Tiết 3: Chính tả( Nghe viết)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Nghe- viết đúng 1 đoạn trong bài: Một chuyên gia máy xúc.
2. Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi : uô/ ua.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3)
- Ghép các tiếng: tiếng, Việt, tía vào mô hình vần. Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2)
b. Hướng dẫn chính tả: (10-12)
* G đọc bài chính tả (từ Qua khung cửa kính. đến những nét giản dị, thân mật)
- G đưa ra những từ khó yêu cầu HS phân tích: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác, giản dị.
- Đọc cho HS viết bảng các chữ ghi tiếng khó.
c. Viết chính tả (12-14)
- G hướng dẫn tư thế ngồi viết
- Đọc cho HS viết bài
d. Chấm, chữa (3 – 5)
- G đọc soát lỗi 1 lần.
đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (7 – 9)
- Bài 2 / SGK 4-5
G nhận xét và kết luận quy tắc đánh dấu thanh.
- Bài 3/ SGK 5
- Cho hs tìm hiểu ý nghĩa các thành ngữ tìm được.
3. Củng cố- dặn dò (1– 2)
- Nhận xét tiết học.
- Hs thực hiện bảng con và nêu.
- H đọc thầm.
- HS đọc, phân tích.
- HS viết bảng con.
- HS sửa lại tư thế ngồi.
- Viết bài.
- HS gạch chân lỗi sai bằng bút chì, ghi số lỗi, chữa lỗi.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- Hs thảo luận nhóm, chữa miệng.
- Làm vở.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.
Tiết 4: Toán
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
- Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
- Giải bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ (3– 5)
- Hãy kể tên những đơn vị đo độ dài mà em đã được học?
- 2 đơn vị đo liền kề nhau có mối liên hệ ntn?
=> G nhận xét
2. Luyện tập (32-34)
Bài 1 :(12-13)
KT: Củng cố về các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
Bài 2: (7) KT: Kĩ năng chuyển đổi các ĐVđo độ dài.
(chuyển đổi các đơn vị đơn)
Bài 3 : (6) KT: Kĩ năng chuyển đổi các ĐV đo độ dài. ( chuyển đổi các đơn vị kép)
Bài 4 : (9)KT: Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài.(So sánh đơn vị đo độ dài)
3. Củng cố, dặn dò (3 – 5).
G nhận xét giờ học.
- H nêu miệng, H khác bổ sung.
- H trả lời
- Sắp xếp các ĐV đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Sắp xếp vào bảng. SGK
- Ghi mối quan hệ giữa 2 đơn vị tiếp liền.
- HS làm SGK - Đổi chéo.
- HS làm SGK - Đổi chéo.
- HS làm vở - Đổi chéo.
bình. - Cho H nêu ý hiểu của mình về các từ còn lại. Bài 3: (12-14’) -> G chấm, chữa tuyên dương những H viết đúng chủ đề, hay. 3. Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu theo dãy. - H đặt câu. - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài. - HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo kết quả. - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài. - HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo KQ. - Một số em nêu. - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài. - HS làm vở. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Thể dục đội hình đội ngũ – trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” I. Mục tiêu: - Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái..., đúng, đều đẹp, đổi chân khi đi đều sai nhịp, chỉ huy hô to rõ đủ nội dung. - Biết chơi trò chơi trong bài, chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong trò chơi Mèo đuổi chuột. II. Phương tiện - Sân trường. Còi, cờ đuôi nheo, kẻ sân III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: 6- 10’ Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy trong đội hình vòng tròn. - Yêu cầu H khởi động - Yêu cầu H dậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2’ 1- 2’ 1- 2’ 1- 2’ 1- 2’ Tập hơp đội hìh hàng dọc, quay trái H đứng vỗ tay hát H chơi trò chơi H xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông H dậm chân tại chỗ. 2. Phần cơ bản 18 -22’ a. Đội hình đội ngũ - Ôn cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. L1: G điều khiển lớp L2- 3: Các tổ chia nhóm thực hiện G theo dõi, chỉnh sửa sai sót Biểu dương 10- 12’ H theo dõi – thực hiện H học trong nhóm Các tổ thi đua nhau tập Tập chug cả lớp Biểu dương cá nhân, tổ thực hiện tốt. b, Trò chơi vận động 7 – 8’ + Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức G nhắc lại cách chơi Hướng dẫn H chơi G cùng quản trò theo dõi- có thưởng phạt những H chơi tốt hoặc phạm quy H chơi thử trong nhóm H chơi thật 3. Kết thúc 4- 6’ G cùng H hệ thống bài G nhận xét, đánh giá bài học, giao bài về nhà H thực hiện động tác thả lỏng Trong đội hình vòng tròn- vừa thả lỏng vừa đi theo nhịp bài hát Tiết 3: Toán Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng I. Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố về các đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng. - Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. - Giải bài tập có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’): - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 25 m =... cm; 34hm =... m; 6m15cm =... cm; => G nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1-2') b. Luyện tập (32-34’) Bài 1 : (12’) KT: Củng cố về các đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng. Bài 2 : (8’) KT: Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.( chuyển đổi dơn vị đơn và đơn vị kép.) Bài 3 : (6’) KT: Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.So sánh các đơn vị đo khối lượng. Bài 4 :(7- 8’) KT: Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. 4: Củng cố, dặn dò (3 – 5’). - Nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau - HS thực hiện bảng con. - Sắp xếp các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng đơn vị đo KL trong SGK. - Ghi mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền kề. - HS làm SGK- H trình bày theo dãy - HS làm SGK - Nêu các bước so sánh. - HS làm vở - Nêu Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể 1 câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện ) 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) - 3 HS kể nối tiếp câu chuyện: tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. => G nhận xét. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2’) b. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: (6-8’) - G gọi HS đọc đề bài. G ghi bảng Gạch chân các từ trọng tâm: đã nghe, đã đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. * Yêu cầu hs đọc thầm gợi ý 1/ SGK - Kể tên các câu chuyện về ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh? - Những câu chuyện đó em tìm đọc ở đâu? G: Để kể tốt, chú ý vào phần gợi ý 3. - Phân tích thêm về cách kể. c. Học sinh kể (22-24’) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Gọi HS kể. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. - G nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (2-3’) - Giáo dục tư tưởng. - Nhận xét tiết học. - H kể. - 1 số hs đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc thầm. - HS nêu. - HS đọc to phần gợi ý 3. - HS kể trong nhóm, chú ý nội dung, ngữ điệu, điệu bộ. - 8-10 HS kể (có nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể), lớp Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: Lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông Du I. Mục tiêu: - Học xong bài này, H nắm được : 1. Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ 20. 2. Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp. II. CHUẨN BỊ: - GAĐT II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2-3’ - Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20? 2. Hoạt động 1: (8-10’) Tìm hiểu về Phan Bội Châu. - GV giao việc : + Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu về PBC. + Các nhóm thảo luận, chọn lọc thông tin viết phiếu học tập. -> GV chốt lại 1 số ý chính! 3. Hoạt động 2: (14-16’) Sơ lược về phong trào Đông Du. - Đọc thầm nội dung trong SGK. * G V đưa câu hỏi để HS thảo luận: - Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì? - ND trong cả nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào ntn? - Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào này là gì ? - Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn thanh niên VN vẫn hăng say học tập? - Tại sao chính phủ Nhật trục xuất PBC và những người du học? - GV giảng thêm 4. Củng cố - dặn dò (3-5’) - Nhận xét giờ học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau - 2 HS trả lời. - HS làm việc theo nhóm. - Lần lượt từng HS trình bày trước nhóm. - Các thành viên thảo luận, lựa chọn thông tin ghi phiếu học tập của nhóm. - Đại diện trình bày. - H đọc SGK, thảo luận nhóm. - Đại diện trả lời =>nhận xét, bổ sung. - H theo dõi. Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Tập đọc Ê- mi- li, con... I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lưu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Ê- mi- li; Mo- ri- xơn; Giôn- xơn; Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn; nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong bài viết theo thể tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng. 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN. 3. Thuộc lòng khổ 3, 4. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) - 3 H đọc nối tiếp bài: Một chuyên gia máy xúc - Nêu nội dung chính của bài? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2’) b. Luyện đọc đúng: (10-12’) * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm, chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn. +Đoạn 1: Khổ 1 - Đọc đúng: Ê- mi- li, Pô-tô-mác - Hiểu: Lầu Ngũ Giác - HD đọc: Trôi chảy, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng +Đoạn 2: Khổ 2 - Đọc đúng: Giôn – xơn - Hiểu: Giôn –xơn, nhân danh, B52, na pan - HD đọc: To, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng +Đoạn 3: Khổ 3 - HD đọc: Trôi chảy, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng Đoạn 4: Khổ 4 - Đọc đúng: Oa - sinh- tơn - Hiểu: Oa - sinh- tơn - HD đọc: Trôi chảy, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng *Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi. - Toàn bài đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, dòng thơ. - G đọc mẫu cả bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-12’) - Đọc diễn cảm khổ thơ đầu thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li. - Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? - Nêu nội dung chính của bài? - G chốt nội dung chính: Ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN. d. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng (10-12’) + Đoạn 1: lời chú Mo- ri- xơn giọng đọc trang nghiêm, nén xúc động; bé Ê- mi- li ngây thơ, hồn nhiên. + Đoạn 2: lời chú Mo- ri- xơn lên án tội ác của chính quyền... giọng phẫn nộ, đau thương. + Đoạn 3: lời chú Mo- ri- xơn giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động. + Đoạn 4: Giọng chậm, xúc động, nhấn giọng... =>Toàn bài nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, gợi cảm thể hiện cảm xúc của chú Mo- ri-xơn. - G đọc mẫu cả bài. - Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét - Luyện học thuộc lòng 2 hoặc 3 khổ thơ. 3. Củng cố, dặn dò: (2 – 4’) - Đọc toàn bài và nêu ND chính? - H đọc bài và nêu nội dung. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm và chia 4 đoạn. (ứng với 4 khổ thơ) - 5 HS đọc theo dãy (1hs đọc lời giới thiệu) - H đọc câu. - Hs đọc chú giải - Dãy đọc. - H đọc câu. - Hs đọc chú giải - Dãy đọc. - Dãy 2 đọc. - H đọc câu. - Hs đọc chú giải - Dãy 2 đọc. - Hs đọc trong nhóm. - 1- 2 H đọc to. - H đọc - Đọc thầm, trả lời: Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa.... - Hs nêu - Hs nêu: Đó là hành động rất cao đẹp và đáng khâm phục. - HS nêu. - 2 hs đọc. - 2 hs đọc. - 2 hs đọc. - 2 hs đọc. - H chú ý. - Dãy hs đọc. - H nhẩm thuộc lòng. - H nêu nội dung bài. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến các đơn vị đo. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, mỏy soi III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) - Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5kg 27g =... g; 5tấn 6tạ=... yến; 4062g=...kg g 2. Luyện tập (32-34’) Bài 1 : (7’) KT: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán tỉ lệ liên quan đến các đơn vị đo khối lượng. Bài 2 : (6’)KT: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán so sánh số lớn gấp bao nhiêu lần số bé liên quan đến các đơn vị đo. Bài 3 : (7-9’) KT: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Bài 4 : (7- 8')KT: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến các đơn vị đo độ dài. Dự kiến sai lầm: Một số em có thể lúng túng trong cách trình bày. 4. Củng cố- dặn dò (3 – 5’). - G nhận xét giờ học. - HS thực hiện bảng con. - HS làm nháp - Nêu - HS làm nháp - Nêu - HS làm vở - Nêu - HS làm vở - Nêu Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục đích, yêu cầu: Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và tổ, có ý thức học tốt hơn. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) - Cho H đọc lại bảng thống kê số học sinh trong từng tổ của lớp (tuần 2). - Hãy nêu tác dụng của bảng thống kê? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2’) b.Hướng dẫn thực hành: (32-34’) +Bài 1: 14’ G nêu yêu cầu - G gợi ý: Đây chỉ là thống kê kết quả học tập trong tháng nên không cần lập bảng. Các em chỉ cần viết theo hàng ngang... - Em có nhận xét gì về KQ học tập của mình? +Bài 2: 18-20’ - G nêu yêu cầu: - G y/c H thảo luận theo nhóm 4 và hoàn thành bảng thống kê. G gợi ý: stt Họ và tên Số điểm 0- 4 5- 6 7- 8 9-10 1 Đinh T.Vân Anh 2 Ng.Ngọc Bích Tổng cộng - Gọi H các nhóm trình bày. - Yêu cầu H rút ra nhận xét: KQ chung của tổ? Bạn nào có kết quả tốt nhất? Bạn nào tiến bộ và bạn nào chưa tiến bộ? => Chốt: Các em đã biết KQ học tập của mình, cần cố gắng hoặc phát huy để tháng sau tốt hơn. 3. Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 H nêu. -HS khác nhận xét. - H nêu - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài. - HS làm nháp, báo cáo KQ theo dãy - 2- 3 hs nêu. - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài. - HS thảo luận nhóm và làm ra nháp . - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - H nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: Khoa học Thực hành nói “Không!” đối với các chất gây nghiện (tiết 1) I. Mục tiêu: H có khả năng: 1. Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy và trình bày những thông tin đó. 2. Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 3-5’ - Cần làm những gì để vệ sinh tuổi dậy thì? 2. Hoạt động 1: ( 14-16’) Thực hành xử lí thông tin. a. Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. b. Cách tiến hành: Bước 1: GV đưa mẫu bảng: T.T Tác hại của thuốc lá. Tác hại của rượu bia. Tác hại của ma tuý. ĐV người sử dụng. Đối với người x.quanh Bước 2: Thảo luận. *GV kết luận: Các chất gây nghiện đều có hại cho con người, hại cho cả người dùng lẫn những người xung quanh; làm tiêu hao tiền của mất trật tự an toàn xã hội. 3. Hoạt động 2: (17’) Trò chơi: "Bốc thăm trả lời câu hỏi" a. Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. b. Cách tiến hành : Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - 3 hộp đựng câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý... - Mỗi nhóm cử 1 HS vào giám khảo và 3-5 H chơi 1 thử ... - GV phát đáp án và thống nhất cách cho điểm. Bước 2: G tổng kết bài học : + Qua bài học chúng ta thấy được những tác hại của các chất gây nghiện như rượu, bia, thuốc lá, ma túy. Chúng ta phải biết đối mặt với các chất gây nghiện này. Các em hãy là những tuyên truyền viên nhỏ tuổi để tuyên truyền cho những người xung quanh mình. 4. Củng cố, dặn dò (3- 4') G nhận xét giờ học. - 2 HS trả lời. - HS đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng: - HS trình bày - mỗi HS 1 ý=>HS khác nhận xét, bổ sung. - Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời. - GV và BGK cho điểm độc lập rồi lấy điểm TB. - Tuyên bố đội thắng cuộc. Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Thể dục đội hình đội ngũ trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh” I. Mục tiêu: - Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ:quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái..., đúng, đều đẹp, đổi chân khi đi đều sai nhịp, chỉ huy hô to rõ đủ ND. - Biết chơi trò chơi, chơi đúng luật, hào hứng trong trò chơi Nhảy đúng nhảy nhanh. II. Phương tiện Còi, cờ đuôi nheo, kẻ sân III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: 6- 10’ Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục - Trò chơi: - Yêu cầu H khởi động - Yêu cầu H dậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2’ 1- 2’ 1- 2’ 1- 2’ 1- 2’ Tập hơp đội hìh hàng dọc, quay trái H đứng vỗ tay hát H chơi trò chơi H xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông H dậm chân tại chỗ. 2. Phần cơ bản 18 -22’ a. Đội hình đội ngũ - Ôn cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái L1: G điều khiển lớp L2- 3: Các tổ chia nhóm thực hiện G theo dõi, chỉnh sửa sai sót Biểu dương 10- 12’ H theo dõi – thực hiện H học trong nhóm Các tổ thi đua nhau tập Tập chung cả lớp Biểu dương cá nhân, tổ thực hiện tốt. b, Trò chơi vận động 7 – 8’ + Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh G nhắc lại cách chơi Hướng dẫn H chơi G cùng quản trò theo dõi- có thưởng phạt những H chơi tốt hoặc phạm quy H chơi thử trong nhóm H chơi thật 3. Kết thúc 4- 6’ G cùng H hệ thống bài G N. xét, đánh giá bài học, giao về nhà H thực hiện động tác thả lỏng Trong đội hình vòng tròn- vừa thả lỏng vừa đi theo nhịp bài hát Tiết 3: Toán Đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông I. Mục tiêu: Giúp hs: - Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Đọc viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Nắm được mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, héc-tô-mét vuông và mét vuông. Biết chuyển đổi các dơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học - Các hình vuông trong bộ đồ dùng, mỏy soi. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) - Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học? - cm2 là gì? dm2 là gì? Kí hiệu và nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích đó? 2. Dạy bài mới (13 – 15’) G giới thiệu: Đơn vị đo diện tích còn có đề-ca-mét vuông; héc-tô-mét vuông. 2.1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông. - Đề-ca-mét vuông là gì? Kí hiệu? - G đưa trực quan . - G viết: 5dam2, 19dam2 * Trong đơn vị đo S : 1dam2 = m2 - G chia hình vuông 10 cạnh, 1cạnh là bao nhiêu cm? Vậy : 1dam2 = 100m2 2.2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông. Tiến hành tương tự. 3. Luyện tập (17-19’) Bài 1 :(3’)KT: Cách đọc các số đo diện tích có đơn vị là đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Bài 2 : (4’)KT: Cách viết các số đo diện tích có đơn vị đo là đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Bài 3 : (8’)KT: Đổi các đơn vị đo diện tích. ? Nêu cách điền số? - Chốt bài đúng trên bảng phụ Bài 4 : (4-5’) KT: Đổi các đơn vị đo diện tích. - G lưu ý phân tích kĩ mẫu - Chốt bài đúng trên bảng phụ 4. Củng cố, dặn dò (3 – 5’). - G nhận xét giờ học. - HS thực hiện bảng con. - HS viết bảng con. - HS quan sát để thấy mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông - H đọc. - H thực hiện. - H suy nghĩ tìm.(100 hình vuông) - Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh 1cm.- H nhắc lại dãy - HS làm SGK Nêu - HS làm SGK Nêu - HS làm vở cột 1 (a - H phân tích mẫu. - H làm vở. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Luyện từ và câu Từ đồng âm I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu thế nào là từ đồng âm. - Nhận diện được 1 số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. - Bước đầu biết vận dụng một số từ đồng âm vào cuộc sống. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) - Đọc đoạn văn miêu tả vẻ thanh bình của nông thôn hoặc thành phố đã làm ở tiết trước 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2’) b. Hình thành khái niệm: (10-12’) * Nhận xét: +Bài 1: - G yêu cầu: +Bài 2: -Yêu cầu thảo luận + Em có nhận xét gì về hai câu văn trên? + Nghĩa từ “câu” trong hai câu văn trên là gì? + Nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm của từ “câu” trong từng câu trên? - >G nhận xét Đ/S và kết luận: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm. => Ghi nhớ:- Gọi HS đọc ghi nhớ. - Yêu cầu lấy ví dụ về từ đồng âm. c. Hướng dẫn luyện tập (20- 22’) + Bài 1: 5’ - Đọc thầm và nêu yêu cầu? - G chốt lời giải đúng. + Bài 2: 6’ - Đọc thầm và nêu yêu cầu? - Gọi HS chữa bài theo dãy. - G có thể yêu cầu HS giải nghĩa từng cặp từ đồng âm mà em đặt. - G nhận xét và kết luận. +Bài 3: 6’ - Đọc thầm và nêu yêu cầu? - Gọi HS chữa bài theo dãy - G nhận xét và kết luận lời giải đúng +Bài 4: 5’ - Đọc thầm và nêu yêu cầu? - Gọi HS chữa bài theo dãy. 3. Củng cố, dặn dò (2-3’) - G gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - H đọc. - H khác nhận xét. - H đọc thầm, x/định yêu cầu - HS đọc theo dãy. - H đọc thầm, xác định yêu cầu. - Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả. - 3-4 HS đọc. - 2-3 HS nêu. - Hđọc thầm ,xác định yêu cầu - HS thảo luận N2 - báo cáo kết quả. - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài. - HS làm nháp và báo cáo kết quả theo dãy. - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài. - HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả. - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài. - HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả. - HS đọc. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: Địa lí Vùng biển nước ta I. Mục tiêu: 1. Trình bày một số đặc điểm của vùng biển nước ta. 2. Chỉ trên bản đồ vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng. 3. Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. 4. í thức sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : (3- 4') - Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? - Nêu vai trò của sông ngòi nước ta? 2. Bài mới *.Hoat động 1: (8’) Vùng biển nước ta thuộc biển nào? - GV đưa bản đồ, vừa chỉ vừa nói: Vùng biển n
Tài liệu đính kèm: