Giáo án lớp 1 - Tuần 3 (tiết 8)

Lớp h¸t

Số 1, 2, 3, 4, 5

2 Hs lên điền số

2 HS khác nhận xet

2 Hs đọc

Mỗi dãy viết 1 yêu cầu

 

doc 25 trang Người đăng haroro Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 3 (tiết 8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...............................................................................
Thø t­ ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕt 1,2: HỌC VẦN
BÀI : Ô , Ơ.
I.MỤC TIÊU : 
- §äc ®­ỵc: «,¬,c«,cê; tõ vµ c©u øng dơng.
-ViÕt ®­ỵc: c«, cê.
-LuyƯn nãi tõ 2-3 c©u theo chđ ®Ị:bõ hå.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
	-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: cô cờ và câu ứng dụng bé có vở vẽ.
	-Tranh minh hoạ phần luyện nói: bờ hồ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
35’
4’
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Đọc câu ứng dụng: 
Viết bảng con: bò, cỏ.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV đưa tranh thứ 1 hỏi: Tranh vẽ gì?
GV đưa ra lá cờ hỏi: Trên tay cô có gì?
Trong tiếng cô, cờ có âm gì và dấu thanh gì đã học?
Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: ô, ơ (viết bảng ô, ơ)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
GV hỏi: Chữ ô giống với chữ nào đã học?
Chữ ô khác chữ o ở điểm nào?
Yêu cầu học sinh tìm chữ ô trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm ô. (lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng hơi hẹp hơn o, môi tròn).
GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm ô.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm ô muốn có tiếng cô ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng cô.
GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
GV nhận xét và ghi tiếng cô lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm ơ (dạy tương tự âm ô).
- Chữ “ơ” gồm một chữ o và một dấu “?” nhỏ ở phía phải, trên đầu chữ o.
- So sánh chữ “ơ" và chữ “o”.
-Phát âm: Miệng mở trung bình.
-Viết: Lưu ý: Chân “râu” (dấu hỏi nhỏ) chạm vào điểm dừng bút.
Đọc lại 2 cột âm.
Dạy tiếng ứng dụng:
Cô có tiếng hô, hô, hãy thêm cho cô các dấu thanh đã học để được tiếng có nghĩa.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé có vở vẽ.
Gọi đánh vần tiếng vở, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
-Luyện viết: GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng
Viết bảng con: ô – cô, ơ - cờ.
GV nhận xét và sửa sai.
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt 
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố :Hỏi lại bài
 Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
Dặn về nhà học bài xem bài Ôn tập 
Học sinh nêu tên bài trước.
6 em.
N1: o – bò, N2: c – cỏ.
Toàn lớp.
Cô giáo dạy học sinh tập viết.
Lá cờ Tổ quốc.
Âm c, thanh huyền đã học.
Theo dõi.
Giống chữ o.
Khác: Chữ ô có thêm dấu mũ ở trên chữ o.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.
CN-§T
Lắng nghe.
Thêm âm c đứng trước âm ô.
Cả lớp cài: cô.
Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
Lắng nghe.
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn CN-§T
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Đều có một nét vòng khép kín.
Khác nhau: Âm ơ có thêm “dấu”.
Lắng nghe.
2 em.
Toàn lớp.
Hồ, hố, hổ, hộ, hỗ.
CN
CN-§T
CN-§T
CN
CN
Lắng nghe.
CN-§DDT
HS quan sát tập viết trên không 
-Viết bảng con .
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
“bờ hồ”.
Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV.
10 em
HS nêu bài Ô, Ơ 
Thi đua tìm 
Lớp lắng nghe về nhà thực hiện 
..............................................................................
TiÕt 3: ĐẠO ĐỨC:
BÀI : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T1).
I.MỤC TIÊU: 
 - Nªu ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn cơ thĨ vỊ ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ.
 - BiÕt lỵi Ých cđa ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ.
 - BiÕt gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n, ®Çu tãc, ¸o quÇn gän gµng, s¹ch sÏ.
II.CHUẨN BỊ : 	
	-Vở bài tập Đạo đức 1.
	-Bài hát “Rửa mặt như mèo”.
	-Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương.
	-Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
5’
30’
4’
1’
1.KTBC: 
Yêu cầu học sinh kể về kết quả học tập của mình trong những ngày đầu đi học.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1.
GV yêu cầu các cặp học sinh thảo luận theo bài tập 1.
Bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ?
Các em thích ăn mặc như bạn nào?
GV yêu cầu học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp: Chỉ ra cách ăn mặc của các bạn trong tranh về đầu tóc, áo, quần, giày dép; từ đó lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 
GV kết luận: Bạn thứ 8 (trong tranh bài tập 1) có đầu chải đẹp, áo quần sạch sẽ, cài đúng cúc, ngay ngắn, giày dép cũng gọn gàng. Aên mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế có lợi cho sức khoẻ, được mọi người yêu mến. Các em cần ăn mặc như vậy. 
Hoạt động 2: Học sinh tự chình đốn trang phục của mình.
Yêu cầu học sinh tự xem lại cách ăn mặc của mình và tự sửa (nếu có sai sót).
GV cho một số em mượn lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương,
Yêu cầu các học sinh kiểm tra rồi sữa cho nhau.
GV bao quát lớp, nêu nhận xét chung và nêu gương một vài học sinh biết sữa sai sót của mình.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2
Yêu cầu từng học sinh chọn cho mình những quần áo thích hợp để đi học.
Yêu cầu một số học sinh trình bày sự lựa chọn của mình và giải thích vì sao lại chọn như vậy.
GV kết luận : 
Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
3 em kể.
Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi.
Học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp: 
Chỉ ra cách ăn mặc của các bạn trong tranh về đầu tóc, áo, quần, giày dép; từ đó lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 
Lắng nghe. 
Tự xem và sữa lại cách ăn mặc (nếu có thiếu sót).
Từng học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Lắng nghe.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Học sinh trình bày và giải thích theo ý của bản thân mình.
Lắng nghe.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
.....................................................................................................
Môn : Tự nhiên Xã hội
BÀI : NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH.
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Nhận xét, mô tả được nét chính của các vật xung quanh.
	-Hiểu được: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh.
	-Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
II.Đồ dùng dạy học: Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), bông hoa, quả bóng, quả dứa, lọ nước hoa, củ gừng, ít muối, quả chanh 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC : 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH của học sinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV cầm trên tay một số vật như: quyển vở, cây thước và hỏi học sinh. Đó là vật gì? Nhờ bộ phận nào mà em biết?
Ngoài việc nhận biết bằng mắt, khi ta nhận biết các vật xung quanh như: lọ nước hoa, muối, tiếng chim hót, ta phải dùng bộ phận nào của cơ thể?
GV nêu vấn đề: Như vậy mắt, lưỡi, mũi, tai, tay (da) đều là những bộ phận giúp chúng ta nhận biết ra các vật xung quanh. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó.
Hoạt động 1 : Quan sát vật thật: 
MĐ: Học sinh mô tả được một số vật xung quanh.
Các bước tiến hành
Bước 1:
Yêu cầu học sinh quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, hích cỡ: to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn,của một số vật xung quanh các em như: cái bàn, cái ghế, cái bút,và một số vật các em mang theo.
Bước 2: GV thu kết quả quan sát.
GV gọi học sinh xung phong lên chỉ vào vật và nói tên một số vật mà các em quan sát được.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
MĐ: Học sinh biết được các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận ra thế giới xung quanh.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : 
Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi để thảo luận nhóm.
VD:
Bạn nhận ra màu sắc của các vật bằng gì?
Bạn nhận biết mùi vị của các vật bằng gì?
Bạn nhận ra tiếng nói của các con vật như: tiếng chim hót, chó sủa bằng bộ phận nào?
Bước 2 : GV thu kết quả hoạt động .
Gọi đại diện một nhóm đứng lên nêu một trong các câu hỏi mà nhóm thảo luận và chỉ định một bạn ở nhóm oacs trả lời. Bạn đó trả lời được lại có quyền đặt câu hỏi để hỏi lại nhóm khác.
Bước 3: 
Yêu cầu học sinh hãy cùng nhau thảo luận các câu hỏi sau đây.
Điều gì sẽ xãy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
Điều gì sẽ xãy ra nếu tay (da) của chúng ta không còn cảm giác gì?
Bước 4: GV thu kết quả thảo luận.
Gọi một số học sinh xung phong trả lời theo các câu hỏi đã thảo luận.
Kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết ra các vật xung qquanh. Nếu một trong các bộ phận đó bị hỏng thì chúng ta sẽ không nhận biết đầy đủ về thế giới xung quanh. Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ và giỡ gìn các bộ phận của cơ thể.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Chơi trò chơi “Đoán vật”.
MĐ: Học sinh nhận biết được đúng các vật xung quanh.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV dùng 3 khăn bịt mắt 3 học sinh cùng một lúc và lần lượt cho các em được sờ, ngửimột số vật đã chuẩn bị. Ai đoán đúng hết tên các vật sẽ thắng cuộc.
Bước 2: Nhận xét, tuyên dương, tổng kết trò chơi.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn bảo vệ các bộ phận của cơ thể
Để đồ dùng học tập môn TNXH lên bàn để GV kiểm tra.
Đó là quyển vở, cây viết.
Nhờ vào mắt.
Bằng lưỡi, mũi, tai,
Hoạt động theo cặp, quan sát và nói cho nhau nghe về các vật xung quanh các em hoặc do các em mang theo.
Làm việc cả lớp, một số em phát biểu còn các em khác nghe và nhận xét.
Làm việc theo nhóm nhỏ (4 HS), thay nhau đặt câu hỏi trong nhóm. Cùnh nhau thảo luận và tìm ta câu trả lời chung.
Lắng nghe và nhắc lại.
Làm việc theo nhóm nhỏ, hỏi và trả lời các câu hỏi của nhóm khác.
Thảo luận theo nhóm (2 nhóm) để trả lời các câu hỏi.
Làm việc theo lớp, một số học sinh trả lời, các học sinh khác nghe, nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
Nhắc lại tên bài.
3 học sinh lên bảmg chơi, các học sinh khác làm trọng tài cho cuộc chơi.
Lắng nghe.
Thực hiện ở nhà. 
.......................................................................................
Thø n¨m ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕt 1,2: HỌC VẦN	
BÀI: ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
 - §äc ®­ỵc: ª,v,l,h,o,c,«,¬; c¸c tõ ng÷, c©u øng dơng tõ bµi 7 ®Õn bµi 11.
 -ViÕt ®­ỵc: ª,v,l,h,o,c,«,¬; c¸c tõ ng÷, c©u øng dơng tõ bµi 7 ®Õn bµi 11.
 - Nghe hiĨu vµ kĨ ®­ỵc mét ®o¹n truyƯn theo tranh truyƯn kĨ:Hỉ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
-Sách Tiếng Việt 1, tập một.
-Bảng ôn (tr. 24 SGK).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
-Tranh minh hạo cho truyện kể “hổ”.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
35’
5’
1.KTBC : 
GV cho học sinh viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): ô – cô, ơ – cờ.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng của bài 10: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở, và đọc câu ứng dụng: bé có vở vẽ.
Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh. 
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi mơc bµi
Gọi học sinh nhắc lại các âm và chữ mới đã được học thêm.
GV gắn bảng ô đã đươcï phóng to và nói: Cô có bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta học từ đầu năm đến giờ. Các em hãy nhìn xem còn thiếu chữ nào nữa không?
2.2 Oân tập
a) Các chữ và âm đã học.	
Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn 1 (SGK) và thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV đọc.
GV chỉ chữ.
b) Ghép chữ thành tiếng.
Lấy chữ b ở cột dọc và ghép với chữ e ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì? GV ghi bảng be.
Gọi học sinh tiếp tục ghép b với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng vừa ghép được.
Tương tự, GV cho học sinh lần lượt ghép hết các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng (lưu ý không ghép c với e, ê).
GV hỏi: Trong tiếng ghép được, thì các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào?
Các chữ ở dòng ngang đứng ở vị trí nào?
Nõu ghép chữ ở dòng ngang đứng trước và chữ ở cột dọc đứng sau thì có được không?
GV gắn bảng ôn 2 (SGK).
Yêu cầu học sinh kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa.
GV điền các tiếng đó vào bảng.
Giúp học sinh phân biệt nghĩa của các từ khác nhau bởi dấu thanh.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng:
+ lò cò: co một chân lên và nhảy bằng chân còn lại từng quãng ngắn một.
+ vơ cỏ: thu gom cỏ lại một chỗ.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
3.Củng cố tiết 1: 
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
 Luyện tập
Luyện đọc
Đọc lại bài học ở tiết trước.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng
GV gắn tranh và hỏi:
Các em thấy gì ở trong tranh?
Bạn có đẹp không?
Bạn nhỏ trong tranh đang cho chúng ta xem hai tranh đẹp mà bạn vừa vẽ về cô giáo và lá cờ Tổ quốc.
Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay. Hãy đọc cho cô.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
Tập viết từ ngữ ứng dụng
Viết mẫu lên bảng lớp lò cò, vơ cỏ. Vừa viết vừa lưu ý học sinh cách viết nét nối giữa các chữ, vị trí của dấu thanh.
Yêu cầu học sinh nhận xét một số bài viết của các bạn. Bạn viết đúng chưa? Đẹp chưa? Trình bày đã hợp lí chưa?
GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh cho học sinh.
Yêu cầu học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
c) Kể chuyện: hổ (lấy từ truyện “Mèo dạy Hổ” 
Dựa vào nội dung trên, GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh.
GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh, Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
Qua câu chuyện này, các em thấy được Hổ là con vật như thế nào?
4.Củng cố, dặn dò: 
GV chỉ bảng ôn cho học sinh theo dõi và đọc theo.
Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 12.
Thực hiện bảng con.
Học sinh đọc.
Chỉ trên bảng lớp.
Aâm ê, v, l , h, o, c, ô, ơ.
Đủ rồi.
1 học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
Học sinh chỉ chữ.
Học sinh đọc âm.
Be.
1 học sinh ghép: bê, bo, bô, bơ.
Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
Đồng thanh đọc những tiếng ghép được trên bảng.
Đứng trước.
Đứng sau.
Không, vì không đánh vần được, không có nghĩa.
Học sinh đọc theo GV chỉ bảng, 1 học sinh lên bảng đọc toàn bộ bảng.
1 học sinh đọc các dấu thanh và bê, vo.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Lắng nghe.
CN, nhóm, lớp đọc các từ ngữ ứng dụng viết trên bảng.
1 học sinh lên biểu diễn.
Lắng nghe.
Đọc lại bài
Đọc: co, cỏ, cò, cọ. 
Đọc toàn bộ bài trên bảng lớp (CN, nhóm, lớp).
Em bé đang giơ hình vẽ cô gái và lá cờ, trên bàn có bút vẽ màu
Đẹp.
Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
QS viết trên không 
-Viết bảng con 
Viết bảng con từ ngữ: lò cò, vơ cỏ.
Học sinh nhận xét và trả lời các câu hỏi của GV.
Học sinh tập viết lò cò vµ từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
Theo dõi và lắng nghe.
Lắng nghe.
Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
+Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
+Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần.
+Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo định ăn thịt.
+Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực.
2Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ.
HS nêu mơc bài 
Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
................................................................
TiÕt 3: TOÁN :
LỚN HƠN. DẤU >
I.YÊU CẦU
 -Bước đầu biết so sánh số lượng ; biết sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > ®Ĩ so sánh các số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Các nhóm đồ vật , mô hình phục vụ cho dạy học về quan hệ lớn hơn.
 Các tấm bìa có ghi từng số 1 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu lớn
III.CÁC HOẠT DẠY HỌC
TL
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
1’
4’
25’
4’
1’
1.Ổn định
2.KTBC
Các em dã học bài gì ?
Gv đọc: năm, bốn, ba, hai. Một
 Một, hai, ba, bốn, năm
3.Bài mới
Gv giới thiệu – ghi mơc bµi
*Nhận biết quan hệ bé hơn
Gv đính lên bảng:
Bên trái có mấy hình tam giác?
Bên phải có mấy hình tam giác?
1 hình tam giác so với 2 hình tam giác như thế nào ?
Gv đính lên bảng:
 1 < 2
Bên trái có mấy hình vuông ?
Bên phải có mấy hình vuông ?
1 hình vuông so với 2 hình vuông thì như thế nào ?
Gv nói: “1 hình tam giác ít hơn 2 hình tam giác”, “1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ”.Ta nói: Một bé hơn hai và viết như sau:
1 < 2 ( dấu < đọc là “bé hơn” )
Gv đính lên bảng 2 con voi với 3 con voi, 2 chấm tròn với 3 chấm tròn rồi hỏi tương tự như trên để có 2 < 3.
Gv có thể viết lên bảng: 1 < 3, 2 < 5, 3 < 4,  rồi gọi Hs đọc.
Gv lưu ý: Khi viết dấu bé vào giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
THỰC HÀNH:
Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách làm bài (viết dấu bé hơn)
GV quan sát và giúp HS làm bài
Bài 2: GV cho HS quan sát tranh ở bên trái và nêu cách làm bài (Bên trái có 1 chấm tròn ,bên phải có 3 chấm tròn, ta viết 1<3, đọc là”một bé hơn ba”
Bài 3: Cho HS làm tương tự bài 2
GV chữa bài .Gọi HS đọc bài
Bài 4: Nối với số thích hợp (Nối mỗi vào một hay nhiều số thích hợp )
4.Củng cố 
Các em vừa học bài gì?
GV tổ chức trò chơi :Thi đua nói nhanh, nối vào 1 hay nhiều số thích hợp (có thể lấy bài 4 để cho chơi trò chơi)
5.Dặn dò
GV nhận xét , uyên dương 
Về nha ølàm bài tập
Lớp hát
Bé hơn. Dấu bé
Mỗi dãy viết 1 trường hợp vào bảng con
1 số Hs nhắc
Hs quan sát
Bên trái có 1 hình tam giác
Bên phải có 2 hình tam giác
1 hình tam giác ít hơn 2 hình tam giác 
1 số Hs nhắc lại
Hs quan sát
Bên trái có 1 hình vuông
Bên phải có 2 hình vuông
1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông 
1 số Hs nhắc lại
Hs lắng nghe
1 số Hs đọc
1 số Hs đọc
1 HS nêu cách làm ,
1 HS khác nhận xét 
HS làm bài
HS làm tương tự với các tranh khác 
HS thực hiện 
1 HS đọc ,lớp tự chữa bài
HS làm bài
1 hs đọc kết quả ,lớp chữa bài 
Bé hơn , dấu <
2 nhóm thi đua chơi trò chơi
nhóm nào làm nhanh và đúng thì thăng cuộc
.................................................................
Môn : Thủ công
BÀI : XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh :
 	-Biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác.
	-Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác
II.Đồ dùng dạy học: 
* GV chuẩn bị:
-Bài mẫu về xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
 	-Hai tờ giấy màu khác nhau (không dùng màu vàng).
	-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
* Học sinh: 
-Giấy thủ công màu, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Cho các em xem bài mẫu và phát hiện quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật, hình tam giác.
Hoạt động 2: Vẽ và xé hình chữ nhật
GV lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 12 

Tài liệu đính kèm:

  • docga bi loi.doc