Giáo án Lớp 5 tuần 7

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1.K n¨ng:

 - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin

 - Biết đọc diễn cảm bài văn

2. Kiến thức:

 - Hiểu từ ngữ trong câu chuyện.

 - Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

 II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Trò : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 42 trang Người đăng honganh Lượt xem 1478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...)
 ® Giáo viên kết luận:
Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày .
- Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
3’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh 
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
- Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Dặn dò: Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Lắng nghe thực hiện
- Nhận xét tiết học 
RÚT KINH NGHIỆM
TiÕt 5: kÜ thuËt
NÊu c¬m
I. MỤC TIÊU :
 1. KiÕn thøc: - N¾m ®­ỵc c¸ch nÊu c¬m.
 2.KÜ n¨ng:	 - Biết cách nấu cơm .
 3. Th¸i ®é:	 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Chuẩn bị : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô  
	- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Chuẩn bị nấu ăn .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Nấu cơm .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
5’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình .
MT : Giúp HS nắm các cách nấu cơm .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình .
- Tóm tắt các ý trả lời của HS : Có 2 cách nấu cơm là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm điện .
- Nêu vấn đề : Nấu cơm bằng soong và nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều , dẻo ? Hai cách nấu cơm này có những ưu , nhược điểm gì ; giống và khác nhau ra sao ?
Hoạt động lớp .
20’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp .
MT : Giúp HS nắm cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ trên phiếu .
- Quan sát , uốn nắn .
- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Vài em lên thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun .
- Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun .
 4. Củng cố : (3’) 
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình 
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ .
RÚT KINH NGHIỆM
Thø t­ ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2010
TiÕt 1: tËp ®äc
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kĩ năng: : 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó.
 - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp của thể thơ tự do.
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ 
2. Kiến thức: 	
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trường thủ ®iƯn S«ng §µ cïng víi tiÕng ®µn ba- la –lai – ca trong ¸nh tr¨ng vµ ­íc m¬ vỊ t­¬ng lait­¬i ®Đp khi c«ng tr×nh hoµn thµnh.
3. Thái độ:	Sự gắn bó, hòa quyện giữa con người và thiên nhiên. 
II. CHUẨN BỊ: 
 - Giáo viên: Bảng phụ. BĐVN
- 	Trò : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Những người bạn tốt 
HS đọc và TLCH
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
- Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ của công trình, niềm tự hào của những người chinh phục dòng sông.
- Học sinh lắng nghe
* Phát triển các hoạt động: 
12’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà
- 1, 2 học sinh 
- Học sinh đọc đồng thanh
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ
- 1 hs đọc toàn bài.
-3 Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ ( 2 lượt )
- Lớp nhận xét
- Giáo viên rút ra từ khó và giải nghĩa từ.
- Dự kiến: trăng chơi vơi, cao nguyên
Ÿ Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nứơc bao la.
Ÿ Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc...
- Đọc theo nhóm cặp 3
- Đại diện nhóm đọc.
* 1 hs đọc toàn bài
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
- Học sinh lắng nghe
8’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ
- Học sinh theo dõi
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
- Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi 
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa
- Học sinh giải nghĩa: đêm trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?
- Có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca
- Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca
Ÿ Giáo viên chốt: trăng đã phân hóa ngẫm nghĩ
- Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ 
- Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà 
Ÿ GV: Bằng bàn tay khối óc, con người mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyên quý giá.
- Sự gắn bó thiên nhiên với con người 
- Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa ?
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông / Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ
- Học sinh bàn bạc theo nhóm
- Lần lượt nêu
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Vẻ đẹp của công trường. Sức mạnh của con người. Sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên 
6’
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Đọc diễn cảm
- Yêu cầu hs HTL bài thơ
- 3 Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm
- HS đọc theo nhóm
- Thi đọc
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
2’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” 
- Lắng nghe thực hiện
- Nhận xét tiết học 
RÚT KINH NGHIỆM
TiÕt2 : to¸n
 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân ,cã phÇn nguyªn vµ phÇn thËp ph©n. 
 - Biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp).
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân. 
II. CHUẨN BỊ: 
 - 	Giáo viên:- Bảng phụ - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK. 
- 	Trò: Bảng con - SGK - Vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh lần lượt sử bài 2/38, 4/39 (SGK)
- HS nêu
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
- Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: Khái niệm số thập phân 
- Lắng nghe
*Phát triển các hoạt động: 
11’
* Hoạt động 1: Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân .
- Hoạt động cá nhân 
- 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng)
- 2m7dm = 2m và m thành m
- m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét
- ...2,7m
- Lần lượt học sinh đọc
- Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m
- Giáo viên viết 8,56
+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra?
- Học sinh nhắc lại 
- Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy.
- Học sinh viết:
 8 ,56
Phần nguyên Phần thập phân
 8 ,56
Phần nguyên Phần thập phân
- 1 em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân
- 2 học sinh nói miệng - Mở kết quả trên bảng, xác định đúng sai. Tương tự với 2,5
- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số thập phân 
0,01 = ; 0,001 = 
Ÿ Hướng dẫn học sinh tương tự với bảng b 
® Học sinh nhận ra 0,5 ; 0,07 ; 0,009
0m5dm = m ;
0m0dm7cm = m ;
0m0dm0cm9mm = m ;
0,5 ; 0,07 ; 0,009
- Lần lượt đọc số thập phân 
0,5 = ; 0,07 = ; 
0,009 = 
15’
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 1: Đọc mỗi số thập phân sau
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm bài
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài
- Học sinh làm bài 
- 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng
- Lần lượt học sinh sửa bài (5 em)
Ÿ Bài 2: Viết các hỗn số sau
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào vở
- Học sinh đọc phân số thập phân tương ứng với số thập phân
5,9 ; 82,45;810,225
Ÿ Bài 3: 
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại
2’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân (tt)
- Lắng nghe thực hiện
- Nhận xét tiết học 
RÚT KINH NGHIỆM
TiÕt 3: tËp lµm v¨n
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kĩ năng: Học sinh biết viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn. 
2. Kiến thức: - Tiếp tục luyện tập tả cảnh sông nước: xác định các đoạn của bài văn, quan hệ liên kết giữa các đoạn văn trong một bài..
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên. 
II. CHUẨN BỊ: 
 - Giáo viên: Tranh ảnh về cảnh đẹp Vịnh Hạ Long 
- 	Trò: Sưu tầm hinh ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sông nước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh 
- 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước 
- Lần lượt học sinh đọc
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới:
* Phát triển các hoạt động: 
27’
Ÿ Bài 1:
- Hoạt động nhóm đôi
- 1 hs đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định các phần MB, TB, KB
- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp 
Ÿ Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một không hai
Ÿ Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình 
Ÿ Kết bài: Núi non .....giữ gìn 
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn 
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu 
- HS trả lời câu hỏi theo cặp 
- Gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn 
+ Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo 
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa 
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh trao đổi nhóm đôi
-Vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả của các câu văn in đậm 
- Yù chính của đoạn
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn 
Ÿ Bài 2:Dưới đây là phần thân bài
- Học sinh đọc yêu cuầ đề bài
- HS suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn 
- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn của mình:
+ Đoạn 1: câu b
+ Đoạn 2: câu c
+ Đoạn 3: câu a
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
+Bài 3: Hãy viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn..
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
® Học sinh viết 1 - 3 đoạn
- HS làm bài
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết 
GV nhận xét cho điểm.
- Lớp nhận xét
2’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước 
- Lắng nghe thực hiện
- Nhận xét tiết học 
RÚT KINH NGHIỆM
TiÕt 4: thĨ dơc . gvbm d¹y
TiÕt 5: lÞch sư
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh biết: Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người đã chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là 1 sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. 
2. Kĩ năng: 	Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. 
II. CHUẨN BỊ: 
	- Giáo viên: Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. Phiếu học tập.
- 	Trò : Sưu tầm thêm tư liệu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Học sinh trả lời
- Nêu ghi nhớ?
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
- Lắng nghe
* Phát triển các hoạt động: 
8’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng 
- Hoạt động nhóm 
Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài.
- Lắng nghe
- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”
- Học sinh đọc
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau:
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì?
- 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Ai là người có thể làm được điều đó?
- Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
Ÿ Giáo viên chốt lại
Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. 
- Lắng nghe
10’
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng 
- Hoạt động nhóm 
- Chia lớp theo nhóm 5
- Trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Học sinh chia nhóm theo màu hoa
- Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) ® các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
Hội nghị diễn ra từ 3 ® 7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
- Lắng nghe
- Hàng vạn nông dân Hưng Yên kéo về thị xã Vinh. Hô to khẩu hiệu chống đế quốc.... Pháp cho máy bay ném bom vào đoàn người làm cho hàng trăm người chết và bị thương. Do đó, ngày 12/9 là ngày kỷ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930.
- Học sinh lắng nghe
8’
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Hoạt động nhóm bàn
+Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam ?
- Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn ® ghi vào phiếu 
+Liên hệ thực tế
- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt:
- Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn .
- Lắng nghe
2’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- CB Xô viết Nghệ- Tĩnh
- Lắng nghe thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM
Thø n¨m ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2010
TiÕt 1: luyƯn tõ vµ c©u
LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
1. Kĩ năng:
 - Biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
 - Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa là động từ. 
2. Kiến thức: -Học sinh nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. 
3. Thái độ: 	Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Bảng phụ 
- 	Trò : Chuẩn bị viết sẵn bài 1 trên phiếu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
- Học sinh sửa bài 2
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập những điều đã biết về từ nhiều nghĩa”. 
- Nghe 
26’
*Phát triển các hoạt động: 
Ÿ Bài 1: Tìm ở cột B lời giải
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 
GV treo bảng phụ
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: Dòng nào dưới đây..
- Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau? 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
- Lần lượt học sinh trả lời 
- Cả lớp nhận xét 
GV nhận xét.
 b, giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh - học sinh chọn dòng a: di chuyển ® đi, dời có vẻ hành động không nhanh. 
Ÿ Bài 3: Từ ăn trong câu nào dưới đây
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên chốt 
c, Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.
Ÿ Bài 4:Chọn một trong hai từ dưới đây
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: từ “đi”.
GV nhận xét cho điểm	 
+ Em đứng lại nghe mẹ nói. +Trời hôm nay đứng gió	 - Cả lớp nhận xét 
 3’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 4
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Lắng nghe thực hiện
Tiết 4 : $.14 TẬP 
- Nhận xét tiết học 
RÚT KINH NGHIỆM
TiÕt 2: to¸n 
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN . ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
 - Nắm được cách đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp). 
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh nhận biết hàng, mối quan hệ giữa các hàng liền nhau, cách đọc, viết nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
II. CHUẨN BỊ: 
 - Giáo viên:- Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Kẻ sẵn bảng như SGK - Vở bài tập - SGK - Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌc
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3/40 (SGK)
- HS chữa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: Hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân 
- Lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết tên các hàng của số thập phân .
a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân
Gợi ý: 
0,5 = ® phần mười 
0,07 = ® phần trăm
Q/hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau
- Hoạt động cá nhân
Phần nguyên
P.thập phân
Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
Mỗi đơn vị của một hàng bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
- HS nêu các hàng trong phần

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 1 CKTKN 20112012.doc