Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Võ Ngọc Hồng

Tiết 4 : Toán

Luyện tập chung

A/ Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :

+ Quan hệ giữa 1 và , và , và

+ Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính với PS .

+ Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng .

- Rèn HS tính đúng, nhanh, thành thạo .

B/ Đồ dùng dạy học :

 1 – GV : SGK

 2 – HS : VBT

C- Các PP & KT dạy học:

 - Làm việc theo nhóm.

 - Động não.

 - Rèn luyện theo mẫu.

 - Thực hành luyện tập.

D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh

I– Ổn định lớp :

II– Kiểm tra bài cũ :

-Muốn tìm Phân số của 1 số ta làm thế nào ?

-Nêu cách giải dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó ?

 - Nhận xét, sửa chữa .

III – Bài mới :

 1– Giới thiệu bài :

 2– Hoạt động :

 Bài1:Cho 3 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào VBT.

-Nhận xét, sửa chữa .

Bài 2: Phát phiếu bài tập cho HS làm cá nhân.

-Đổi phiếu kiểm tra .

Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề toán .

- Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.

-GV chấm 1 số vở .

-Nhận xét, sửa chữa .

IV– Củng cố :

-Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết ?

-Nêu cách tìm số bị chia chưa biết ? 1/

5/

12/

10/

10/

3/

- HS nêu.

- HS nghe .

-HS làm bài .

a) 1: ( lần )

Vậy 1 gấp 10 lần

b) : = x = 10(lần)

Vậy gấp 10 lần

c) : = x = 10(lần)

Vậy gấp 10 lần

- HS làm bài .

- HS làm bài

Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là :

 ( + (bể)

 ĐS: bể

- HS nêu .

 

doc 37 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Võ Ngọc Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớ.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân, mỗi em dùng viết chì gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển.
-2 HS lên làm trên phiếu.
-Lớp nhận xét.
-HS gạch đúng dưới các từ GV đã hướng dẫn.
1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân, ghi các từ tìm được ra giấy nháp.
-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc các từ tìm được.
-Lớp nhận xét.
 III- Củng cố :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài cần ghi nhớ.
4/
-2HS nhắc lại .
 IV- Nhận xét, dặn dò:
GV: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà tìm thêm những VD về nghĩa chuyển của các từ đã cho ở BT2 của phần LT.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau “Luyện tập về từ nhiều nghĩa”
1/
 HS lắng nghe
Ngày soạn: 15/10/2016
Ngày dạy: 18/10/2016
Tiết 3 : Chính tả (Nghe – viết)
Nghe - viết : Dòng kinh quê hương
A/ Mục đích yêu cầu :
 - Nghe – viết đúng chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Dòng kinh quê hương. 
 - Nắm được quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê , ia .
B/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 .
C- Các PP & KT dạy học:
	 - Hỏi đáp trước lớp.
	- Thảo luận nhóm.
 - Luyện tập/Thực hành.
D/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ : 01 HS lên bảng viết : lưa thưa, mưa, tưởng, tươi và giải thích nguyên tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa , ươ .
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ viết một đoạn bài Dòng kinh quê hương và luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa ia, iê.
2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài chính tả trong SGK .
Hỏi : Nêu vẻ đẹp của dòng kinh quê hương ?
(HS trả lời GV tích hợp GD cho HS tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, nhằm giúp HS có ý thức BVMT xung quanh)
-Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai: giọng hò, reo mừng, lảnh lót .
-GV đọc rõ từng câu cho HS viết .
-Nhắc nhở, uốn nắn những HS ngồi viết sai tư thế .
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
-Chấm chữa bài :+GV chọn chấm một số bài của HS.
 + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm 
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :GV treo bảng phụ.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2 .
-Cho HS làm miệng bài tập .
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 
-Hỏi : Nêu cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê .
* Bài tập 3 : GV treo bảng phụ.
-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3 .
-Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Cho đại diện nhóm trình bày bài làm .
-GV chữa bài tập, nhận xét và chốt lại.
- Nêu cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia .
-Cho HS học thuộc các thành ngữ trên. 
IV/ Củng cố dặn dò:
-HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ia,iê .
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-Xem trước bài : Kì diệu rừng xanh .
5/ 
1/
20/
10/
3/
- Lớp hát TT
- 01 HS lên bảng viết: lưa thưa, mưa, tưởng, tươi và giải thích nguyên tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa , ươ .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-Màu xanh, giọng hò, mùa quả chín, tiếng trẻ mừng, tiếng giã bàng, giọng đưa em 
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
-HS nêu miệng. Lớp nhận xét . 
-HS lắng nghe.
-HS trả lời .
-HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
-HS làm bài tập theo nhóm đôi .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả .
-HS lắng nghe.
-HS trả lời .
-HS học thuộc các thành ngữ trên.
-HS nêu quy tắc .
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 15/10/2016
Ngày dạy: 18/10/2016
Tiết 4 : Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết.
A – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
 - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết .
 - Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
 - Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt.
 - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 - KN xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
 - KN tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh MT xung quanh nhà ở.
C/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Làm việc theo nhóm.
- Hỏi–đáp với chuyên gia.
D – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.
 2 – HS : SGK.
E – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I) Kiểm tra bài cũ :”Phòng bệnh sốt rét”. 
- Nguyên nhân gây bệnh sốt rét?
- Nêu cách đề phòng bệnh sốt rét?
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II) Bài mới : 
 1) Giới thiệu bài : “Phòng bệnh sốt xuất huyết”.
 2) Hoạt động : 
 * HĐ 1: Thực hành làm bài tập trong SGK.
 @ Mục tiêu:
-HS nêu được tác nhân, đường bệnh sốt xuất huyết. -HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. 
 @ Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc cá nhân.
 GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 SGK.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
 GV chỉ định một số HS nêu kết quả làm bài tập cá nhân.
 Kết luận: 
- Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
 - Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng trong vòng từ 3 đến 5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh. 
 * HĐ 2 : Quan sát và thảo luận.
 @Mục tiêu:
 - Biết thực hiện các cách diệt và tránh không cho muỗi đốt.
 - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
 @ Cách tiến hành:
- Bước 1: 
+ GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2,3,4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi 
 Chỉ và nói về nội dung của từng hình: 
 + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi: + Nêu nhữmg việc nên làm để đề phòng bệnh sốt xuất huyết.
(Dựa vào đó hình thành cho HS- KN tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở)
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
(Qua việc trình bày của HS GV tích hợp GD ý thức giữ gìn và BVMT xung ta luôn sạch sẽ)
 Kết luận:
 Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
III/ Củng cố - dặn dò:
 + Nguyên nhân nào gây bệnh sốt xuất huyết?
 + Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Nhận xét tiết học .
 - Bài sau:” Phòng bệnh viêm não”.
4/
1/
15/
10/
5/
- HS trả lời.
- HS nghe .
- HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 SGK.
(Qua việc đọc và tìm hiểu cc thơng tin để hoàn thành BT- HS tự hình thnh cho mình được KN xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết)
- HS nêu kết quả bài tập :
1– b ; 2 - b ; 3 - a ; 4 - b ; 5 - b. 
- HS lắng nghe.
- Cả lớp quan sát các hình 2,3,4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi: Chỉ và nói về nội dung của từng hình. (Làm việc theo nhóm)
-HS giải thích.
- Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
- HS sử dụng KT Hỏi–đáp với chuyên gia: 2 bạn ngồi cùng bàn tự trao đổi và nêu cho nhau nghe trước khi trình bày trước lớp- sau đó HS tự nêu.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS xem bài trước.
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
Ngày soạn: 17/10/2016
Ngày dạy: 19/10/2016
 Tiết 1 : Toán 
Khái niệm số thập phân ( tiếp theo)
A/ Mục tiêu : - Giúp HS :
 +Nhận biết ban đầu về khái niệm số TP (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số TP 
 + Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp) 
 	- Rèn HS đọc, viết số thập phân thành thạo .
B/Đồ dùng dạy học :
 	1 – GV : Kẽ sẵn vào bảng phụ bảng SGK .
 	2 – HS : SGK,VBT .
C- Các PP & KT dạy học:
	- Làm việc theo nhóm.
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập.
D/Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I– Kiểm tra bài cũ : 
-Các PSTP ; ; được viết thành STP nào ? Đọc các số TP ấy .
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II – Bài mới : 
 1– Giới thiệu bài : 
 2– Hoạt động : 
 *HĐ 1 : Tiếp tục giới thiệu khái niệm về STP 
- Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng SGK 
m
dm
cm
mm
2
7
8
5
6
0
1
9
5
-Nêu nhận xét từng hàng trong bảng, được viết thành số nào rồi đọc số vừa viết .
- Vậy các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số TP.
- Số TP gồm có mấy phần đó là những phần nào ? , vị trí các phần nằm ở đâu .
Ví dụ : 8,56 .
- Gọi HS chỉ vào phần nguyên, phần TP củ số TP rồi đọc số đó .
- GV ghi bảng : 8 , 56 
 Phần nguyên phần TP 
 *HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập .
- Gọi 1 số HS nêu miệng Kquả .
- Nhận xét , sửa chữa .
Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập .
- Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT .
- Nhận xét, sửa chữa (kết hợp cho HS đọc từng số TP đã viết được)
III/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu khái niệm số TP ?
- Chỉ ra phần nguyên, phần TP rồi đọc số TP sau : 90,638 .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
4/
15/
18/
3/
- HS viết rồi đọc .
- HS nghe .
-Quan sát bảng SGK .
+Hàng 1 :2m7dm hay 2m được viết thành 2,7m ; 2,7 m đọc là :hai phẩy bảy mét .
+Hàng 2 :8m 56cm ..8,56 đọc là : Tám phẩy năm mươi sáu .
+Hàng 3 :0m 195mm 0,195 đọc là: không phẩy một trăm chín mươi lăm 
- Vài HS nhắc lại .
- Mỗi số TP gồm 2 phần: phần nguyên và phần TP; những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần TP .
- 8: Phần nguyên, 56: Phần TP.
- Đọc là tám phẩy năm mươi sáu .
- Đọc mỗi số TP sau :
- HS đọc : chín phẩy bốn, bảy phẩy chín mươi tám
- Viết các hỗn số sau thành số TP rồi đọc số đó .
- HS làm .
 5= 5,9 ; 82= 82,45 ; 810= 810,225 .
- HS nêu .
Phần nguyên: 90
Phần thập phân : 638
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 17/10/2016
Ngày dạy: 19/10/2016
Tiết 2 : Tập đọc
Tiếng đàn ba–la–lai–ca trên sông Đà
 Quang Huy
A- Mục tiêu:
 1) Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp của thể thơ tự do .
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trinh thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng lãng mạn về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành .
 2) Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình; sức mạnh của những người đang chế ngự, chinh phục dòng sông, khiến nó tạo dòng điện phục vụ con người .
- Học thuộc lòng bài thơ .
 3) GDHS biết tiết kiệm điện khi sử dụng.
B- Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh giới thiệu công trình thuỷ điện Hoà Bình 
 - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn.
C- Các PP & KT dạy học:
	 - Trao đổi, thảo luận.
 - Động não /Tự bộc lộ.
 - Đọc sáng tạo.
D- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
 I) Kiểm tra bài cũ :
 H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ?
 H: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào ?
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II) Bài mới:
 1) Giới thiệu bài: Công trình thuỷ điện sông Đà là một công trình rất lớn của nước ta. Các chuyên gia Liên Xô đã giúp ta xây dựng công trình này. Vào một đêm trăng, nơi công trình, tác giả rất xúc động lắng nghe tiếng đàn Ba-la-lai-ca hoà trong dòng trăng lấp loáng sông Đà thế nào? Thầy mời các em theo dõi bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
 2) Luyện đọc:
*HĐ1:Gọi 1HS khá(giỏi) đọc cả bài một lượt 
* HĐ2: Cho HS đọc nối tiếp .
 -HS luyện đọc các từ ngữ : ba-la-lai-ca, lấp loáng .
 *HĐ3:Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-GV giải nghĩa : 
 -Cao nguyên : vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc, lượn sóng .
-Trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la.
* HĐ4: GV đọc diễn cảm bài thơ .
 3) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc lại bài thơ .
 H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên một đêm trăng tĩnh mịch trên công trường sông Đà ?
 GV: Giữa không gian yên tĩnh, tiếng đà Ba-la-lai-ca ngân nga giữa không gian bao la càng chứng tỏ cảnh đêm tĩnh mịch.
 H: Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà? 
H: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá ? 
4) Đọc diển cảm:
GV đọc diễn cảm bài thơ 
Cho HS luyện đọc diễn cảm
Cho HS thi đọc thuộc lòng
GV nhận xét
III/ Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 -Về chuẩn bị bài: Kỳ diệu rừng xanh
5/
1/
12/
11/
8/
3/
+Vì bọn thuỷ thủ trên tàu cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông.
+ Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của con người.
-Học sinh lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS đọc nối tiếp các khổ thơ (2 lượt)
-HS luyện đọc từ ngữ.
-Một HS đọc chú giải, 2 HS giải nghĩa từ.
-Cả lớp theo dõi.
-Một HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sánh vai nhau nằm nghỉ.
-Câu thơ: “Chỉ có tiếng đàn ngân ngasông Đà” thể hiện gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên
-Câu thơ : “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên”; “Bỡ ngỡ” là biện pháp nhân hoá (biển như có tâm trạng giống con người. Biển bỡ ngỡ, ngạc nhiên vì sự xuất hiện lạ kỳ của mình giữa vùng đất cao).
-Học sinh lắng nghe.
-HS luyện đọc khổ thơ, bài thơ.
-HS thi đọc từng khổ.
-Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 17/10/2016
Ngày dạy: 19/10/2016
Tiết 3 : Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 - Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng cộng Sản việt Nam.
 - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
B– Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Anh trong SGK.
 2 – HS : SGK .
C- Các PP & KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Kể chuyện sáng tạo.
	- Trình bày 1 phút.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể.
II- Kiểm tra bài cũ : “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”.
 + Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
 + Em có suy nghĩ gì về Bác Hồ? 
III- Bài mới : 
 1) Giới thiệu bài : “ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời”.
 2) Hoạt động : 
 * HĐ 1 : Làm việc cả lớp .
 - GV kể kết hợp giải nghĩa từ khó.
 - Gọi 1 HS kể lại .
 * HĐ 2 : Làm việc theo nhóm.
 - N.1 : Đảng ta thành lập trong hoàn cản nào?
- N.2 : Nguyễn Ai Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng?
 - N.3: Ý nghĩa của việc thành lạp ĐCSVN?
 * HĐ 3 : Làm việc cả lớp .
 - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc .
 - GV nhấn mạnh ý nghĩa của việc thành lập Đảng. 
IV/ Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc nội dung chính của bài .
- Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài sau : “Xô viết Nghệ- Tĩnh” 
1/
5/
1/
10/
10/
10/
3/
- Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát
- HS trả lời.
- HS nghe .
 - 1 HS kể lại .
- N.1: Từ giữa năm 1929, ở nước ta lần lược ra đời 3 tổ chức cộng sản. Các tổ chức công sản đã lảnh đạo phong trào đấu tranh chống Pháp, biểu tình, Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng, cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này, đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủ uy tín mới làm được.
- N.2 : Người đã trực tiếp tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Việt Nam, tổ chức huấn luyện những người yêu nước; chủ trì hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành đảng cộng VN. 
- N.3 : Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đơa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình 
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .
Ngày soạn: 17/10/2016
Ngày dạy: 19/10/2016
Tiết 4 : Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
A/ Mục đích yêu cầu :
 - Hiểu mối qaun hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn .
	- HS biết dược vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long một di sản thế giới. Qua đó GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo.
B/ Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh minh hoạ vịnh Hạ Long .
 - Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1 ( câu a,b,c ) .
C- Các PP & KT dạy học:
	 - Hỏi đáp trước lớp.
	 - Thực hành luyện tập.
	 - Viết tích cực.
D / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ : 
 Cho HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước 
II- Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chú ý xác định đoạn trong 1 bài văn tả cảnh sông nước, luyện viết câu mở đoạn cho các đoạn văn.
2) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 . 
-GV cho HS cả lớp đọc thầm bài văn: Vịnh Hạ Long 
-GV cho HS làm bài theo câu hỏi a , b ,c .
-GV cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét, bổ sung và chốt lại câu trả lời đúng .
(Qua các ngữ liệu tìm được ở Vịnh Hạ Long, giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên ở đất nước ta, có tác dụng GD ý thức BVMT biển đảo cho HS)
* Bài tập 2 :
-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .
+GV nhắc HS: Để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn không .
-GV cho HS làm bài .
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét, chốt lại ý đúng .
* Bài tập 3 :
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-GV cho HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn em chọn, lưu ý có hợp với câu tiếp theo trong đoạn không .
-GV cho HS trình bày .
-GV nhận xét khen những HS viết hay .
III/ Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà hoàn chỉnhlại đoạn văn của bài tập 3, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới.
5/
1/
10/
10/
10/
4/
-02 HS lần lượt trình bày dàn ý 
-HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, lớp theo dõi SGK.
-HS đọc thầm .
-HS làm bài theo các câu hỏi.
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét, bổ sung .
-1 HS đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm 
-HS lắng nghe.
-HS làm bài vào vở.
- HS trình bày kết quả .
-Lớp nhận xét .
-HS đọc yêu cầu bài tập 3 và lớp theo dõi SGK 
 HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn em chọn .
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2016
Ngày soạn: 18/10/2016
Ngày dạy: 20/10/2016
 Tiết 1: Toán
Hàng của số thập phân.
Đọc, viết số thập phân
A– Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết tê n các hàng của số TP (dạng đơn giản thường gặp ); quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau .
- Nắm được cách đọc, cách viết số TP .
B - Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Kẽ sẵn 1 bảng như SG .
 2 – HS : VBT , SGK.
C- Các PP & KT dạy học:
	- Làm việc theo nhóm.
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
 - Thực hành luyện tập.
D- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể.
II– Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu khái niệm số TP ? 
- Đọc số TP sau : 27,315 ; 602,705 .
 - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
III – Bài mới : 
 1– Giới thiệu bài : 
 2– Hoạt động : 
 *HĐ1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc viết số TP .
- GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK rồi hỏi .
+Phần nguyên của số TP gồm các hàng nào? 
+ Phần TP của sốTP gồm các hàng nào ?
+ Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc của hàng cao hơn liền trước .
- Hướng dẫn HS nêu cấu tạo của từng phần trong số TP rồi đọc số đó .
+ Trong số TP : 375,406 .
+Thảo luận theo cặp cách đọc,viết số TP .
+ Trong số TP : 0,1985 
- Nêu cách đọc ,viết số TP .
 *HĐ 2: Thực hành :
Bài 1: Cho HS làm bài vào vở rồi nêu miệng Kquả .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 : Cho 2 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT .
- Nhận xét ,sửa chữa.
IV– Củng cố :
- Nêu cách đọc, viết số TP ? 
V– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập .
1/
4/
1/
15/
15/
3/
1/
- Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát
- HS nêu .
- HS đọc .
- HS nghe .
- HS quan sát bảng trong SGK.
+ Phần nguyên của số TP gồm các hàng : Đơn vị ,chục ,trăm 
+ Phần TP của số TP gồm các hàng: Phần mười, phần trăm, phần nghìn
+ Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng mười đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng đơn vị của hàng cao hơn liền trước .
 + Phần nguyên gồm có : 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị .
+ Phần TP gồm có : 4 phần mười ,0 phần trảm ,6 phần nghìn.
Đọc : Ba trăm bảy mươi lăm, bốn trăm linh sáu .
+ HS thảo luận .
+ HS nêu tương tự .
- Muốn đọc 1 số TP, ta đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: Trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “Phẩy” ,sau đó đọc phần TP. Muốn viết 1 số TP, ta viết lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: Trước hết viết phần nguyên, viết dấu “phẩy”, sau đó viét phần TP .
- HS làm bài .
a)2,35 đọc là: hai phẩy ba mươi lăm 
- Phần nguyên : 2 ; phần TP : 35 .
2: hàng đơn vị, 3: hàng phần mười; 5 hàng phần trăm .
Câu : b , c, d tương tự
HS tiến hành làm bài.
- HS nêu .
- HS nghe .
Ngày soạn: 18/10/2016
Ngày dạy: 20/10/2016
Tiết 2: Địa lý
Ôn tập
A- Mục tiêu : Học xong bài này,HS:
 - Xác định & mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ .
 - Biết nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam .
 - Nêu tên & chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ .
B- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV: - Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam .
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
 2 - HS: SGK.
C- Các PP & KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Động não.
	 	- Trình bày 1 phút.
D- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
 I/ Kiểm tra bài cũ : “Đất và rừng”
 + Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta .
 + Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới & rừng ngập mặn .
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài : “ Ôn tập “ 
2/ Hoạt động : 
 * HĐ 1 :.(làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
- Bước 1: Có 2 phương án .
 -Phương án 1 : Nếu có phiếu học tập phát cho từng HS thì HS vẽ :
 + Tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền của 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7.doc