Giáo án lớp 5 - Tuần 6 (tiếp)

/ Mục tiêu.

1- Biết đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm ( a-pác-thai ), tên riêng, các số liệu thống kê.

2- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc , ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

 

doc 21 trang Người đăng haroro Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 6 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
này, học sinh biết:
Xác định khi nào nên dùng thuốc.
Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc , không đúng cách và không đúng liều lượng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, Một số vỏ đựng thuốc, HD sử dụng thuốc...
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
* Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS tên thuốc và trường hợp cần dùng thuốc đó.
* Cách tiến hành.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
KL: Khi bị bệnh chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị, tuy nhiên nếu dùng không đúng sẽ rất nguy hiểm.
b) Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK.
* Mục tiêu: Giúp HS xác địng được khi nào nên dùng thuốc, những điểm cần chú ý khi dùng và mua thuốc.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS làm bài tập trang 24.
KL: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách. Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin và bản hướng dẫn.
c) Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng thuốc và tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
- GV tuyên dương nhóm thắng.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi trong sgk.
+ 2, 3 cặp nên bảng để hỏi và đáp lời nhau trước lớp
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy?
- Lớp cử trọng tài và quản trò.
* Tiến hành chơi : Quản trò đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi giơ thẻ, trọng tài đánh giá.
2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
.
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011.
Chính tả.
Nhớ - Viết : Ê- mi- li, con...
I/ Mục tiêu.
1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Ê- mi- li, con...
2- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS viết chính tả ( nhớ- viết )
- Lưu ý HS cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Cho HS viết chính tả
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập.
+ Chữa, nhận xét, ghi điểm những em làm tốt.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- 2 em đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên riêng
+Viết bảng từ khó:
( Ê- mi- li, con, Pô- tô- mác, Giôn – xơn...)
- HS nhớ lai, tự viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Làm vở bài tập.
-Chữa bảng.
- Thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
Toán.
Héc - ta.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta ; quan hệ giữa héc- ta và mét vuông.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc - ta.
- Thông thường , khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng,... người ta dùng đơn vị héc- ta. 
- 1 héc - ta bằng một héc- tô- mét vuông, và viết tắt là ha.
- HD học sinh tự phát hiện mối quan hệ giữa héc- ta và mét vuông:
 1 ha = 10 000 m2
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS chú ý theo dõi.
- 2 em nhắc lại.
- HS làm , nêu kết quả;
a/ 40 000 m2 , 1200 hm2 , 5000 m2 , 100 m2.
b/ 6 ha , 80 ha , 18 km2 , 270 km2.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
 22 200 = 222 km2.
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- Hợp tác.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác.
Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài tập 1.
- HD làm việc theo nhóm.
* Chốt lại lời giải đúng.
 Bài tập 2.
- HD học sinh thảo luận nhóm.
+ Nhận xét.
- HD rút ra lời giải đúng.
Bài tập 3. 
- HD thảo luận nhóm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm, cử đại diện nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm bốn.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Viết bài vào vở.
Âm nhạc
Học hát : Bài Con chim hay hót
I. MỤC TIÊU
HS hát đúng giai điệu bài Con chim hay hót. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và cao độ chuyển quảng 8 trong bài hát. 
HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách. 
Góp phần giáo dục HS thêm gắn bó với thiên nhiên. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN 
 Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Con chim hay hót
Tập đệm đàn và hát bài Con chim hay hót. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV ghi nội dung: Học hát 
Con Chim hay hót
1. Giới thiệu bài hát
HS ghi bài
GV thuyết trình: Đồng dao là những câu văn vần được truyền miệng trong sinh hoạt của trẻ em từ xa xưa. Khi hát đồng dao, trẻ em thường kết hợp với nhiều trò chơi thú vị. Dựa trên một bài đồng dao, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã sáng tác bài hát Con chim hay hót. Bài hát có giai điệu vui tươi, ngộ nghĩnh, sinh động. 
2. Đọc lời ca 
HS theo dõi 
- HS đọc bài đồng dao trang 13. 
- HS đọc lời bài hát trang 12. 
2 HS thực hiện. 
GV hướng dẫn: Chia câu hát: Chia bài thành 7 câu.
HS ghi nhớ 
GV đọc mẫu: HS đọc lời ca theo tiết câu 1, câu 2. 
3. Nghe hát mẫu
HS thực hiện. 
GV thực hiện: GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng đĩa nhạc. 
HS nghe bài bát. 
GV hỏi: HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát. 
4. Khởi động giọng. - Dịch giọng (-2)
1-2 HS nói cảm nhận 
GV đàn: GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Pha trưởng, HS nghe và đọc bằng nguyên âm La. 
5. Tập hát từng câu 
HS khởi động giọng. 
GV đàn: Đàn giai điệu câu một khoảng 2-3 lần. 
HS lắng nghe 
GV thực hiện: Bắt nhịp (1-2) và đàn giai điệu để HS hát. 
HS hát hoà theo 
GV yêu cầu: HS lấy hơi ở đầu câu hát. 
HS tập lấy hơi 
GV chỉ định : HS khá hát mẫu. 
1-2 HS thực hiện 
GV hướng dẫn: Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. 
HS sửa chỗ sai 
GV điều khiển: HS tập các câu tiếp theo tượng tự. 
HS tập câu tiếp 
GV yêu cầu: HS hát nối các câu hát. 
6. Hát cả bài 
HS thực hiện 
GV đàn: HS hát cả bài. 
HS hát hoà tiếng đàn 
GV hướng dẫn: HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng những tiếng hát luyến, tiếng hát ngân dài và cao độ chuyển quãng 7, quãng 8 trong bài hát. 
HS thực hiện. 
GV hướng dẫn: HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ phách, nửa lớp gõ nhịp. 
HS hát, gõ đệm 
GV hướng dẫn : HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái nhí nhảnh, ngộ nghĩnh của bài hát. 
7. Củng cố dặn dò
HS thực hiện 
GV hỏi: Trong bài hát có tiếng le te, chúng ta đã học bài hát nào cũng có tiếng le te ? Bài Gà gáy 
- Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát ? 
HS trả lời 
Gv chỉ định: Trình bày bài hát theo nhóm với cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. 
4-5 HS xung phong 
GV dặn dò: HS học thuộc bài hát. 
HS ghi nhớ 
.
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2011.
Tập đọc .
Tác phẩm của Si- le và tên phát xít
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài, đọc đúng các tên riêng ( Si- le, Ra- ri... ).
- Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc. 
2- Hiểu ý nghĩa câu chuyện :
- Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt nhười Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan Đức một bài học sâu cay.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài( trực tiếp).
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em tìm ra câu trả lời đúng.
- HD rút ra nội dung chính.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
1-2 em đọc bài giờ trước.
Nhận xét.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) 
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi.
- Câu 1 : Vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng , cụ biết tiếng Đức mà không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.
- Câu 2 : Cụ đánh giá Si- le là một nhà văn quốc tế.
- Câu 3 : Ông không ghét người Đức mà chỉ ghét bọn phát xít.
- Câu 4 : Si le xem các người là kẻ cướp.
+ Nêu và đọc to nội dung bài.
- Đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- 2-3 em thi đọc trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
Kể chuyện.
( Rèn kỹ năng đọc cho học sinh)
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về :
	 - Các đơn vị đo diện tích đã học.
	 - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ Chữa, nhận xét.
a/ 50000 m2, 2 000 000 m2
b/ 4 m2, 15 m2, 7 m2
Bài 2 :
2 m29 dm2 > 29 dm2
790 ha < 79 km2
8 dm25 cm2 < 810 cm2
+ Nhận xét bổ xung.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Bài giải:
Diện tích căn phòng là :
 6 x 4 = 24 ( m2)
Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là :
 280 000 x 24 = 6 720 000 ( đồng )
Đáp số: 6 720 000 đồng.
Địa lí.
Đất và rừng.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Chỉ được trên bản đồ của các laọi đất, các loại rừng của nước ta.
Nêu được một số đặc điểm của đất phe- ra –lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .
Biết được vai trò của đất và rừng đối với đời sống con người.
Giáo dục HS ý thức bảo vệ đất và rừng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Đất ở nước ta.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập.
* Bước 2:
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm.
Rút ra KL.
2/ Rừng ở nước ta.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3; đọc SGK và hoàn thành bài tập.
* Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc.
- Kết luận: sgk.
c) Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- Rừng có vai trò gì đối với đời sống con người ?
- Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ?
- HD học sinh rút ra bài học.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Đọc thầm mục 1.
+ Quan sát lược đồ,bản đồ trong sgk và thảo luận nhóm, làm bài được giao.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính trong mục 1.
- Quan sát các hình , đọc SGK, thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập.
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
- Cho ta nhiều sản vật, điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế lũ lụt...
- HS phát biểu.
- 3, 4 đọc to.
Kĩ thuật 
ChuÈn bÞ nÊu ¨n
I Môc tiªu: 
 - Nªu ®­îc tªn nh÷ng c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu ¨n.
 - BiÕt c¸ch thùc hiÖn mét sè c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu ¨n. Cã thÓ s¬ chÕ ®­îc mét sè thùc phÈm ®¬n gi¶n, th«ng th­êng phï hîp víi gia ®×nh
 - BiÕt liªn hÖ víi viÖc CB nÊu ¨n ë gia ®×nh
II. §å dïng d¹y - häc
- GV :Tranh ¶nh mét sè lo¹i TPhÈm th«ng th­êng, bao gåm mét sè lo¹i rau xanh, cñ qu¶ thÞt trøng,c¸... Mét sè lo¹i rau xanh, cñ, qu¶ cßn t­¬i. Dao th¸i, dao gät.
- HS nh­ GV CB theo nhãm
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
1 KiÓm tra : KT sù CB cña HS
2.Bµi míi:
 Ho¹t ®éng 1.X¸c ®Þnh mét sè c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu ¨n.
-? Nªu tªn c¸c c«ng viÖc cÇn thùc hiÖn khi chuÈn bÞ nÊu ¨n. G nhËn xÐt vµ tãm t¾t ND chÝnh cña H§1 SGV tr34
 H ®äc néi dung sgk tr31 ®Ó tr¶ lêi c©u hái.NX
 Ho¹t ®éng2 . T×m hiÓu c¸ch thùc hiÖn mét sè c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu ¨n.
a/T×m hiÓu c¸ch chän thùc phÈm
-? Em h·y nªu m/®, yªu cÇu cña viÖc chän thùc phÈm dïng cho b÷a ¨n.
-? Em h·y kÓ tªn nh÷ng TP ®­îc g/® em chän cho b÷a ¨n chÝnh.
-? H·y nªu c¸ch chän TP ®Ó ®¶m b¶o ®ñ l­îng, ®ñ chÊt dinh d­ìng trong b÷a ¨n.
- GV h/d HS c¸ch chän mét sè lo¹i TP th«ng th­êng( ®· chuÈn bÞ s½n).
-HS ®äc sgk TLCH
-HS liªn hÖ thùc tÕ ®Ó TLCH
-HS lªn thùc hµnh chän theo nhãm
b/ T×m hiÓu c¸ch s¬ chÕ thùc phÈm
-?Nªu nh÷ng c«ng viÖc th­êng lµm tr­íc khi nÊu mét mãn ¨n nµo ®ã. 
-? Nªu m/® cña viÖc s¬ chÕ thùc phÈm
-? G/® em th­êng s¬ chÕ rau c¶i ntn?
-So s¸nh c¸ch s¬ chÕ rau xanh víi c¸ch s¬ chÕ c¸c lo¹i cñ qu¶
-? Em h·y nªu c¸ch s¬ chÕ c¸ t«m.
- GV NX tãm t¾t ý chÝnh cña H§ 2
-HS ph¸t biÓu ý kiÕn NX.
-HS ®äc Sgk tr32 ®Ó TLCH
-HS h/® nhãm, ®¹i diÖn nhãm b¸o c¸o
-HS thùc hµnh s¬ chÕ mét sè thùc phÈm lµ rau xanh
 Ho¹t ®éng 3. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
-?Khi tham gia gióp g/® chuÈn bÞ nÊu ¨n, em ®· lµm nh÷ng c«ng viÖc g× vµ lµm ntn
- GV NX, ®¸nh gi¸ kq häc tËp cña HS
3.NhËn xÐt-dÆn dß:
- HT néi dung bµi
- CB bµi "NÊu c¬m" vµ t×m hiÓu c¸ch nÊu c¬m cña gia ®×nh
-HS tr¶ lêi c©u hái.NX
-HS ®äc ghi nhí SGK tr33
----------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011.
Tập làm văn.
Luyện tập làm đơn.
I/ Mục tiêu.
Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bbày nguyện vọng trong đơn.
Rèn kĩ năng dùng từ chính xác, trình bày khoa học cho HS.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1.
- Giúp đỡ các em trả lời các câu hỏi, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
- Ghi điểm các bài viết khá.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc bài: Thần chết mang bảy sắc cầu vồng, trả lời các câu hỏi.
* Câu 1 : Chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu ha rừng...
* Câu 2 : Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các gia đình có người bị nhiễm chất độc màu da cam..
- Đọc yêu càu bài 2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn.
- HS viết đơn, nối tiếp nhau đọc đơn trước lớp.
- Lớp theo dõi , nhận xét : đơn viết có đúng thể thức không, trình bày có sáng không, lí do, nguyện vọng có rõ không?
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về :
 - Các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học.
 - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn HS llàm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
d)Củng cố - dặn dò.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS tự làm rồi chữa bài.
 Bài giải
Diện tích nền căn phòng là:
 9 x6 = 54 ( m2)
 54 m2 = 540 000 cm2
Diện tích một viên gạch là:
 30 x 30 = 900 ( m2)
Số viên gạch dùng để lát kín căn phòng đó là:
 540 000 : 900 = 600 ( viên )
 Đáp số: 600 viên.
- Các nhóm làm bài , nêu kết quả.
 Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
 80 : 2 = 40 ( m )
Diện tích thửa ruộng là:
 80 x 40 = 3200 ( m2)
 Đáp số : 3200 m2.
+ Nhận xét bổ xung.
- HS làm vở, chữa bài:
-Tóm tắt nội dung bài.
Luyện từ và câu.
(Rèn kỹ năng viết cho học sinh)
Mĩ thuật
Bài 6:	Vẽ trang trí
VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS biết cách vẽ và vẽ được 1 họa tiết trang trí đối xứng qua trục đơn giản.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
	- SGK, SGV.
	- Hình phóng to một số họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
	- Một số bài tập của học sinh lớp trước.
	- Một số bài trang trí có họa tiết đối xứng.
Học sinh:
	- SGK.
	- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
	- Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp :
- HS trật tự
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV cho HS quan sát một số họa tiết trang trí đối xứng được phóng to và đặt câu hỏi gợi ý:
- HS quan sát, lắng nghe câu hỏi
- Họa tiết này giống hình gì.
- Họa tiết này nằm trong khung hình nào
- HS trả lời
- So sánh các phần của họa tiết được chia qua các đường trục
GV kết luận : Các họa tiết này có cấu tạo đối xứng. Họa tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau.
Họa tiết có thể được vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục.
Họa tiết đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm họa tiết trang trí.
Hoạt động 2: Cách vẽ
GV vẽ lên bảng hoặc sử dụng hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bị hay cho HS xem hình gợi ý ở SGK, kết hợp với câu hỏi gợi ý để HS tự tìm ra các vẽ họa tiết trang trí đối xứng.
- HS quan sát và lắng nghe
+ Vẽ hình tròn, tam giác, hình vuông,
+ Kẻ trục đối xứng và các điểm đối xứng của họa tiết.
+ Vẽ phác hình họa tiết dựa vào các đường trục
+ Vẽ màu cho họa tiết.
Hoạt động 3 : Thực hành
GV đến từng bàn quan sát và gợi ý thêm bài vẽ của HS
- HS làm bài.
Nhắc HS lựa chọn họa tiết đơn giản để hoàn thành trên lớp
Với một số HS vẽ đẹp cần hướng các em chọn một số họa tiết đẹp và phong phú hơn.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
GV cùng HS chọn một số bài hoàn chỉnh và bài chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét
GV chỉ ra phần đạt và chưa đạt trong các bài vẽ
GV nhận xét chung tiết học và xếp loại
IV. DẶN DÒ :
Sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông.
 ..
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011.
Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu.
Thông qua những đoạn văn hay , học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) HD học sinh làm bài tập. 
Bài tập 1: HD làm việc theo nhóm. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2 : HD làm bài cá nhân.
- GV ghi điểm một số bài khá.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn văn trong SGK.
- Trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
. Câu 1: Đoạn văn tả sự thay đổi của màu sắc mặt biển theo các sắc của mây trời.
. Câu 2 : Tác giả đã quan sát bbầu trời và mặt biển vào các thời điểm khác nhau.
+ Phát biểu ý kiến.
- Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- HS nhớ lại những gì đã quan sát được, lập dàn bài.
- Nối tiếp nhau đọc bài trước lớp.
+ Nhận xét đánh gía.
Khoa học.
Phòng bệnh sốt rét.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
Nêu tác nhân, đường lây bệnh sốt rét.
Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu được tác nhân , đường lây truyền bệnh.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
2. Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
3. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
4. Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b) Hoạt động 2: 
 Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi. Cố ý thức ngăn chặn không cho muối sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- GV hướng dẫn chốt lai kết quả đúng.
- Yêu cầu HS đọc m

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T6 HOAN TCV.doc