Giáo án Lớp 5 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu gnhị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

 - Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 1491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: (12’)
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- Học sinh đọc bài 3, đọc cả mẫu.
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc
- Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm ghi vào giấy và đưa lại cho thư ký tổng hợp.
- Đại diện nhóm trình bày
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét, nhóm nào chọn nhiều từ, nhóm đó sẽ thắng 
3. Củng cố: (3’)
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm.
- Các tổ thi đua giới thiệu những bức tranh đã vẽ và bài hát đã sưu tầm
4. Dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị: “Từ đồng âm”
- Nhận xét tiết học
Toán:
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo k. lượng.
 - BT cần làm: B1; B2; B4.
 - Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Phấn màu - Bảng phụ . Sách giáo khoa - Nháp 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Bảng đơn vị đo độ dài 
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 
- Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
2. Bài mới: “Bảng đơn vị đo khối lượng”
Ÿ Bài 1: (12’)
- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. 
- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? 
- Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị. 
- Sau đó học sinh hỏi các bạn những đơn vị nhỏ hơn kg? 
Ÿ Bài 2a: (7’)
- Giáo viên ghi bảng 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng học sinh làm bài tập 2. 
- Xác định dạng bài 
- Nêu cách đổi 
- Học sinh làm bài 
- Giáo viên gợi ý để học sinh thực hành. 
- Lần lượt học sinh sửa bài 
Ÿ Bài 4: (8’)
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đôi. 
- 2 học sinh đọc đề - xác định cách giải.
- Giáo viên cho HS làm cá nhân. 
- Học sinh làm bài 
- Giáo viên theo dõi HS làm bài 
- Học sinh sửa bài 
 3. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại nội dung vừa học 
- Thi đua đổi nhanh 
- Cho học sinh nhắc lại tên đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài. 
4 kg 85 g = .. g 
1 kg 2 hg 4 g = . g 
4. Dặn dò: (2’) 
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
Khoa học:
 THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (T1)
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
 - Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý.
 - Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. 
 - Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
 - Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
 - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
 - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Các hình trong SGK trang 19 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Vệ sinh tuổi dậy thì 
- HS tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét
2. Bài mới: Thực hành: Nói “không !” đối với các chất gây nghiện. 
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin (12’)
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ 
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm
- Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá.
- Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia
- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày.
+ Bước 2: Các nhóm làm việc 
- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo gợi ý của giáo viên.
Gợi ý: 
- Tác hại đến sức khỏe bản thân người sử dụng các chất gây nghiện. 
- Tác hại đến kinh tế. 
- Tác hại đến người xung quanh. 
- Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt dán để viết tóm tắt lại những thông tin đã sưu tầm được trên giấy khổ to theo dàn ý trên. 
- Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày. 
- Các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên trong nhóm giải đáp. 
Ÿ Giáo viên chốt. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” (13’)
- Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên. 
- Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. Hộp 1 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của thuốc lá, hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rượu, bia, hộp 3 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma túy. 
- HS tham gia sưu tầm thông tin về tác hại của thuốc lá sẽ chỉ được bốc thăm ở hộp 2 và 3. Những HS đã tham gia sưu tầm thông tin về tác hại của rượu, bia chỉ được bốc thăm ở hộp 1 và 3. Những HS đã tham gia sưu tầm thông tin về tác hại của ma túy sẽ chỉ được bốc thăm ở hộp 1, 2.
+ Bước 2: 
- Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình. 
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. 
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- HS nhắc lại các nội dung vừa học.
- Xem lại bài. 
- Chuẩn bị: Nói “Không” đối với rượu, bia, thuốc lá và ma túy. 
- Nhận xét tiết học 
Buổi chiều TH Toán:
TIẾT 1 - TUẦN 5
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố để HS nắm cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, khối lượng đã học.
- Vân dụng giải các bài toán liên quan đến các đơn vị đo đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) 
- Gọi HS đọc bảng đơn vị độ dài, khối lượng. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’)
Bài 1: Viết số thich hợp vào chỗ chấm:
- Gọi 2 HS TB làm ở bảng.
- Yêu cầu HS giải thích cách đổi.
- Chữa bài
Bài 2: Viết số thich hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS xác định dạng, nêu cách giải.
- Gọi 1 HS TB khá lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS khá lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Chữa bài.
3. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học
- 1 số em đọc.
- Lớp nhận xét 
- Đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung.
- HS giải thích.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 4 HS TB lên bảng, giải thích cách đổi
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- Xác định dạng và phương pháp giải.
- Nhận xét.
GĐ - BD Tiếng Việt:
TIẾT 1 - TUẦN 3
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy và rành mạch bài “Ba nàng công chúa”.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài, tìm được trái nghĩa, từ đồng âm, xác định kiểu mở bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1:
- 1 HS đọc cả bài. Chia đoạn. 
(7 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.)
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Cho HS đọc thầm lại bài, làm bài tập.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Đáp án:
a, ý 1 b, ý 3 c, ý 2 d, ý 3
e, ý 1 g, ý 2 h, ý 2 i, ý 3
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tìm cách chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp, 3 lượt.
- Cả lớp suy nghĩ làm vào vở.
- Lần lượt trả lời từng câu.
Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : 
 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
 - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, bước đầu biết đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Y/c học sinh biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, tập trung chú ý.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 
 - Địa điểm: Sân trường; Còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Mở đầu: (10’)
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy
- Kiểm tra bài cũ : 4hs
- Nhận xét
2. Cơ bản: (17’)
a. Ôn tập ĐHĐN
- Thành 4 hàng ngang ..tập hợp
- Nhìn phải Thẳng . Thôi
- Nghiêm; nghỉ
- Bên trái ( Phải)..quay
- Đi đềubước
- Vòng bên phải (trái).bước
- Đứng lại..đứng
*Các tổ trình diễn ĐHĐN 
- Nhận xét - tuyên dương
b. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
- GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện
- Nhận xét
3. Kết thúc:(8’)
- Thành vòng tròn đi thườngbước Thôi 
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập ĐHĐN
- Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
- Đội hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2012
Buổi sáng Tập đọc:	
Ê-MI-LI, CON 
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ trong bài)
 - Giáo dục học sinh yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ anh Mo-ri-xơn tự thiêu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Một chuyên gia máy xúc
- Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý?
- Học sinh đọc lần lượt từng đoạn và bốc thăm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhận xét
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)
- Hoạt động cá nhân 
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn và tìm các từ dễ phát âm sai.
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ 
- Lần lượt HS đọc từ sai (từ, câu, đoạn)
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc diễn cảm (18’)
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ - đọc xuất xứ 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1
- 1 học sinh đọc khổ 1
- Hỏi câu 1: thể hiện tâm trạng gì đối với con gái ( nhấn mạnh câu)
- Lần lượt học sinh đọc khổ 1 
+ Lời nhắn nhủ dặn dò
+ Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái
- Giáo viên giảng tâm trạng của anh Mo-ri-xơn ® lời vĩnh biệt xúc động khi phải từ giã vợ con (nhấn mạnh câu hỏi của Ê-mi-li). Sự ngây thơ hồn nhiên
- Luyện đọc diễn cảm khổ 1
- Nhấn mạnh những từ ngữ nào? Câu hỏi đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 2
- 1 học sinh đọc khổ 2
- Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ?
- Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52-ném bom napan - hơi độc - giết hại - đốt phá - tàn phá.
Ÿ Giáo viên chốt bằng những hình ảnh của đế quốc Mỹ 
- Học sinh giảng từ: B52 - napan - nhân danh - Giôn-xơn
- Yêu cầu nêu ý khổ 2
- Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc liệt kê.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc 
- 4 nhóm thảo luận cách đọc khổ 2 ghi vào bìa bằng đinh lên bảng
Ÿ Giáo viên chốt lại cách đọc: nhấn mạnh các từ ngữ thể hiện tội ác của Mỹ
- Học sinh nhận xét và chọn cách đọc hợp lý nhất
- Học sinh lần lượt đọc khổ 2
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 
- 1 học sinh đọc khổ 3 
- Lời từ biệt vợ con của chú Mo-ri-xơn có gì cảm động? Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con rằng “Cha đi vui”?
- 4 nhóm thảo luận
- Cử đại diện trình bày kết hợp tranh luận
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu ý 3
- Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn vào giây phút ngọn lửa sắp bùng lên.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 3
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 4
- Lần lượt học sinh nêu
- Giọng đọc: xúc động trầm lắng 
- Nhấn mạnh từ: câu 1 - cha không bế con về được nữa - sáng bùng lên - câu 5 - câu 6 - câu 9
- 1 học sinh đọc
- Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa sáng lòa/ Sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn?
- Học sinh lần lượt trả lời
Ÿ Giáo viên chốt lại chọn ý đúng
- Vạch trần tội ác - nhận ra sự thật về cuộc chiến phi nghĩa - hợp sức ngăn chận chiến tranh
- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 4
- Ý 4 vạch trần tội ác của đế quốc Mỹ - kêu gọi mọi người hợp sức
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 4
- Học sinh nêu cách đọc
- Học sinh lần lượt đọc
- 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ
- Học sinh nêu ý nghĩa của bài
3. Củng cố: (3’) 
- Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất.
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
4. Tổng kết - dặn dò: (2’)
- Học thuộc khổ 2 và 3
- Chuẩn bị: “Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai” 
- Nhận xét tiết học 
Toán:
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
 - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
 - BT cần làm: B1; B3.
 - Học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Phấn màu, bảng phụ, bảng con, SGK, nháp. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
- Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng 
- 2 học sinh 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
2. Bài mới: Luyện tập 
Ÿ Bài 1: (13’)
- Gọi HS đọc đề.
- Cả lớp xác định cách giải, làm vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn.
- Chữa bài.
Ÿ Bài 3: (13’)
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề
- Giáo viên gợi mở hướng dẫn học sinh tóm tắt đề, phân tích đề, giải vào vở.
- Học sinh giải 
- Học sinh sửa bài
3. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại nội dung vừa học 
- Hoạt động nhóm (thi đua tiếp sức)
- Thi đua ghi công thức tính diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật.
4. Dặn dò: (2’)
- Làm bài tập 2.
- Chuẩn bị: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
- Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
 - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
 - Tìm kiếm và xử lí thông tin.
 - Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
 - Thuyết trình kết quả tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm từng học sinh - Một số mẫu thống kê đơn giản. Bút dạ - Giấy khổ to 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng HS trong tổ (14’)
- Hoạt động nhóm
Ÿ Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đạo thầm
- 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu.
- Học sinh thống kê kết quả học tập trong tuần.
- GV nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu HS lập thống kê về việc học của mình trong tuần.
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm trong tuần
- HS nxét về ý thức học tập của mình
* Hoạt động 2: Giúp HS hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi HS trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung (14’)
- HS khá, giỏi.
Ÿ Bài 2:
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê
- Học sinh đặt tên cho bảng thống kê và ghi: Bảng thống kê kết quả học tập trong tuần, tháng của tổ
- Yêu cầu HS xác định số cột dọc: STT, Họ và tên, Loại điểm
- HS xác định số cột ngang-mỗi dòng thể hiện kết quả học tập của từng HS (xếp theo thứ tự bảng chữ cái)
- Gọi đại diện nhóm trình bày bảng thống kê. Vừa trình bày vừa ghi. 
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét chung về việc học của cả tổ. Tiến bộ ở môn nào? Môn nào chưa tiến bộ? Bạn nào học còn chậm?
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại
3.Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
4. Dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài văn tả cảnh
- Nhận xét tiết học 
Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2012 
Toán:
ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
 - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2.
 - Biết quan hệ giữa dam2 với m2 ; dam2 với hm2.
 - Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).
 - BT cần làm: B1; 2; 3a.
 - HS thích môn học, thích làm những bài tập về giải toán liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Các hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam; 1m -Phấn màu, bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Học sinh sửa bài 2 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
2. Bài mới: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành các biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông (15’)
- Hoạt động cá nhân 
1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông
- HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học
a)Hình thành biểu tượng đề-ca-mét vuông 
- HS quan sát hình vuông có cạnh 1dam
- Đềcamét vuông là gì?
- ...diện tích hình vuông có cạnh là 1dam
- Học sinh ghi cách viết tắt:
1 đề-ca-mét vuông vết tắt là 1 dam2
b) Mối quan hệ giữa dam2 và m2
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia mỗi cạnh 1dam thành 10 phần bằng nhau 
Hình vuông 1dam2 bao gồm bao nhiêu hình vuông nhỏ?
- Học sinh thực hiện chia và nối các điểm tạo thành hình vuông nhỏ 
- Học sinh đếm theo từng hàng, 1 hàng có ? ô vuông
10 hàng x 10 ô = 100 ô vuông nhỏ
- HS tính diện tích 1 hình vuông nhỏ: 1m2.Diện tích 100 hình vuông nhỏ 100m2 
- Học sinh kết luận: 1dam2 = 100m2
Ÿ Giáo viên chốt lại
2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích héctômét vuông:
- Tương tự như phần b
- Học sinh tự hỏi bạn, bạn trả lời dựa vào gợi ý của giáo viên.
- Cả lớp làm việc cá nhân
1hm2 = 100dam2
Ÿ GV nhận xét, sửa sai cho học sinh
* Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1: 
- Rèn cách đọc
- 1 em đọc, 1 em ghi cách đọc 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
Ÿ Bài 2:
- HS viết các số đo diện tích (bảng con)
 Ÿ Bài 3: Giáo viên gợi ý: Xác định dạng đổi, tìm cách đổi 
- Học sinh đọc đề - Xác định dạng đổi
- Học sinh làm bài. Chẳng hạn: 
2 dam2 =200 m2 
30 hm2 = 3000 dam2.
Ÿ Giáo viên nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Làm bài nhà + học bài
- Chuẩn bị: Mi-li-mét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà
Chính tả (Nghe - viết):
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
 - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. Vở, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Giáo viên dán 2, 3 phiếu có mô hình tiếng lên bảng. 
- 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ 
- 1 học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết (17’)
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn 
- Học sinh lắng nghe
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn
- Học sinh nêu từ khó
- Học sinh lần lượt rèn từ khó
- GV đọc từng câu, từng cụm từ.
- HS nghe viết vào vở.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp HS đổi tập soát lỗi chính tả
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập (12’)
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1, 2 HS lần lượt đọc yêu cầu bài 2 
- HS gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài
3. Củng cố: (3’)
- Hoạt động nhóm, lớp
- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh
- Chia thành 2 dãy chơi trò chơi
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
4. Dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU: 
 - Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ). 
 - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.
 - HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. 
 - Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đông âm. Vẽ tranh nói về các sự vật, hiện tượng nói về các từ đồng âm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Học sinh đọc đoạn văn
Ÿ Giáo viên nhận xét và - cho điểm
- Học sinh nhận xét
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Nhận xét (12’) 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét
- HS lần lượt đọc to bài 1, bài 2, bài 3 
- 1 học sinh đọc bài 1 - 1 học sinh đọc bài 2 (liên tục 4 cặp)
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Học sinh nêu lên
Ÿ Giáo viên chốt lại đồng ý với ý đúng
- Cả lớp nhận xét 
- 4 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 3
- Phần ghi nhớ
- Học sinh lần lượt nêu
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét
+ Thế nào là từ đồng âm?
- Lần lượt học sinh trả lời
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
* Hoạt động 2: Luyện tập: (16’)
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Yêu cầu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5TUAN 5LIENGT2012.doc