Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hành tính và giải toán có lời văn
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (3- 5):
BC: Tính: 27,63 : 0,45
2. Hướng dẫn luyện tập (30 - 32/)
* Bài 1/176 (4-5): KT: Nhân chia hỗn số, tính giá trị biểu thức
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
?Chốt: Nêu cách thực hiện dãy tính?
* Bài 2/177 (4-5): KT: Tính thuận tiện với phân số
- Đọc thầm yêu cầu rồi tự làm bài?
?Chốt: Nêu cách tính thuận tiện nhất? Em đã vận dụng kt gì để làm bài?
* Bài 3/177 (7-8) KT: Giải bài toán liên quan đến tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Đọc thầm đề bài và tự làm bài.
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
?Chốt: Nêu cách tính chiều cao của bể ?
* Bài 4/177 (8-9) KT: Giải bài toán về chuyển động xuôi dòng, ngược dòng
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
?Chốt: Nêu cách giải?
? Tính vận tốc xuôi dòng của thuyền ta làm ntn? Khi ngược dòng?
* Bài 5/177 (5): KT: Tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
?Chốt: Em vận dụng tính chất nào để tìm X ?
4. Củng cố- dặn dò : ( 2 - 3)
?Muốn nhân một tổng với một số em làm thế nào?
- Làm bảng con.
- Nhận xét
- Làm bảng con.
- Nhận xét
- 1 HS
- Làm bảng con.
- Nhận xét
- 1 HS
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- 1- 2 em
- Cả lớp làm vở.
- 1 em
- Làm bảng con.
- Nhận xét
- 1 HS
- 2 HS
- Nhận xét.
giờ? + Sáng sớm tinh mơ, bà em đã tập thể dục + Đúng 7 giờ tối nay, bố em đi công tác về Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Vì sao? Nhờ dâu? Tại đâu? + Vì lười học, Hoa bị cô giáo chê. + Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp các bạn trong lớp + Tại trời mưa to, mà đường bị tắc nghẽn Trạng ngữ chỉ mục đích Để làm gì? Vì cái gì? + Để có sức khoẻ tốt, em phải tập thể dục hàng ngày + Vì danh dự của tổ, các thành viên cố gắng học giỏi Trạng ngữ chỉ phương tiện Bằng cái gì? Với cái gì? + Bằng giọng hát truyền cảm, cô đã lôi cuốn được mọi người. + Với ánh mắt than thiện, cô đã thuyết phục được Nga. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học - Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp thăm được - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Nối tiếp nhau trả lời: + Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đíchcủa sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. + Trạng ngữ chỉ nơi chốn, chỉ thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện. + Trạng nhữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ỏ đâu. + Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi bao giờ , khi nào, mấy giờ. + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi Vì sao, Nhờ đâu, Tại đâu. + Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi Để làm gì, Nhằm mục đích gì, Vì cái gì + Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời các câu hỏi bàng cái gì, với cái gì. - 1HS làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 5 đến 10 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình đặt 4. Củng cố dặn dò: – Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Tiết 4: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết thực hành tính và giải toán có lời văn II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (3- 5’): BC: Tính: 27,63 : 0,45 2. Hướng dẫn luyện tập (30 - 32/) * Bài 1/176 (4-5’): KT: Nhân chia hỗn số, tính giá trị biểu thức - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện? ?Chốt: Nêu cách thực hiện dãy tính? * Bài 2/177 (4-5’): KT: Tính thuận tiện với phân số - Đọc thầm yêu cầu rồi tự làm bài? ?Chốt: Nêu cách tính thuận tiện nhất? Em đã vận dụng kt gì để làm bài? * Bài 3/177 (7-8’) KT: Giải bài toán liên quan đến tính thể tích hình hộp chữ nhật - Đọc thầm đề bài và tự làm bài. - Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt ?Chốt: Nêu cách tính chiều cao của bể ? * Bài 4/177 (8-9’) KT: Giải bài toán về chuyển động xuôi dòng, ngược dòng - Yêu cầu HS tự làm bài. - Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt ?Chốt: Nêu cách giải? ? Tính vận tốc xuôi dòng của thuyền ta làm ntn? Khi ngược dòng? * Bài 5/177 (5’): KT: Tìm thành phần chưa biết của phép tính - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện? ?Chốt: Em vận dụng tính chất nào để tìm X ? 4. Củng cố- dặn dò : ( 2’ - 3’) ?Muốn nhân một tổng với một số em làm thế nào? - Làm bảng con. - Nhận xét - Làm bảng con. - Nhận xét - 1 HS - Làm bảng con. - Nhận xét - 1 HS - Cả lớp làm vở. Đổi kt - 1- 2 em - Cả lớp làm vở. - 1 em - Làm bảng con. - Nhận xét - 1 HS - 2 HS - Nhận xét. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Tiết 5: Đạo đức Thực hành cuối học kì II và cuối năm i. mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Ôn lại các kĩ năng đã được học ở học kỳ II - Thực hành kĩ năng Kì II. ii. đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập của HS. III .các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các bài đạo đức đã học trong học kì II? 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Ôn tập kĩ năng kì I ( 15 - 17’) 1. Mục tiêu: + Giúp HS ôn tập các kĩ năng đã được học ở học kì II. + Hiểu rõ hơn các kĩ năng này. 2. Cách tiến hành: - GV chia nhóm. Yêu cầu HS thảo luận, điền vào phiếu học tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Câu1: Điền các biểu hiện thể hiện các kĩ năng đã học TT Các kĩ năng đã học Các biểu hiện 1 Em yêu quê hương 2 Uỷ ban ND xã(phường) em 3 Em yêu Tổ quốc Việt Nam 4 Em yêu hoà bình 5 Bảo vệ tài nguyên TN Câu 2: Trả lời các câu hỏi sau: - Nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương? Kể lại một việc em đã làm thể hiện lòng yêu quê hương? - Những việc làm nào cần dến Uỷ ban nhân dân xã (phường) để giải quyết? - - Kể những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức? Câu 3. Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây? a) Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người . ð Tán thành ð Không tán thành b) Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống trong hòa bình. ð Tán thành ð Không tán thành c) Chỉ nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hòa bình . ð Tán thành ð Không tán thành c) Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hòa bình. ð Tán thành ð Không tán thành Câu 4: Tìm câu chuyện, một tấm gương nói về ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? 3. Kết luận: Chúng ta đã được học 6 kĩ năng trong suốt học kì II. Hoạt động 2: Thực hành các kĩ năng cuối kì II ( 15 - 17’) 1. Mục tiêu: HS thực hành các kĩ năng đã được học ở học kì II. 2. Cách tiến hành: - Chia nhóm. Yêu cầu HS tự đưa ra các tình huống và đóng vai về các kĩ năng đã học ở học kì II, yêu cầu các bạn nhóm khác giải quyết. - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. 3. Hoạt động tiếp nối ( 1 - 2’) - Thực hiện tất cả các kĩ năng đã được học ở học kỳ II và cuối năm. - Thảo luận nhóm, làm phiếu bài tập. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận và đưa ra các tình huống. - Thảo luận nhóm. Chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm đưa ra tình huống cho nhóm bạn giải quyết. - Đưa ra giải quyết của nhóm mình - Nhận xét, bổ sung. Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2016 Tiết 2: Thể dục Trò chơi “lò cò tiếp sức” và “ lăn bóng bằng tay” I. Mục tiêu: - Ôn tâp, chơi hai trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động, tích cực II. Phương tiện: Sân trường. Bóng, cầu III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Ôn các động tác trong bài TD phát triển chung: Tay, chân vặn mình và toàn thân. - Chơi trò chơi khởi động. 6- 10’ 1- 2’ 1- 2’ 2 -3’ 1- 2’ 1’ Tập hơp đội hình hàng dọc, H đứng vỗ tay hát H chạy. H chơi trò chơi 2. Phần cơ bản a. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. - Đội hình 4 hàng dọc - G cho chia tổ thực hiện ôn luyện. G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ nhưng H thực hiện chưa đúng. 18 – 22’ 14- 16’ 4- 5’ H chia thành 2 đội H nghe G hướng dẫn H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật H chơi có thi đua trong khi chơi b. Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay” - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực) - Thi đứng dẫn bóng 3. Kết thúc G cùng H hệ thống bài- Trò chơi chơi hồi tĩnh. G nhận xét, đánh giá bài học. 10-12’ 4- 6’ H chia thành 2 đội H nghe G hướng dẫn H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật H chơi có thi đua trong khi chơi H thực hiện động tác thả lỏng Trong đội hình vòng tròn- vừa thả lỏng vừa đi theo nhịp bài hát Tiết 3: Tiếng Việt Ôn tập tiết 3 I. Mục đích, yêu cầu - Kiểm tra đọc - hiểu (yêu cầu như tiết 1). - Lập bảng thống kê về tình Tiết hình phát triển giáo dục ở nước ta và rút ra những nhận xét về tình hình phát triển giáo dục. II. Đồ dùng dạy- học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở tiết 1). - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết. III. Các hoạt động dạy- học 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của tiết học 2. Kiểm tra đọc: Tiến hành tương tự như tiết 1. 3. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. ?+Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? + Bảng thống kê có mấy cột? Nội dung mỗi cột là gì? + Bảng thống kê có mấy hàng? Nội dung mỗi hàng là gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng? -> Nhận xét, kết luận. H: + Bảng thống kê có tác dụng gì? *Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu Hs làm bài theo cặp - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét về câu trả lời của từng Hs. 3. Củng cố, dặn dò (2-3') - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài lập biên bản - Đọc và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Nối tiếp nhau trả lời. + Các số liệu được thống kê theo 4 mặt Số trường Số học sinh Số giáo viên Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số + Bảng thống kê có 5 cột. Nội dung mỗi cột là: 1. Năm học 2. Số trường 3. Số học sinh 4. Số giáo viên 5. Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số + Bảng thống kê có 6 hàng. Nội dung mỗi hàng là: 1. Tên các mặt cần thống kê 2. 2000 – 2001 3. 2001 – 2002 4. 2002 – 2003 5. 2003 – 2004 6. 2004 – 2005 - 1 HS làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Trả lời: bảng thống kê giúp cho người đọc dễ dàng tìm thấy có số liệu để tính toán, so sánh. một cách nhanh chóng, thuận tiện - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài - 4 HS nối tiếp nhau phát biểu. Ví dụ: a) Tăng b) Giảm c) Lúc tăng lúc giảm d) Tăng Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Tiết 4: Toán Luyện tập chung I - Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm II - Đồ dùng: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’): BC:Tính: 3,42 : 0,57 x 8,4 - 6,8 = ? 2. Hướng dẫn luyện tập (30 - 32/) * Bài 1/177 (4-5’): KT: Tính giá trị biểu thức, thực hiện phép tính với số đo thời gian - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện? ?Chốt: Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn em làm thế nào? * Bài 2/177 (4-5’): KT: Tìm số trung bình cộng - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện? ?Chốt: Muốn tìm trung bình cộng của nhều số em làm thế nào? * Bài 3/177 (4-5’): KT: Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện? - Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt ?Chốt: Muốn tìm tỉ số phần trăm em làm thế nào? * Bài 4/178 (7-8’): KT: Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Đọc thầm yêu cầu rồi tự làm bài? - Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ ?Chốt: Muốn biết sau 2 năm thư viện có tất cả bao nhiêu quyển sách em làm thế nào ? * Bài 5/178 (8-9’) - Đọc đề bài và tự làm bài. - Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ ? Chốt: Bài toán thuộc dạng toán giải nào? Nêu cách giải ? 4. Củng cố- dặn dò: (2 - 3’) - M: Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số? - Làm bảng con. - Nhận xét - Làm bảng con. - Nhận xét - 1 HS - Làm bảng con. - Nhận xét - 1 HS - Làm vở. Đổi kt - 1 HS - Cả lớp làm nháp. Đổi bài - 1HS làm bảng phụ - 1 em - Cả lớp làm vở. Đổi bài - 1HS làm bảng phụ - 1 em - 2 HS - Nhận xét. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................ Tiết 5: Tiếng Việt Ôn tập tiết 4 I. Mục tiêu: Thực hành kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài Cuộc họp của chữ viết II. Đồ dùng Mẫu biên bản cuộc họp viết sẵn vào bảng phụ. IIi. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của tiết học 2. Thực hành lập biên bản - Yêu vầu HS đọc đề bài và câu chuyện Cuộc họp của chữ viết + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? + Đề bài yêu cầu gì? + Nội dung của biên bản là gì? - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc biên bản của mình - Nhận xét HS đạt yêu cầu Ví dụ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Biên bản họp lớp 5a 1. Thời gian, địa điểm: Thời gian: 16 giờ 30 phút ngày 16 -5 - 2007 Địa điểm: Phòng học lớp 5A, Trường tiểu học Kim Đồng. 2. Thành viên tham dự: Các chữ cái và dấu câu 3. Chủ toạ, thư kí: Chủ toạ: bác chữ A Thư kí: Chữ C 4. Nội dung cuộc họp: - Bác chữ A phát biểu: Mục đích cuộc họp là tìm cách giúp đỡ Hoàng vì bạn không biết dấu chấm câu. Bạn viết những câu rất kì quặc. - Anh Dấu chấm phân tích nguyên nhân: Do khi viết, Hoàng không để ý đến các dấu câu, mỏi tay chỗ nào chấm chỗ ấy. - Bác chữ A đề nghị: Anh Dấu chấm có trách nhiệm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi định dấu chấm câu - Tất cả các chữ cái và dấu câu tán thành ý kiến - Cuộc họp kết thúc lúc 17 giờ 20 phút ngày 16 - 5 - 2007 Chủ toạ kí Người lập biên bản A C Chữ A Chữ C 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh biên bản và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Nối tiếp nhau trả lời. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc. + Giao cho anh Dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định dấu chấm câu. + Viết biên bản cuộc họp của chữ viết. + Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. + Nội dung biên bản gồm có: Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản Phần chính ghi thời gian, địa điểm thành phần có mặt, nội dung sự việc Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài vào vở. - 3 HS đọc biên bản của mình. - Theo dõi Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Ôn tập tiết 5 I. Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra đọc - hiểu (yêu cầu như tiết 1). - Hiểu nội dung bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động trong bài thơ. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở tiết 1) - Phiếu học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học 2. Kiểm tra đọc Tiến hành tương tự như tiết 1. 3. Hướng dẫn làm bài tập +Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ - Yêu cầu HS tự làm bài các nhân trên phiếu. Phiếu học tập Họ và tên: ............................................ Lớp: ..................................................... 1. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi. Trẻ con ở Sơn Mỹ (Trích) Cho tôi nhập và chân trời các em Chân trời ngay trên cát Sóng ồn ào phút giây nín bặt Ôi biển thèm hoá được trẻ thơ Tóc bết đầy nước mặn Chúng ùa chạy mà không cần tới đích Tay cầm cành củi khô Với từ biển những vỏ ốc âm thanh Mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa Trẻ con là hạt gạo của trời Cho tôi nhập vào chân trời các em Hoa xương rồng chói đỏ Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khiét nắng mùi râu bắp Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn Chim bay phía vầng mây như đám cháy Phía lời ru bầu trời tím lại Võng dừa đưa sóng thở ngoài kia Những ngọn đèn dầu tắt vội dưới màn sao Đêm trong trẻo rộ lên tràng chó sủa Những con bò đập đuôi nhau lại có Mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mưa... (Thanh Thảo) a) Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất. .................................................................................................................................................................................... b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê vùng ven biển bàng cảm nhận của những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tảnh phong cảnh ấy. .................................................................................................................................................................................... - Chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan: mắt, tai , mũi. Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ, những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò ăn cơm khoai với cá chồn, thấy chim bay phía tầng mây như đám cháy, võng dừa đưa sóng, những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao, những con bò nhai cỏ. Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru, tiếng đập đuôi bò của những con bò đang nhai lại cỏ. Bằng mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc lòng những hình ảnh thơ trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ mà em thích và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng gắp thăm đọc bài . - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - Nhiều HS đọc hình ảnh mà mình miêu tả Tiết 2: Tiếng Việt Ôn tập tiết 6 I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng 11 dòng thơ đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ - Thực hành viết đoạn văn tả người theo đề bài cho sẵn II. Đồ dùng dạy - Học. - Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của tiết học 2. Viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung của đoạn thơ - Gọi HS đọc đoạn thơ - Hỏi: Nội dung của đoạn thơ là gì? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả (12- 14') - GV đọc chính tả d) Chấm chữa (3-5') - Đọc soát lỗi 3. Hướng dẫn làm bài tập +Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và đề bài. - GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: a) đám trẻ, chơi đùa, chăn trâu, chăn bò... b) buổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê... - Yêu cầu HS tự làm bài Gợi ý HS: Em viết đoạn văn ngắn không chỉ dựa vào hiểu biết riêng của mình mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, đưa những hình ảnh thơ đó vào đoạn văn của mình. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình - Nhận xét HS viết đạt yêu cầu 4. Củng cố, dặn dò:(2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và làm tiết 7, tiết 8. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - Trả lời: Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển. - HS tìm và nêu các từ khó. Ví dụ: Sơn Mỹ, chân trời, bết... - Viết bảng con - Viết vở - Soát lỗi, đổi kt, ghi số lỗi, chữa lỗi - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. - Viết đoạn văn vào vở nháp - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình Tiết 3: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: HS biết: Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính chu vi, diện tích của hình tròn * Mở rộng: Phần 1: Bài 3, Phần 2: Bài 2. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’): BC:Tính: 6giờ 45phút + 14giờ 30phút : 5 2. Hướng dẫn luyện tập (30 - 32/) - Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK, thời gian làm bài khoảng 25 - 30 phút. Sau đó GV chữa bài, rút kinh nghiệm cho HS làm bài để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm học. Bài làm đúng: Phần 1: Trắc nghiệm Bài 1: Khoanh tròn vào C. Bài 2: Khoanh tròn vào C. Bài 3: Khoanh tròn vào D. Phần 2: Tự luận Bài 1: KT: Giải bài toán về diện tích - Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ: + Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu. a) Diện tích của phần đã tô màu là: 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2) b) Chu vi của phần không tô màu là: 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm) Đáp số: a)314cm2 b) 62,8cm Bài 2: KT: Giải bài toán về tỉ số phần trăm - Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ: Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà nên ta có tỉ số giữa số tiền mua cá và số tiền mua gà là: 120% = = Như vậynếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá là 6 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số tiền mua cá là: 88000 : 11 x 6 = 48000 (đồng) Đáp số: 48000 đồng. 4: Củng cố- dặn dò : ( 2’ - 3’) - Nhận xét tiết học - Làm bảng con. - Nhận xét - Làm SGK - Đổi chéo sách chấm đúng- sai - Nhận xét - HS cả lớp tự làm nháp. Đổi kt - 1 HS làm bảng phụ - Làm nháp. Đổi kt - 1 HS làm bảng phụ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2016 Tiết 1: Thể dục Tổng kết năm học I. Mục tiêu: - GV hệ thống hóa, tổng kết nội dung môn học. - Công bố kết quả học tập của từng học sinh trong năm học qua. - Tổ chức cho H tham gia chơi trò chơi. II. Phương tiện: Sân trường. Bóng, cầu III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Ôn các động tác trong bài TD phát triển chung: Tay, chân vặn mình và toàn thân. - Chơi trò chơi khởi động 6- 10’ 1- 2’ 1- 2’ 2 -3’ 1- 2’ 1’ Tập hơp đội hình hàng dọc, H đứng vỗ tay hát H chạy. H chơi trò chơi 2. Phần cơ bản a. G hệ thống lại nội dung học môn thể dục của lớp 5 - G y/c H nhắc lại - G nhận xét và bổ sung b.G thông báo kết quả học tập c. Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. - Đội hình 4 hàng dọc - G cho chia tổ thực hiện ôn luyện. G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ nhưng H thực hiện chưa đúng. 18 – 22’ 14- 16’ 4- 5’ H có thể nhắc lại - H nghe H chia thành 2đội H nghe G hướng dẫn H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật H chơi có thi đua trong khi chơi d. Trò chơi “Dẫn bóng” - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực) - Thi đứng dẫn bóng 3. Kết thúc G cùng H hệ thống bài- Trò chơi hồi tĩnh. G nhận xét, đánh giá bài học. 10-12’ 4- 6’ H chia thành 2đội H nghe G hướng dẫn H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật H chơi có thi đua trong khi chơi H thực hiện động tác thả lỏng Trong đội hình vòng tròn- vừa thả lỏng vừa đi theo nhịp bài hát. Tiết 2: Tiếng Việt ôn tập ii (Tiết 7) I. Mục tiêu: - Kiểm tra luyện từ và c
Tài liệu đính kèm: