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
- NT yêu cầu các bạn đọc yêu cầu.
a) Em hiÓu nh­ thÕ nµo h×nh ¶nh "C©y bµng mïa ®«ng ®øng trÇn gi÷a giã"?
b) Sang xu©n h×nh ¶nh c©y bµng cã g× ®æi kh¸c?
c) HÌ ®Õn h×nh ¶nh c©y bµng cã g× ®Ñp?
d) Nh÷ng sù vËt nµo trong khæ th¬ ®Çu ®­îc nh©n ho¸?
e) Nh÷ng tõ ng÷ nµo trong khæ th¬ ®Çu ®· gióp nh©n ho¸ c©y bµng? 
g) Ở khæ th¬ cuèi cã mÊy h×nh ¶nh nh©n ho¸?
h) Ở khæ th¬ ®Çu cã mÊy quan hÖ tõ?
i) Cã thÓ dïng tõ nµo ®Ó thay thÕ tõ v× trong c©u"v× biÕt dµnh bãng m¸t chia cho mäi ng­êi nªn c©y bµng ®­îc mäi ng­êi yªu quý
- Hai HS ngồi cạnh nói cho nhau nghe câu trả lời của mình .
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung. 
- NT yêu cầu thư kí thống nhất và báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm.
Đáp án:
-C©y bµng rông hÕt l¸ ,nh­ ng­êi cëi trÇn tr­íc giã.
- "C©y bµng ®©m chåi n¶y léc,ngµy cµng xanh tèt"
-"C©y bµng chÞu n¾ng ®Ó to¶ bãng m¸t che cho mäi ng­êi".
- ChØ cã c©y bµng vµ giã
- "®ứng trÇn, manh ¸o ,rÐt run."
-Ba (mïa hÌ ,nãng bøc,bµng ®éi n¾ng trêi. C©y dµnh bãng m¸t chia cho mäi ng­êi)
-Ba quan hÖ tõ:gi÷a cßn,còng
-Từ"nhê"
* Tương tác với giáo viên
- Qua bài thơ giúp các con hiểu điều gì?
- 1 bạn đọc lại toàn bộ bài thơ.
 5. Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả thầy giáo ( cô giáo) hoặc một bạn học của em:
- NT yêu cầu các bạn đọc yêu cầu. Suy nghĩ lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả 
 -HD hs x¸c ®Þnh ®Ò
 -Dùa vµo gợi ý trong VTH/87.
 Em h·y: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả thầy giáo ( cô giáo) hoặc một bạn học của em
- 2 HS ngồi cạnh nói cho nhau nghe về các tấm ảnh chụp và phần lựa chọn lập dàn ý của mình đã chọn.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến. Đọc dàn ý của mình, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung. 
*Hoạt động kết thúc tiết học:
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về nội dung vừa học.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
.
Ngày soạn: 25/11/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 13B: CHO RỪNG LUÔN XANH (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
 - Đọc – hiểu bài Trồng rừng ngập mặn
* Hiểu cần phải cải tạo, gìn giữ môi trường sống 
* Hiểu chúng ta có quyền được tham gia chia sẻ với mọi người trong cộng đồng. Có bổn phận quan tâm, giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II.Chuẩn bị
 - Phiếu điều chỉnh
 - Tranh, ảnh minh họa về rừng ngập mặn, vi-deo, loa, máy tính
III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Vui đến trường
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
+ Vì sao cần phải làm sạch đẹp môi trường?
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND1 đến ND5 của HĐCB
C. Hoạt động cơ bản 
1. Cùng chơi: Ô chữ bí mật.
-Quan sát ô chữ trong SHDH/48
- Chọn ô chữ dòng trên thích hợp ô chữ dòng dưới, để tạo từ
- Thay nhau đọc từ vừa tìm.
- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:
 + Câu Trồng cây gây rừng khuyên chúng ta điều gì ?
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất kết quả, báo cáo cô giáo
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài: Trồng rừng ngập mặn
- Theo dõi vào bài đọc và phát hiện giọng đọc
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 
- Đọc 1lần từ và lời giải nghĩa trang 49
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa 
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.
- Tìm từ đồng nghĩa với từ phục hồi
4. Cùng luyện đọc
- Đọc 1lần câu, cả bài 
- Thay nhau đọc câu, đoạn
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Chia đoạn, nêu giọng đọc của bài
- Đọc nối tiếp đoạn
- Chọn 1 đoạn cùng luyện đọc
- Nhóm trưởng nêu tiêu chí:
 + Đọc đúng từ, đúng tốc độ, không sót từ
 + Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng 
 + Đọc nhấn giọng các từ ngữ miêu tả.
- Từng bạn đọc khổ thơ đã chọn
- Dựa vào tiêu chí, bình chọn bạn đọc tốt.
5. Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Đọc 1 lần toàn bài và trả lời câu hỏi
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng chia sẻ:
 + Rừng ngập mặn mất đi gây hậu quả gì?
 + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
 + Rừng ngập mặn được phục hồi có tác dụng gì? 
 + Trao đổi nội dung của bài đọc
- Nhận xét, thống nhất ý kiến trả lời
- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. 
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
 + Trồng rừng ngập mặn có tác dụng gì?
 + Để duy trì rừng ngập mặn chúng ta cần phải làm gì?
 - Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
* Gv chia sẻ nội dung bài: Bài văn là một văn bản khoa học, giup chúng ta hiểu trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân ở những vùng ven biển.
- Cho cả lớp xem vi-deo về trồng rừng ngập mặn.(2 phút)
- Nhận xét giờ học, giao hoạt động ứng dụng
E. Hoạt động ứng dụng
 Chia sẻ với người thân về tác dụng của trồng rừng ngập mặn. Quan sát và ghi lại ngoại hình một người mà em thường gặp.
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 40: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Em biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên và vận dụng trong thực hành tính.
II. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết nội dung 2,3,4,5 hoạt động thực hành
C. Hoạt động thực hành.
2. Đặt tính rồi tính:
-Làm bài vào vở nội dung 2 trang 42.
-Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
*Nhóm trưởng:
- Lần lượt báo cáo kết quả.
- Nếu phần nguyên của số bị chia nhỏ hơn số chi thì phần nguyên của thương viết số gì? 
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
3. Tìm x:
-Làm bài nội dung 3 vào vở .
-Đổi chéo kiểm tra kết quả
-Giải thích cách làm.
*Nhóm trưởng: 
- Lần lượt đọc kết quả
- Giải thích cho bạn cách làm.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.
4.Giải bài toán sau:
-Đọc thầm bài toán nội dung 4.
- Làm bài vào vở
-Trao đổi kết quả bài giải với bạn.
*Nhóm trưởng: 
- Lần lượt đọc bài giải.
- Để giải bài toán bạn đã vận dụng kiến thức gì?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.
5.Giải bài toán sau:
-Đọc thầm nội dung 5 trang 42 sách HDH
- Làm bài vào vở ô li.
-Trao đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
*Nhóm trưởng:
- Lần lượt đọc kết quả.
- Để giải bài toán ta vận dụng kiến thức gì?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.
D. Hoạt động cả lớp
 1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.
 - Nêu cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
 - Nhắc lại dạng toán trung bình cộng.
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
* Chúng ta có thể vận dụng chia một số thập phân cho một số tự nhiên vào giải toán có lời văn hoặc tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Nhận xét tiết học. 
E. Hoạt động ứng dụng
 - Gv giao HĐƯD trang 43 SHDH
---------------------------------------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 13B: CHO RỪNG LUÔN XANH (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
 - Lập được dàn ý bài văn tả người (tả ngoại hình)
II.Chuẩn bị
 - Phiếu điều chỉnh
III.Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Mùa xuân tình bạn
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
	+ Để tả được ngoại hình của người, chúng ta cần phải làm gì?
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
 B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 1,2,3,4 của (HĐTH)
C. Hoạt động thực hành
1. Đọc đoạn văn về chú bé vùng biển
- Đọc 1 lần đoạn văn Chú bé vùng biển (SHDH trang 51)
- Suy nghĩ làm vào vở 
- Chia sẻ bài làm với bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn nối tiếp chia sẻ bài làm
 +Những đặc điểm về ngoại hình cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
 +Khi tả ngoại hình của người nên chú ý tả những gì?
 +Khi tả ngoại hình của người cần chọn tả như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.
2. Trao đổi: Đoạn văn trên tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?
- Đọc 1 lần yêu cầu và nội dung 2 (SHDH trang 51)
- Suy nghĩ làm vào vở 
- Chia sẻ bài làm với bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn nối tiếp chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.
3. Thảo luận: Trong bài văn tả ngoại hình của người, nên chú ý tả những gì:
- Đọc 1 lần yêu cầu và nội dung 3 (SHDH trang 52)
? Trong bài văn tả ngoại hình của người, nên chú ý tả những gì.
- Suy nghĩ làm vào vở 
- Chia sẻ bài làm với bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn nối tiếp chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.
4. Lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hìnhmột người em thường gặp
- Đọc 1 lần yêu cầu và gợi ý trong SHDH/52
- Lập dàn ý vào vở
- Cùng chia sẻ dàn ý.
- Nhận xét, bổ sung.
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn nối tiếp chia sẻ:
 + Người bạn chọn tả là ai? Bạn chọn tả những chi tiết nào ?
 + Tả ngoại hình thuộc phần nào của bài văn tả người ?
- Nhận xét,thống nhất, báo cáo cô giáo.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
 - Ban học tập chia sẻ: Yêu cầu 4 bạn chia sẻ dàn ý
	 - Nhận xét,bình chọn bạn viết tốt
 + Khi tả ngoại hình của người, bạn cần chú ý điều gì ? 
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
*Gv chia sẻ: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần quan sát và chọn tả những chi tiết tiêu biểu, những chi tiết ấy phải quan hệ chặt chẽ với nhau.Những chi tiết tả ngoại hình cũng nói lên tích cách của nhân vật.
E. Hoạt động ứng dụng
 Đọc cho người thân nghe dàn ý đã làm ở lớp. Chuẩn bị một câu chuyện kể một việc làm tốt về bảo vệ môi trường.
------------------------------------------------
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
Bài 11: THẦY GIÁO, CÔ GIÁO EM (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có thể:
- Nêu được một kỉ niệm sâu sắc về một thầy cô giáo đã dạy
- Nêu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh
- Nêu được hành vi, việc làm thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
- Phiếu học tập 
- Truyện “Người thầy năm xưa”
 	III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: 
+ Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
+ Mời giáo viên vào tiết học.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 	+ Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 	 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động từ ND1 – ND3 của HĐCB
C. Hoạt động cơ bản
1. Trải nghiệm
- Nhớ lại một kỉ niệm đáng nhớ về một thầy cô giáo đã dạy
- Cùng nhau trao đổi một kỉ niệm đáng nhớ về một thầy cô giáo đã dạy
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ một kỉ niệm đáng nhớ về một thầy cô giáo đã dạy
- Nhận xét
*GV: Thầy giáo, cô giáo là những người dạy dỗ em những điều hay, lẽ phải. Thầy giáo, cô giáo như người cha, người mẹ yêu thương, chăm sóc em khi em ở trường.
2. Công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh
- Đọc truyện “Người thầy năm xưa”
- Đọc và trả lời câu hỏi:
+ Người thầy giáo trong câu chuyện là người như thế nào?
+ Tác giả bài viết có tình cảm như thế nào đối với người thầy giáo cũ của mình?
+ Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì cho bản thân?
- Cùng nhau trao đổi câu trả lời
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
*GV: Thầy giáo, cô giáo là những người rất yêu thương HS. Thầy cô đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ các em nên người. Em cần cố gắng học tập, rèn luyện để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
3. Những hành động thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo
- Đọc thầm yêu cầu và khoanh tròn vào chữ cái trước những hành vi, việc làm thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo vào phiếu học tập.
a. Viết thư, gửi thiệp thăm hỏi, chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân ngày lễ, ngày Tết.
b. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học.
c. Giúp đỡ thầy giáo, cô giáo những công việc vừa sức.
d. Nói năng lễ phép với thầy giáo, cô giáo
e. Chăm chỉ học tập
g. Thực hiện tốt những lời dạy của thầy giáo, cô giáo
h. vô lễ với thầy giáo, cô giáo
i. Quan tâm, chia sẻ khi thầy giáo, cô giáo có chuyện vui, buồn.
k. Không vâng lời thầy giáo, cô giáo
l. Hợp tác với thầy giáo, cô giáo trong các công việc của lớp, của trường.
m. Đưa ra câu trả lời hoặc lời giải khác với thầy giáo, cô giáo.
n. Đề nghị thầy giáo, cô giáo giảng bài khi em chưa hiểu
o. Luôn nhớ về thầy giáo, cô giáo cũ.
- Trao đổi phiếu học tập
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ phiếu học tập
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
*GV: Các hành vi, việc làm được diễn tả trong các câu a, c, d, e, g, i, l, m, n, o là thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Nêu những hành động thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
	- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung
	- Thống nhất kết quả
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
	- Chia sẻ nội dung: Thầy giáo, cô giáo là những người rất yêu thương HS. Thầy cô đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ các em nên người. Em cần cố gắng học tập, rèn luyện để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Nhận xét tiết học.
E. Hoạt động ứng dụng
 1. HS viết cảm nhận về một thầy giáo hoặc cô giáo có ấn tượng nhất đối với em.
 2. Làm thiệp chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dịp 20/11.
--------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT
BÀI 9: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU	
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
- Bộ ĐDCKT, một số sản phẩm mẫu
 III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 * Khởi động: 
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài.
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: 
+ Hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
+ Hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn?
+ Nhận xét, bổ sung
 * Hoạt động tiếp nối - Mời GV vào tiết học
- HS đọc mục tiêu, ghi tên bài vào vở. 
- Ban học tập tổ chức các bạn chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. 
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Thực hành
 -Thực hiện sản phẩm mình chọn.
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ:
- Tiến hành đánh giá bài để tìm ra các điểm đã làm được, điểm chưa làm được.
+ Sản phẩm đảm bảo được 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TUAN_VNEN_TUAN_13_L5.doc